TIẾT 49 - BÀI 46:   CƠ CHẾ  ĐIỀU HÒA SINH SẢN

 

Ngày soạn: 2/04/2016

Lớp

Ngày dạy

Học sinh vắng

Ghi chú

11B

 

 

 

 

11C

 

 

 

 

11D

 

 

 

 

11E

 

 

 

 

 

I.  Mục tiêu: Sau khi dạy xong bài này, học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Nêu được cơ chế điều hòa sinh tinh trùng.

- Nêu được cơ chế điều hòa sinh trứng.

- Nêu được ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.

2. Kỹ năng:

- Quan sát, tư duy, so sánh khái quát hóa

- Hoạt động nhóm

- Vận dụng kiến thức 

3. Thái độ: Tự giác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe vị thành niên hiệu quả .

II. Trọng tâm:Vai trò của hoocmôn trong cơ chế điều hòa sinh  tinh và sinh trứng .

III.  Phương pháp:  - Trực quan, so sánh

            - Thảo luận nhóm

            -  Đàm thoại

IV. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:   - Hình 46.1, 46.2  SGK phóng to

   - Sơ đồ cơ chế điều hòa sinh tinh

   - Sơ đồ cơ chế điều hòa sinh trứng              

2.  Học sinh:  Tự nghiên cứu SGK bài mới

V. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ( 5 phút)

Câu hỏi: Nêu ưu và nhược điểm của sinh sản hữu tính ở động vật?

     3 . Bài mới:

  * ĐVĐ: Tại sao sinh sản ở động vật diễn ra một cách bình th­ường theo chu kì? Đó là nhờ cơ chế điều hoà sinh sản chủ yếu là cơ chế điều hoà sản sinh tinh trùng và sinh trứng. Trong đó HTK, môi trư­ờng và đặc biệt là hoocmôn đóng vai trò quan trọng.

 

 

 

 

T/G

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động I: Tìm hiểu cơ chế điều hoà sinh tinh và sinh trứng

Cho HS quan sát hình 46.1 SGK, đọc thông tin trong mục I..1. Trả lời các câu hỏi:

Tại sao nói điều hòa sinh sản hữu tính ở động vật chủ yếu là điều hòa sinh tinh và sinh trứng?

Vì :

 - Sinh sản là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) để tạo thành hợp tử trong hợp tử phát triển thành cơ thể.

- Qúa trình sinh sản ra tinh trùng và trứng có liên quan trực tiếp đến kết quả của sinh sản.

Gv. Yếu tố nào có vai trò chủ yếu trong quá trình sinh tinh và sinh trứng?

Yếu tố có vai trò chủ yếu tác động đến quá trình sinh tinh và sinh trứng ở người và động vật đó là hoocmôn.

Gv. Mô tả cơ chế sản sinh tinh trùng?

Gv. Tên các loại hoocmôn và tác dụng của chúng, nơi sản sinh ra hoocmôn? bằng cách hoàn thành phiếu học tập số 1.

Tên hoocmon

Nơi sản xuất

Vai trò

GnRH

 

 

 

FSH

 

 

 

LH

 

 

 

Testosteron

 

 

 

 

GV cho một HS trình bày, các em khác bổ sung.

H: Tại sao nồng độ hoocmon testosteron trong máu lại có thể ảnh hưởng đến việc sản xuất các hoocmon của tuyến yên và vùng dưới đồi?

 GV cho HS quan sát hình 46.2 SGK, đọc thông tin trong mục I.2 và cho biết

Tên các loại hoocmôn và tác dụng của chúng đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng, nơi sản sinh ra hoocmôn? bằng cách hoàn thành phiếu học tập số 2

 

Tên hoocmon

Nơi sản xuất

Vai trò

GnRH

 

 

 

FSH

 

 

 

LH

 

 

 

Ostrogen và Progesteron

 

 

 

 

 

 

GV gọi một HS lên trình bày, các em khác theo dõi và bổ sung.

Gv. Khi nồng độ ơstrogen và progesteron tăng lên cao sẽ dẫn đến điều gì?

 

H: Nếu trứng không được thụ tinh thì hiện tượng nào có thể xảy ra ở người?

Một phụ nữ có khoảng 400.000 trứng trong hai buồng trứng và thông thường chỉ có 1 quả trứng đôi khi 2 trứng, được "phóng thích" khỏi buồng trứng và "gặp gỡ" với tinh trùng, tham gia vào quá trình thụ tinh. Vào tuổi dậy thì, người phụ nữ bắt đầu có hiện tượng rụng trứng và mỗi tháng rụng một lần.   Khi rụng, trứng chỉ sống được 12-48 giờ, nếu không được thụ tinh nó sẽ tự hư hoại. Khoảng 2 tuần sau đó, những lớp màng dày của tử cung bắt đầu rơi rụng xuống và xuất hiện chu kì kinh nguyệt.  

- Sự rụng trứng thường xảy ra vào khoảng thời gian giữa hai chu kì kinh nguyệt, tức là vào khoảng 14-15 ngày sau khi bắt đầu có kinh. Khi trứng đã rụng, các noãn (trứng) đi vào ống dẫn trứng và "chờ" để được thụ tinh. Vì vậy, nếu bạn có quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp phòng tránh thai trong thời gian này có thể dẫn tới việc trứng được thụ tinh nhanh chóng.

 

Gv. Tại sao phụ nữ uống viên thuốc tránh thai có thể tránh thai? Giải thích?

Hoạt động II: Tìm hiểu ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.

(?) HTK và môi tr­ường ảnh hư­ởng tới quá trình sản sinh tinh trùng nh­ư thế nào? bằng cách hoàn thành phiếu học tập số 3

GV gọi một HS lên trình bày, các em khác theo dõi và bổ sung.

 

Gv. môi trư­ờng có ảnh h­ưởng như­ thế nào đến quá trình sản sinh trứng?   

 

 

GV gọi một HS lên trình bày, các em khác theo dõi và bổ sung.

 

I. Cơ chế điều hoà sinh tinh và sinh trứng:

1. Cơ chế điều hòa sinh tinh:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đáp án PHT số 1

 

Tên hoocmon

Nơi sản xuất

Vai trò

GnRH

 

Vùng dưới

đồi

 

Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH

 

FSH

 

Tuyến yên

 

Kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng

 

LH

 

Tuyến yên

 

Kích thích TB kẽ tiết ra hoocmon Testostêrôn

 

Testosteron

 

Tinh hoàn

 

Kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng

 

 

Khi nồng độ testosteron trong máu tăng cao, vùng dưới đồi và tuyến yên bị ức chế => giảm tiết GnRH, FSH, LH.

 

 

 

 

 

 

 

2. Cơ chế điều hòa sinh trứng:

Đáp  án PHT 2 .

Tên hoocmon

Nơi sản xuất

Vai trò

GnRH

 

Vùng dưới

đồi

 

Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH

 

FSH

 

Tuyến yên

 

KÝch thÝch nang trøng phát triển và tiết ơstrogen

 

LH

 

Tuyến yên

 

Làm trøng chÝn, rông và tạo thể vàng

 

Ostrogen và Progesteron

 

Nang trøng thÓ vµng

 

Lµm niªm m¹c tö cung phát triển dày lên

 

 

Khi nồng độ ơstrogen và progesteron tăng lên cao => vùng dưới đồi và tuyến yên bị ức chế => GnRH, FSH, LH giảm tiết.

 - Nồng độ hoocmon sinh dục biến động theo chu kì nên quá trình phát triển, chín và rụng trứng cũng theo chu kì.

 - Các loài động vật khác nhau có chu kì trứng chín và rụng khác nhau.

VD: Ở người, trung bình 28 ngày có 1 trứng chín và rụng; trâu 25 ngày, chuột 5 ngày.

 

 

 

 

 

 

 

 

II.ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.

1. Ảnh hưởng của thần kinh :

- Căng thẳng thần kinh kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng.

- Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết của con cái làm thúc đẩy trứng chín và rụng từ đó ảnh hưởng đến hành vi của con cái.

 

2. Ảnh hưởng của môi trường :

- Ánh sáng, nhiệt độ, chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.

Người nghiện thuốc lá, ma tuý, rượu có thể bị rối loạn quá trình sinh tinh và sinh trứng.

 

 

4. Củng cố: 3’ Có thể điều hòa sinh sản ở động vật bằng những cơ chế nào?

ĐA: Cơ chế điều hòa sinh trứng và điều hòa sinh tinh.

2.Vì sao cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng đều được thực hiện theo cơ chế ngược?

ĐA: Vì ơstrôgen và prôgestrôn tác động thông qua vùng dưới đồi ức chế tuyến yên tiết FSH và LH.

5. Bài tập về nhà: 2’   -  Học bài và trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa

         -  Tìm hiểu cho biết  ngoài cách dùng thuốc tránh thai còn cách nào khác.                                                                                                                                                             

V. RÚT KINH NGHIỆM.

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

Ký duyệt của TTCM

Ngày 04/04/2016

 

 

 

 

 

HÀ THỊ HỒNG GẤM

 

1

 

nguon VI OLET