Ngày soạn: /11/2017
Ngày giảng: .......................................................
Tiết 13,14,15: Bài 5: Tuân thủ kỉ lật

I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr38)
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Một số câu chuyện về tuân thủ kỉ luật
- Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính...
2. Học sinh:
- Đọc, chuẩn bị bài.
- Sưu tầm tìm hiểu về tuân th kỉ luật.
III. Kỹ thuật, phương pháp dạy học.
Động não, vấn đáp, HĐ nhóm, cặp đôi, chia sẻ...
IV. Tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đầu giờ.
- CTHĐTQ lên điều hành cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi
3. Tiến trình dạy học.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ
NỘI DUNG

A.
* Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS tạo cho các em có tâm thế tốt để học bài.
- Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi và trả lời câu hỏi: Kỉ luật và tuân thủ kỉ luật là gì? Nêu ý nghĩa.
- HS trình bày và chia sẻ, nx, bs.
- GV: Dẫn vào bài.
B. HĐ hình thành .
3. Làm thế nào để bản thân tuân thủ kỉ luật.
*tiêu: HS trình bày được quan điểm của mình về việc bản thân biết tuân thủ kỉ luật.
Rèn KNS: KN tư duy phê phán, đánh giá, phân tích, so sánh.
- HSHĐCN(4’) đọc TT/STL/41, 42.
- HSHĐCĐ(5’) trả lời câu hỏi/STL/42.
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs.
- GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ.
KT:
H. Học sinh chúng ta cần làm gì để thực hiện pháp luật và kỷ luật?
- HStrả lời, nhận xét, bs.
- GV: nghe, quan sát, giúp đỡ.
KT: sinh giác đúng qui , , pháp luật .
4. Phân biệt hành động có tính động thông thường.
*Mục tiêu: HS hiểu và phân biệt được hành động có tính kỉ luật và hành động thông thường.
Rèn luyện KNS: KN tư duy phê phán, đánh giá, phân tích, so sánh.
- HSHĐCN(4’) làm bài tập/STL/41, 42.
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs.
- GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ.
KT: A, C,E.
5. .
- HSHĐCN(2’) đọc TT/STL/42.
- HSHĐNL(5’) trả lời câu hỏi/STL/43.
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs.
- GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ.
KT:
+ không do con .
 vì pháp để rèn luyện bản thân mình .
+ thân , ý .
+ thân em thích sống kỉ luật vì kỷ luật giúp con , có con trung để tiêu, nhờ đó ta có thể đi tới chỗ thành công.
- GV mở rộng khại niệm tính kỉ luật: Đó là việc thi hành pháp luật của nhà . có tính kỉ luật là tôn trọng và thực hiện tốt pháp luật.
+ Những quy định, nội quy của kỉ luật là do gia đình, nhà , cơ quan, xã hội đề ra, còn pháp luật là quy định chung do nhà đặt ra. Ví dụ: Một HS có ý thức dừng xe khi có đèn đỏ là tôn trọng kỉ luật. Còn pháp luật bắt buộc em phải làm (kể cả em không muốn) vì không thực hiện sẽ bị xử phạt.
+ Việc vi phạm kỉ luật sẽ bị phê bình, cảnh cáo còn vi phạm pháp luật sẽ bị xử phạt theo luật định.









3. Để thân tuân .


nguon VI OLET