KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: SINH HỌC


THÔNG TIN CHUNG:
Giáo viên
Nguyễn Quang Huy
Term


Lớp
11
Tuần


Chương/ Chủ đề lớn
SINH SẢN Ở THỰC VẬT
Ngày dạy


Tên bài dạy/ Tiểu chủ đề
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT

Thời lượng
50 phút
Tiết/bài
41


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh hiểu được:
- Khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản vô tính (SSVT) ở thực vật (TV);
- Cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống vô tính và vai trò của SSVT đối với đời sống TV và con người.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát kiến thức.
3. Thái độ: Biết cách nhân giống một số cây ăn quả trồng trong vườn.
4. Phát triển năng lực
a/ Năng lực kiến thức:
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì
- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống:
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề…
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ
- Tranh phóng to các hình ở SGK: H41.1, H41.2, H41.3, bản trong, máy chiếu; các phiếu học tập.
III. Tiến trình tổ chức bài học
1. ổn định lớp:
2. Giảng bài mới:
Mở bài: Sinh sản (SS) là một trong các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống. SS là gì? Có những hình thức
SS nào và sinh sản có ý nghĩa gì đối với cơ thể sinh vật, ta sẽ nghiên cứu qua bài học hôm nay.
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung

A. KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu :
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
* Phương pháp: trò chơi, gợi mở..
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức

( SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:
Học sinh tập trung chú ý;
Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;
Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,
Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12.

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu :
* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức

Hoạt động c ủa GV
Hoạt động của HS
Nội Dung

* Họat động 1.
GV: Em hãy lấy một số ví dụ về SS ở TV và ĐV? (có thể chiếu đoạn phim, cho xem ảnh, mẫu vật thật) sau đó ghi bảng:
Ví dụ 1: Hạt đậu --> cây đậu
Ví dụ 2: Dây khoai lang (hoặc củ) --> Cây khoai lang
Ví dụ 3: Cua đứt càng ( mọc càng mới
GV: trong 3 ví dụ trên thì VD nào là SS?

GV: sinh sản là gì ?
GV: Kiểu sinh sản ở ví dụ 1 khác ở ví dụ 2 như thế nào?


GV: TV có mấy kiểu sinh sản?

* Hoạt động 2.
GV: cho HS phân tích ví dụ 2 và nêu thêm một số ví dụ khác từ đó rút ra Khái niệm về sinh sản vô tính.

GV: - Chia học sinh thành các nhóm và phát
nguon VI OLET