BÀI 5: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I. Mục tiêu:

  •                  HS biết một số loại xe, phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các PTGT
  •                  Biết tên một số loại xe thường thấy, biết được tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm
  •                  Không đi bộ dưới lòng đường, không chạy theo hoặc bám theo ô tô, xe máy đang đi

II. Chuẩn bị:

  •                  Tranh vẽ SGK phóng to
  •                  Tìm một số tranh ảnh về phương tiện GTĐB

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

¬Hoạt động 2: Nhận diện các phương tiện GT

- HS quan sát H1, H2 so sánh phân biệt 2 loại phương tiện GTĐB

- Khi đi trên đường cần chú ý âm thanh của các loại xe để tránh nguy hiểm

- Giới thiệu thêm một số loại xe ưu tiên: Xe cứu thương, cứư hoả, công an,… khi gặp các loại xe này cần phải nhường đường

¬Hoạt động 3: Trò chơi

- Chia 4 nhóm

*Y/c HS thảo luận ghi tên các phương tiện GT theo 2 cột thô sơ và cơ giới

- KL:

Lòng đường dành cho ô tô xe máy xe đạp,

… các em không được đi lại hay đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn

¬Hoạt động 4: Quan sát tranh

- Có các phương tiện nào đang đi trên đường?

- Khi qua đường cần chú ý các

 

 

 

 

- HS so sánh rút ra:

*Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa…

*Xe cơ giới là các loại xe: ô tô, xe máy…

- Xe thô sơ là các loại xe đi chậm ít gây nguy hiểm. Xe cơ giới ít gây nguy hiểm

 

 

- Trao đổi nhóm khoảng 3 phút ghi tên các PTGT vào phiếu học tập

- Đại diện trình bày kết quả

- HS bổ sung

 

 

- Học sinh quan sát tranh 3, 4 SGK

 

 

HS quan sát trả lời

- Cần chú ý ô tô xe máy…

 

 


phương tiện GT nào?

*KL: Khi qua đường cần quan sát các loại ô tô xe máy đi trên đường và tránh từ xa để đảm bảo an toàn.

IV. Củng cố- Dặn dò:

- Em hãy kể tên các loại PTGT mà em biết?

- Loại nào là xe thô sơ, loại nào là xe cơ giới?

 

Học sinh trả lời

 

 

nguon VI OLET