An toµn giao th«ng

BµI 5: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

I. môc tiªu:

- Biết mặt nước cũng là một loại giao thông.

- Biết gọi tên các loại phương tiện giao thông đường thủy.

- Biết các biển báo giao thông đường thủy.

- Nhận biết các loại giao thông.

II. ®å dïng: Hình ảnh về đường thủy nội địa và đường biển.

III. Ho¹t ®éng d¹y- häc:

Ho¹t ®éng d¹y

Ho¹t ®éng häc

a. KTBC:

- Vì sao phải chọn đường đi an toàn?

b. BÀI MỚI: Giới thiệu bài

1. Tìm hiểu về giao thông đường thủy.

- Tàu, thuyền thường đi lại trên mặt nước ở đâu?

- Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được?

 

Tiểu kết: Tàu, thuyền,…có thể đi từ tỉnh này đến tỉnh khác,…Tàu thuyền đi lại trên mặt nước tạo thành 1 mạng lưới giao thông, được gọi là giao thông đường thủy.

- Người ta chia giao thông đường thủy làm mấy loại?

 

Kết luận: Giao thông đường thủy ở nước ta rất thuận tiện vì nhiều sông, kênh rạch. Giao thông đường thủy là một mạng lưới giao thông quan trọng ở nước ta.

2. Phương tiện giao thông đường thủy nội địa

- Có phải ở đâu có mặt nước đều có thể đi lại, trở thành đường giao thông?

 

- Ta có thể dung ô tô, xe máy,…đi lại trên mặt nước không?

- Hãy kể tên những phương tiện đi lại trên đường thủy?

- GV cho HS xem ảnh các loại phương tiện giao thông đường thủy.

Kết luận: Khi tham gia giao thông đường thủy ta có những phương tiên riêng như: thuyền, tàu, ghe,…

3. Biển báo giao thông nội địa:

- Khi tham gia giao thông đường thủy có cần biển báo giao thông không?

- Vì sao phải có các loại biển báo đó?

 

- GV giới thiệu 6 loại biển báo thường dùng trên giao thông đường thủy.

 

Kết luận: Đường thủy cũng là 1 loại giao thông vì vậy cũng cần có biển báo giao thông cho người tham gia tuân thủ theo.

C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- Nêu các loại đường giao thông đường thủy?

- VN học bài.

 

- 1- 2 HS trả lời

 

 

 

- Tàu, thuyền đi lại trên mặt nước ở hồ, sông, biển.

- Người ta có thể đi lại ở trên mặt sông, hồ lớn, kênh rạch và có thể đi lại ở cả trên mặt biển…

 

 

 

 

 

- Người ta chia giao thông đường thủy thành 2 loại là: giao thông đường thủy nội địa và giao thông đường biển.

 

 

 

 

 

 

 

- Không, chỉ nơi mặt nước đủ rộng, độ sâu cần thiết của tàu, thuyền và chiều dài mới có thể trở thành giao thông đường thủy.

- Ta không thể đi lại trên mặt nước bằng ô tô, xe máy,…mà phải có phương tiện riêng.

- HS thảo luận N2, báo cáo: thuyền, be, mảng, phà, ghe, ca nô, tàu thủy,…

- HS quan sát.

 

 

 

 

 

- HS nt trả lời.

 

- Vì nó cũng là một loại giao thông và để không xảy ra tan nạn khi tham gia đi lại.

- HS quan sát, nêu lại các loại biển báo đó:

cấm đậu; cấm phương tiện thô sơ đi lại; cấm rẽ phải, trái; được phép đỗ.

 

 

1

 

nguon VI OLET