PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 40: DUNG DỊCH
HỌ VÀ TÊN:………………………………………………….. LỚP 8A…Tổ….
NHIỆM VỤ 1: Làm thí nghiệm.
Đề mục trong SGK
Các bước làm thí nghiệm
Hiện tượng quan sát được

I. Dung môi – Chất tan – Dung dịch

1.Thí nghiệm 1
Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. Quan sát.
2. Thí nghiệm 2
Bước 1: Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn (hoặc mỡ ăn) vào
-cốc 1: đựng xăng (hoặc dầu hỏa).
-cốc 2: đựng nước.
Bước 2: Khuấy nhẹ mỗi cốc.
Sau đó quan sát.

………………………………..




-Cốc 1:………………………..
………………………..
-Cốc 2:………………………..
………………………...........

II.Dung dịch chưa bão hòa – Dung dịch bão hòa
Thí nghiệm
Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ.
Quan sát.

-Giai đoạn đầu, em có thể hòa tan thêm đường không?
Trả lời:………


III.Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn?
1.Khuấy dung dịch
Thí nghiệm đối chứng
Cho 1 khối lượng đường như nhau vào 2 cốc có cùng thể tích nước:
-1 cốc không khuấy.
-1 một cốc khuấy đều nhẹ tay.
Quan sát lượng đường còn lại trong mỗi cốc.
2. Đun nóng dung dịch
Thí nghiệm đối chứng
Cho 1 khối lượng đường như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước:
-1 cốc để ở nhiệt độ phòng.
-1 cốc đun nóng.
Quan sát lương muối ăn còn lại trong mỗi cốc.
3. Sự nghiền nhỏ chất rắn
Thí nghiệm đối chứng
Lấy 2 mẫu chất rắn trong phòng thí nghiệm có khối lượng bằng nhau, một để nguyên, một nghiền nhỏ.
Cho 2 mẫu vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước. Quan sát lượng chất rắn còn lại trong mỗi cốc.
Chú ý: em hãy chọn và ghi vào phiếu học tập 1 khối lượng đường (chất rắn) để thí nghiệm: ……gam.
Lượng đường còn lại trong:
-Cốc không khuấy:…………..
-Cốc khuấy đều đường:………


Lượng đường còn lại trong:
-Cốc không đun:…………..
-Cốc khuấy đun nóng:………






Lượng chất rắn còn lại trong:
-Cốc không nghiền chất rắn:………………………
-Cốc khuấy nghiền nhỏ chất rắn:……………………….




NHIỆM VỤ 2: Ghi các khái niệm.
*Ghi khái niệm tham khảo trong TỪ ĐIỂN HÓA HỌC PHỔ THÔNG
Dung dịch: (Trang 95)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Dung dịch bão hòa: (Trang 95)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỌC SGK nắm các khái niệm sau:
- Dung môi.
- Chất tan.
- Dung dịch.
-Dung dịch chưa bão hòa.
-Dung dịch bão hòa.
- Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?
Nhiệm vụ 3: Làm bài tập – Ghi vở
6. (SGK – 138) Hãy chọn câu trả lời đúng. Dung dịch là hỗn hợp:
Của chất rắn trong chất lỏng.
Của chất khí trong chất lỏng.
Đồng nhất của chất rắn và dung môi.
Đồng nhất của dung môi và chất tan.
*VỀ NHÀ: Làm bài 1, 3, 4, 5 (SGK – 138) vào vở bài tập. Hãy tìm hiểu cách tự pha chế dung dịch oreson ở nhà.
nguon VI OLET