tuần:9                                 ĐẠO ĐỨC                                              ngày dạy:              Bài :5 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ,NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ

 

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: đối với anh chị cần lễ phép, đôí với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chi em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.

2.Kỹ năng:Yeâu quyù anh chò em trong gia ñình

3.Thái độ: Bieát cö xöû  lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuoäc soáng haèng ngaøy

B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- vở bài tập Đ đức 1-> Phiếu học tập ghi cách xử lý ở bài tập 2(tiết 16).

- đồ dùng chơi đóng vai: một số đồ chơi trẻ em trong đó có 2 quả cam (1 to, 1 nhỏ), 1 ô tô.

- Chuyện: “Hai chị em” (tr 1 SGK), bài thơ “Làm anh” (tr8 SGK) và một số câu tục ngữ, ca dao (tr  SGK).

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tiết 1

TG

Nội dung

Hoạt động của Gv

Hoạt động của Hs

1’

 

 

 

1’

 

 

 

7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1’

A. n định:

 

B. bài mới:

1.Khởi động:GT bài:

 

2.Phần hoạt động: Kết nối

* hoạt động 1: bài tập 1.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nghæ

*hoạt động 2: bài tập 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* hoạt động 3: Kể chuyện “ Hai chị em”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

D.Củng cố, dặn dò.

 

 

: chuẩn bị phiếu học tập.

-Nêu ngắn ngọn, ghi tựa.

Lễ phép với anh chị, nhường nhị em nhỏ.

 

kể lại nội dung từng bước tranh.

- nêu yêu cầu và chỉ định nhóm.

- gọi Hs lên trình bày.

-Chốt lại nội dung từng tranh:

Tranh 1: Anh đưa cho em ăn, em nói lời cảm ơn => Anh quan tâm em, em lễ phép với anh.

Tranh 2: Hai chị em cùng chơi, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận, chị biết giúp em khi chơi.

Kết luận: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận với nhau.

 

 

Ứng xử tình huống

- yêu cầu HS nhận xét tranh ở bài tập 2 xem tranh vẽ gì?( hđhs nêu nhận xét).

 

 

 

- hướng dẫn Hs tìm cách xử lý tình huống trong từng tranh.

- chốt lại  và đánh phiếu học tập đã chuẩn bị lên bảng.

-Nêu lên từng cách giải quyết cho hs chọn.

- cho những hs có cùng lựa chọn vào một nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận vì sao chọn cách đó.

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.

Kết luận:

Tranh 1: Cách ứng xử đúng nhất là nhường cho em bé chọn trước, thể hiện chị yêu em nhất.

Tranh 2: cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn đồ chơi không bị hỏng.

 

-Kể cho hs nghe.

- Hỏi: qua câu chuyện các em thấy chị Hà là người thế nào? (HS khaù gioûi bieát vì sao caàn leã pheùp vôùi anh chò, nhöôøng nhòn em nhoû?)

kết luận:

-Làm anh chị phải biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

- Làm em phải biết lễ phép và thương yêu anh chị mình.

 

Thực hiện như chị Hà trong câu chuyện và biết chọn cách ứng xử thể hiện sự yêu thương lẫn nhau.

Hát.

 

- Lắng nghe, lập lại.

 

 

 

 

 

 

- Quan sát tranh.

- Thảo luận nhóm đôi.

-Vài hs nêu nhạn xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.

- lớp trao đổi, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát tranh, nêu nhận xét:

Tranh 1: Lan chơi với em thì được cô cho quà.

Tranh 2: Hùng có ô tô đồ chơi mới. Em thấy và đòi mượn.

- Nêu ý kiến của cá nhân về cách ứng xử trong từng tranh.

- Lắng nghe và giơ tay nếu đồng tình với cách ứng xử GV vừa nêu.

 

- Thảo luận nhóm.

- Từng nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

 

-HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

-Lắng nghe.

-Vài hs nêu nhận xét. Cả lớp bổ sung.

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe.

 

    Rút kinh nghiệm:

 

 

 

 

 

 

 

 

 


tuần:10                                ĐẠO ĐỨC                                      ngày dạy:

Bài :5 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ,NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ

 

A. MỤC TIÊU:

1. kiến thức: HS làm BT 3,4 theo yêu cầu của GV

2. kỹ năng:hs nhận ra việc nên, hay không nên và học tập điều nên trong việc lễ phép, nhường nhin.

3. thái độ: giáo dục Hs lối sống đạo đức.

B. CHUẨN BỊ:

1. giáo viên: Tranh bài tập 2,3, vở bài tập đạo đức và các câu hỏi.

2. học sinh: SGK, vở bài tập đạo đức, bút chì.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết 2

TG

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1’

 

1’

 

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1’

 

 

8’

 

 

 

 

 

 

6’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

 

 

A. n định:

B. bài mới:

 

 

 

 

 

*hoạt động 1: Cho hs làm bài tập 3.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*hoạt động 2: Chơi đóng vai theo tình huống ở bài tập 2.

 

 

* Hoạt động 3: Hs tự liên hệ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

D.Củng cố, dặn dò.

 

 

* GT bài: Nêu ngắn ngọn, ghi tựa.

* Khởi động:

-Hướng dẫn hs đọc thơ “Làm anh”

Nối tranh với chữ Nên hoặc Không nên cho phù hợp.

-Giải thích cách làm.

- Gọi hs nêu trước lớp => nhận xét.

- HS khaù gioûi bieát phaân bieät caùc haønh vi, vieäc laøm phuø hôïp vaø chöa phuø hôïp veà leã pheùp vôùi anh chò, nhöôøng nhòn em nhoû.

Kết luận:

Tranh 1: Không nên. Vì anh không cho em chơi chung.

Tranh 2: Nên. Vì anh biết hướng dẫn em học.

Tranh 3: Nên.Vì hai chị em biết bảo ban nhau cùng làm việc nhà.

Tranh 4: Không nên. Vì anh tranh với em quyển truyện => không nhường em.

Tranh 5: Nên. Vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà.

Nghæ

-Chia nhóm yêu cầu hs đóng vai ntheo tình huống( mỗi nhóm 1 tình huống).

Kết luận: Là anh chị cần phải nhường nhị em nhỏ; Là em nhỏ cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.

 

- Gợi ý: Em đã làm gì để thể hiện mình lễ phép với anh chị hoặc biết nhường nhị em nhỏ.

-Khen những em thể hiện tốt và nhắc nhở những em chưa thể hiện được.

* Hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài.

-Đọc vài lần.

-Gọi hs đọc.

 

-Tổng kết bài

-Nhận xét tiết học

Hát.

 

- Lắng nghe, lập lại.

 

 

Đọc theo hướng dẫn.

 

Làm việc cá nhân.

Mỗi em nêu một tình huống.

Lớp nhận xét, bổ sung.

Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chuẩn bị đóng vai.

-Từng nhóm lên thực hiện đóng vai. Lớp nhận xét: Cách ứng xử của anh chị đối với em và của em đối với anh chị.

 

- Tự liên hệ hoặc kể về các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

 

 

 

Đọc theo.

Đọc CN.

 

    Rút kinh nghiệm:

 

 

 

 

 

 

 

 

 


nguon VI OLET