TUẦN 1 Ngày soạn: / / 2015
Tiết 1 Ngày dạy: / / 2015
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
1. Kiến thức: Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
2. Kĩ năng: Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ…
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
3. Thái độ: GDHS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần làm giảm thiểu thảm họa lũ quét, lũ ống.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản
- Cách phòng chống lũ ở nhà, trên đường đi học, ở trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
SGK
Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG
động của GV
động của HS

1’ 5’







1 ‘

5’














5’

















8 ‘




















8 ‘








3’




1’
Khởi động
Bài cũ: Môn Lịch sử & Địa lí
Môn Lịch sử & Địa lí lớp 4 giúp em
hiểu điều gì?
Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên
& đời sống của người dân nơi em đang sinh sống?
GV nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu bài
1. Bản đồ
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
Bước 1:
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…)
- GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng
- Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ
Bước 2:
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Bước 1:


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm & đền Ngọc Sơn trên từng hình.
- Yêu cầu HS đọc SGK & trả lời các câu hỏi sau:
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường?
Bước 2:
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
2. Một sồ yếu tố bản đồ
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Bước 1:
- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Hoàn thiện bảng sau (dựa vào ví dụ để hoàn thiện bảng)
+ Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc (B), Nam (N), Đông (Đ), Tây (T) như thế nào?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
+ Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 & cho biết 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực tế?
+ Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
Bước 2:
- GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ & kí hiệu bản đồ.
Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 & một số bản đồ khác & vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thủ đô, thành phố, mỏ khoáng sản…
Bước 2: Làm việc theo nhóm đôi
Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ.

- Bản đồ được dùng để làm gì?
Dặn dò
- Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ (tt)



- HS trả lời
- HS nhận xét












- HS quan
nguon VI OLET