Ngày soạn:

Ngày giảng

Tuần 5 :   Tiết 5 - bài 5 :  Vẽ tranh

Đề tài : Phong cảnh quê hương

Tiết 1

I- Mục tiêu bài học

1. KT : Học sinh tìm hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh.

2. KN : Học sinh biết cách tìm chon cảnh đẹp và biết sắp xếp hình ảnh, bố cục… vẽ được tranh đề tài quê hương.

3. Thái độ: HS yêu quê hương tự hào về nơi minh sinh sống.

* Kiến thức trọng tâm: phần I, II.

II- Chuẩn bị

1.Giáo viên:

- Một số tranh, ảnh về đề tài phong cảnh, chân dung để so sánh.                - Một số tranh phong cảnh quê hương

-  Một số tranh ảnh của một số hoạ sĩ , học sinh vẽ ở các  vùng miền khác nhau.

-  Hình gợi ý HS cách vẽ.

2.Học sinh:

- Giấy vẽ và đồ dùng học vẽ.

- SGK tranh ảnh về phong cảnh quê hương.

- Sưu tầm bài vẽ của học sinh lớp trước.

3.Gợi ý ứng dụng CNTT: Không.

III-  Tổ chức các hoạt động dạy học

1.n định tổ chức. 1’

2.Kiểm tra bài cũ.1’

-  Nêu cách tiến hành vẽ tranh đề tài.

-  Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của học sinh :

* GV giới thiệu bài.1’

3.Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

HĐ1. HS tìm chọn ND đề tài. 6’

-       PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở.

-       KN: Quan sát, cảm nhận, tư duy, phân tích.

- GV dùng ảnh về phong cảnhgiới thiệu ngắn gọn về đặc điểm của một số vùng miền trên đất nước VN

- ( Hoặc từng đoạn thơ , bài thơ gt về quê hương.

- VD bài thơ Nhớ con sông quê Hương- Tế Hanh)…. Quê Hương của (Đỗ Trung Quân). Bên Kia Sông Đuống của Hoàng Cầm)

- GV cho học sinh xem thêm một số tranh ảnh phong cảnh.

? Đây là phong cảnh của vùng miền nào?

GV giảI thích tranh sinh hoạt, chân dung.

? Tranh phong cảnh có gì khác vứi những tranh trên?

-   HS quan sát so sánh tìm ra sự  khác nhau của các laọi tranh.

? vậy tranh phong cảnh quê hương là loại  tranh vẽ về những gì?

-   GV yêu cầu học sinh thảo luận về tranh p/c q/h.

- Học sinh thấy được đặc điểm của đề tài.

HĐ2. HD học sinh cách vẽ tranh pc.5’

-       PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở.

-       KN: Quan sát, cảm nhận, tư duy, phân tích.

GV sử dụng đồ dùng minh hoạ hoặc vẽ bảng.

-   GV yêu cầu học sinh nhăc lại cách vẽ tranh.

-       GV gợi ý . Nừu chọn được những phong cảnh đạp đáng nhớ, có thể có thể cắt một góc cảnh đẹp lược bớt chi tiết, bố cục tranh có trọng tâm.

-       GV cho học sinh xem một số bài của HS năm trước.

HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài.22’

-       PP: Trực quan, quan sát, gợi mở.

-       KN: Quan sát, cảm nhận, tư duy, vận dụng, thực hành.

-   GV khơi gợi nội dung cho học sinh: có thể vẽ phong cảnh làng quê, miền núi, miền biển , phố xá ….

-   GV hướng dẫn học sinh cách tìm hình ảnh rõ đặc điểm, bố cục có trọng tâm, màu sắc phù hợp nội dung.

HĐ4: Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. 5’

-GV cho HS trưng bày bài vẽ, hướng dẫn học sinh nhận xét về nội dung, bố cục, hình ảnh…

- GV nhận xét bài thông qua sự tiến bộ và năng lực của từng học sinh. Động viện, khích lệ những bài có nhiều cố gắng.

 

  1. Tìm chon nội dung đề tài.

 

- Sa Pa, Đà Lạt, Hạ Long, phong cảnh làng quê, cảnh phố phường...

- HS quan sát tranh.

 

- Phong cảnh vùng núi, cảnh vùng biển, cảnh vùng đồng bằng, cảnh phố phường...

- Vùng núi có cảnh núi đồi, nhà sàn...

- Vùng biển có biển đảo, thuyền...

- Vùng đồng bằng có cảnh đồng lúa, đường làng...

- Phố phường có đường xá, xe cộ, nhà cửa...

- Vùng núi.

*Tranh phong cảnh là diễn tả cảnh đẹp của thiên nhiên.

+ Vẽ cảnh là chính người và vật là phụ.

* Tranh sinh hoạt và tranh chân dung là diễn tả vẻ đẹp của con người.

+ Vẽ người là chính, cảnh là phụ.

 

II Cách vẽ.

+ B1 :Tìm, chọn nội dung đề tài.

+B2 : Chia mảng hình ảnh chính, hình ảnh phụ.

+ B3 : Phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ.

+ B4 : Sửa hình và vẽ mầu.

 

 

 

 

  1. Thực hành.

Bài tập: vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương.

 

 

 

 

 

 

 

IV.Nhận xét, đánh giá kết quả học tập

 

4.Củng cố : 1’

- GV nhận xét bổ sung và chốt lại nội dung kiến thức của bài học.

5.Hướng dẫn: 2’

- Bài tập về nhà : Tìm tham khảo về tranh phong cảnh quê hương.

- CBBS: Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ học vẽ, hoàn thiện bài vẽ màu.

- Kiến thức cần nắm: Phần I, II.

- Nhận xét tiết học:

 

 

 

 

 

 

 

 


Ngày soạn:

Ngày giảng

Tuần 6 :   Tiết 6 - bài 5 :  Vẽ tranh

Đề tài : Phong cảnh quê hương

Tiết 2

I- Mục tiêu bài học

1. KT : Học sinh tìm hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh.

  2. KN : Học sinh biết cách tìm chon cảnh đẹp và biết sắp xếp hình ảnh, bố cục… vẽ được tranh đề tài quê hương.

3.Thái độ: HS yêu quê hương tự hào về nơi minh sinh sống.

* Kiến thức trọng tâm: Phần II.

II- Chuẩn bị

1.Giáo viên:

- Một số tranh, ảnh về đề tài phong cảnh, chân dung để so sánh.                        - Một số tranh phong cảnh quê hương

- Một số tranh ảnh của một số hoạ sĩ , học sinh vẽ ở các  vùng miền khác nhau.

- Hình gợi ý HS cách vẽ.

2.Học sinh: 

- Giấy vẽ và đồ dùng học vẽ.

- SGK tranh ảnh về phong cảnh quê hương.

- Sưu tầm bài vẽ của học sinh lớp trước.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT: không.

III-  Tổ chức các hoạt động dạy học

1.ổn định tổ chức. 1’

2.Kiểm tra bài cũ. 1’

- Nêu cách tiến hành vẽ tranh đề tài.

-  Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của học sinh

* GV giới thiệu bài.1’

  3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

HĐ1. HS tìm chọn ND đề tài.

-       PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở.

-       KN: Quan sát, cảm nhận, tư duy, phân tích.

- GV cho học sinh xem một số tranh ảnh phong cảnh.

? Đây là phong cảnh của vùng miền nào?

? Trên tranh có những hình ảnh nào?

? Đâu là hình ảnh trọng tâm trên tranh?

? Hình ảnh trọng tâm được thể hiện như thế nào?

? Em nhận xét ntn về màu sắc của tranh phong cảnh?

? Em yêu thích nhất bức tranh nào? vì sao?

-GV cho HS tham khảo thêm bài vẽ của HS năm trước.

HĐ2. HD học sinh cách vẽ tranh pc.

-       PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở.

-       KN: Quan sát, cảm nhận, tư duy, phân tích.

-   GV yêu cầu học sinh nhăc lại cách vẽ tranh.

-       GV cho HS vẽ tiếp vào bài chưa hoàn thành của giờ trước. Yêu cầu HS chỉnh sửa lại bố cục , hình ảnh cho đẹp, rồi vẽ màu.

 

HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài.

-       PP: Trực quan, quan sát, gợi mở.

-       KN: Quan sát, cảm nhận, tư duy, vận dụng, thực hành.

-   GV gợi ý học sinh tìm vẽ màu cho phù hợp nội dung.

HĐ4: Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. 5’

- GV cho HS trưng bày bài vẽ, hướng dẫn học sinh nhận xét về nội dung, bố cục, hình ảnh…

- GV nhận xét bài thông qua sự tiến bộ và năng lực của từng học sinh. Động viện, khích lệ những bài có nhiều cố gắng.

 

I.Tìm chon nội dung đề tài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II Cách vẽ.

+ B1 :Tìm, chọn nội dung đề tài.

+B2 : Chia mảng hình ảnh chính, hình ảnh phụ.

+ B3 : Phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ.

+ B4 : Sửa hình và vẽ mầu.

 

  1. Thực hành.

Bài tập: vẽ tiếp tranh đề tài phong cảnh quê hương.

 

 

 

IV.Nhận xét, đánh giá kết quả học tập

 

4.Củng cố : 2’

- GV nhận xét bổ sung kiến thức còn thiếu hụt ở học sinh, chốt lại nội dung kiến thức toàn bài.

5.Hướng dẫn: 3’

- Bài tập về nhà : Tìm tham khảo về tranh phong cảnh quê hương

- CBBS: Xem trước bài Thường thức mỹ thuật: Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.

- Kiến thức cần nắm: Phần II.

- Nhận xét tiết học:

 

nguon VI OLET