Tuần 8, 9, 10
Tiết 8, 9, 10
BÀI 5 

( 03 TIẾT)
I./ MỤC TIÊU: Sau bài này HS có thể:
Nắm được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
Hiểu các phương pháp nối và cách điện mối nối.
Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện.
Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn điện.
Ý thức sự nguy hiểm khi tiếp xúc với nguồn điện.
II./ PHƯƠNG PHÁP
Kết hợp các phương pháp thực hành, quan sát, đàm thoại.
III./ PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
GV: kìm cát dây, kìm tuốt, bút thử điện, dây dẫn lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi.
HS: công tắc, dây dẫn điện, vít, kìm,…
IV./ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1./ Ổn định lớp: HS báo cáo
2./ Kiểm tra:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3./ Bài mới
Giới thiệu: Điện rất nguy hiểm cho người sử dụng. Nếu đường điện dài bị đứt ta cần nối chúng lại và nếu các mối nối không đạt yêu cầu về độ an toàn điện sẽ rất nguy hiểm và thời gian sử dụng không lâu dài. Vậy để có một mối nối đạt yêu cầu ta cần nối như thế nào?
TG
Hoạt động 1: TÌM HIỂU SỰ CHUẨN BỊ, NÊU MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU BÀI THỰC HÀNH


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG


- GV nêu lên yêu cầu bài thực hành.
- GV yêu cầu hs thực hiện theo nhóm để tìm hiểu về mục tiêu và yêu cầu bài thực hành.
- GV chia nhóm HS
+ Mục đích việc chia nhóm là tạo điều kiện cho HS có thể dùng chung các dụng cụ thực hành và có cơ hội hợp tác học tập, sản phẩm thực hành của riêng từng HS.
- GV nêu nội qui bài thực hành.
- GV có thể khẳng định lại mục tiêu bài thực hành để HS nắm được rõ hơn.
- GV yêu cầu
+ Mối nối như thế nào thì đạt yêu cầu.
- Sau khi HS trả lời, GV chốt lại và bổ sung.
+ Có các loại mối nối nào?
- GV chốt lại và giải thích thêm: yêu cầu mối nối:
+ Dẫn điện tốt: điện trở mối nối nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng.
+ Có độ bền cơ học cao: phải chịu đợc sức kéo, cắt và sự rung chuyển.
+ An toàn điện: mối nối được cách điện tốt, không sắt để dễ làm hỏng lớp băng cách điện.
+ Đảm bẻo về mặt kỹ thuật: mối nối phải gọn và đẹp.
- GV chốt lại và rút ra kết luận.
- HS thưck hiện theo yêu cầu của GV.
- HS tự chia nhóm hoặc theo sự hướng dẫn của GV và đi về vị trí của từng nhóm để chuẩn bị cho buổi thực hành.
- HS thảo luận để nêu lên mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành.
- HS đại diện nhóm trả lời
- HS nhóm khác theo dõi và bổ sung
- Sau khi HS nắm vững mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành. HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cá nhân HS nêu lên mục tiêu bài thực hành.
- HS thực hiện các yêu cầu của GV.
- Cá nhân trả lời về các mối nối đạt yêu cầu
- HS các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS tiếp tục thảo luận để trả lời các câu hỏi.
+ Có các loại mối nối:
* Mối nối thẳng
* Mối nối phân nhánh
* Mối nối dùng phụ kiện
- HS đại diện nhóm trả lời
- HS nhóm khác theo dõi và bổ sung
- HS nêu được yêu cầu về mối nối.
+ Dẫn điện tốt
+ Có độ bền cơ học cao
+ An toàn điện
+ Đảm bẻo về mặt kỹ thuật.
1./ Các loại mối nối




- Mối nối thẳng
- Mối nối phân nhánh
- Mối nối dùng phụ kiện




2./ Yêu cầu mối nối
- Dẫn điện tốt: điện trở mối nối nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng.
- Có độ bền cơ học cao: phải chịu đợc sức kéo, cắt và sự rung chuyển.
- An toàn điện: mối nối được cách điện tốt, không sắt để dễ làm hỏng lớp băng cách điện.
+ Đảm bẻo về mặt kỹ thuật: mối nối phải gọn và đẹp.


Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ MỐI NỐI DÂY DẪN ĐIỆN


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG


- GV cho HS mỗi nhóm gồm 1 bộ có 5 loại mối nối mẫu( môic loại bao gồm cả mối nối đã
nguon VI OLET