BÀI 5

THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN & THIÊN TAI

 

Tiết 23: Bom, đạn và cách phòng tránh

 

PHẦN I: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Hiểu được tác hại và cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom đạn.

2. Về kỹ năng

- Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn

3. Về thái độ

- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn trong hoạt động học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập và sinh hoạt.

II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1. Nội dung

I. Bom, đạn và cách phòng tránh

1. Đặc điểm, tác hại của một số loại bom, đạn

2. Một số biện pháp phòng tránh thông thường

2. Trọng tâm

 2. Một số biện pháp phòng tránh thông thường

III. THỜI GIAN: 45 PHÚT

IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức: Tập trung theo lớp học.

2. Phương pháp:

Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, trực quan, đặt vấn đề, nêu câu hỏi, gợi ý, hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời, ghi chép những nội dung kết luận của giáo viên.

Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, thảo luận, ghi chép những ý chính.

V. ĐỊA ĐIỂM: Tại phòng học máy chiếu.

VI. VẬT CHẤT

- Giáo án, SGK GDQP-AN 10, sách giáo viên GDQP-AN 10.

- Tranh ảnh, máy chiếu….

PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI

I. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI (5 PHÚT)

1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục , vật chất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Phổ biến các quy định

3. Kiểm tra bài cũ:

Em hãy nêu tổng quát truyển thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta? (6 truyền thống)

4. Phổ biến ý định giảng bài

1

 


II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (35 PHÚT)

Hoạt động GV và HS

                  Nội dung

 

GV giới thiệu các cuộc chiến tranh gần đây: Chiến tranh Kosovo 1999, Afganishtan 2001 (chiến dịch tự do bền vững); chiến tranh Irak 2003, nội chiến tại Lybia 2011; cuộc không kích của Mỹ vào Sirya 2014…

- Cho học sinh xem hình ảnh về một số cuộc chiến tiêu biểu.

? Phương thức tiến hành chiến tranh chủ yếu trong các cuộc chiến tranh gần đây là gì?

Học sinh nghiên cứu, trả lời

(Tiến công hỏa lực đường không trở thành phương thức tiến hành chiến tranh chủ yếu)

- GV cho học sinh xem clip về tên  lửa hành trình Tomahawk

- Giới thiu đặc điểm tác hi mt s loi bom đn hin nay đang được s dng với các ni dung như tầm bn, đ chính xác, uy lực sát thương, tính năng, tác dụng.

- HS lắng nghe ghi chép kết luận của GV.

 

- Mục đích của tổ chức trinh sát, thông báo, báo động?

 

 

 

Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh ngụy trang trong cuộc chiến tranh Việt Nam.

Kết hợp thuyết trình giảng giải.

 

 

 

 

Trình  chiếu hình ảnh nhân dân Hà Nội làm hầm hố phòng tránh trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không 1972.

1. Đc điểm, tác hại của một số loại bom, đn

    a. Tªn löa hµnh tr×nh (Tomahowk).

- §©y lµ lo¹i tªn löa ®­îc phãng ®i tõ ®Êt liÒn, trªn tµu næi, tµu ngÇm hoÆc trªn m¸y bay, ®­îc ®iÒu khiÓn b»ng nhiÒu ph­¬ng ph¸p, theo ch­¬ng tr×nh tÝnh s½n trªn môc tiªu ®· ®Þnh.

- Dïng ®Ó ®¸nh môc tiªu cè ®Þnh nh­: nhµ ga, nhµ m¸y ®iÖn, cÇu lín, c¬ quan l·nh ®¹o....
    b. Bom ®iÒu khiÓn.

- Bom CBU-24

- Bom CBU-55 (còn gọi là bom phát quang)

- Bom GBU-17

- Bom GBU-29/30/31/32/15JDAM - - - Bom hóa học

- Bom cháy

- Bom mềm

- Bom điện t

- Bom t trường

2. Một s bin pháp phòng chng thông thường

    a. Tổ chc trinh sát, thông báo, báo đng

- Mục đích là nhằm phát hin các hot đng đánh phá của máy bay địch đ kp thi thông báo, báo đng cho nhân dân phòng tránh.

- Tín hiệu báo đng được phát bng còi ủ, loa truyền thanh, trên vô tuyến hình và các phương tiện thông tin đi chúng khác, kết hp vi các phương tiện thô sơ như trống mõ, kẻng...

    b. Nguỵ trang, giữ bí mt chng trinh sát ca đch

- Nêu cao tinh thần cnh giác gi bí mt mc tiêu và các khu sơ tán.

- Nguỵ trang kết hp nghi binh đánh lừa không đ l mc tiêu, chống trinh sát của đch.

- Thực hin nghiêm các qui đnh v phòng gian gi bí mt do ban ch đo công tác phòng  không nhân dân qui đnh.

c. Làm hầm h phòng tránh

    Để phòng tránh tác hi ca bom đn đch thì tu theo tình hình c th Ban ch đo công tác phòng không nhân dân ở tng đa phương tổ ch

1

 


 

 

Học sinh quan sát, lắng nghe, ghi chép những ý chính.

 

 

 

 

 

 

Mục đích của sơ tán phân tán là gì?

 

 

 

 

 

 

Xem hình ảnh dân quân tự về và các lực lượng vũ trang Miền Bắc trong chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mĩ.

 

 

 

Khi phát hiện ra Bom, đạn còn sót lại trong lòng đất chúng ta phải làm gì?

Giữ nguyên hiện trường, đánh dấu và báo cáo với người có trách nhiệm.

 

c trin khai đào hầm hố, giao thông hào, đp tường chn cho lp hc, nhà xưởng, bệnh vin.

- Khi có báo đng mi ng­i không có nhim v cn nhanh chóng xuống hm trú n nơi gần nht, một cách trt tự, không hoảng lon, chạy đi chạy li d làm l mc tiêu.

- Khi không kịp xung hm phi li dng đa hình, đa vt, như­ bờ rung, gốc cây, mô đt, rãnh nước.

   d. Sơ tán phân tán các nơi tập trung đông dân cư­, các khu công nghiệp khu chế xut, tránh tụ hp đông người

Nhằm gim bt ti mc thp nht thit hại do bom đn đch gây ra, đây là công việc vô cùng khó khăn và phức tp nh hưởng rt ln đến, sản sut và đi sng ca nhân dân, vì vậy mi ng­ười phi khc phc khó khăn.

    e.  Đánh trả

Việc đánh trả tiến công đường không ca đch là góp phn  cho phòng tránh được an toàn, do lực lượng vũ trang đm nhim. Để duy trì cho lc lượng chiến đu được liên tc lâu dài, công tác bảo đm, phục v chiến đu phi được toàn dân tham gia, tuỳ theo kh năng và điều kin ca mi người.

    g. Khắc phc hu qu

- Tổ chc cu th­ương

- Tổ chc lc lượng cu sp, cứu hoả, cứu h

- Đối với bom napan

- Đối với bom Phốtpho

- Chôn cất ng­ười chết, phòng chống dch bnh, làm vệ sinh môi trường, giúp đ gia đình có người b nn.

- Khôi phục sn xut, sinh hoạt bình thường.

PHẦN III: KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (5 phút)

1. Hệ thống, củng cố nội dung đã giảng dạy trong bài.

2. Hướng dẫn nội dung cần ôn luyện

3. Nhận xét đánh giá buổi học

4. Kiểm tra vật chất, trang bị, chuyển nội dung buổi học.

- Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

1

 


BÀI 5

THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN & THIÊN TAI

 

Tiết 2: Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh

 

PHẦN I: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Học sinh hiểu được tác hại và cách phòng tránh thông thường đối với thiên tai.

2. Về kỹ năng

- Biết cách phòng tránh thông thường đối với thiên tai.

3. Về thái độ

- Có ý thức tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng an ninh phù hợp với khả năng của mình.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn trong hoạt động học tập.

- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập và sinh hoạt.

II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1. Nội dung: 

IIThiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh

  1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
  2. Tác hại của thiên tai
  3. Một số biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai

2. Trọng tâm: Một số biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai

III. THỜI GIAN: 45 PHÚT

IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức: Tập trung theo lớp học.

2. Phương pháp:

Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, trực quan, đặt vấn đề, nêu câu hỏi, gợi ý, hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời, ghi chép những nội dung kết luận của giáo viên.

Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, thảo luận, ghi chép những ý chính.

V. ĐỊA ĐIỂM: Tại phòng học máy chiếu.

VI. VẬT CHẤT

- Giáo án, SGK GDQP-AN 10, sách giáo viên GDQP-AN 10.

- Tranh ảnh, máy chiếu….

PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI

I. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI (5 PHÚT)

1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục , vật chất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Phổ biến các quy định

3. Kiểm tra bài cũ

4. Phổ biến ý định giảng bài

II. THỰC HÀNH GIẢNG BÀI (35 PHÚT)

1

 


Hoạt động GV và HS

                  Nội dung

 

 

- GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh liên quan đến các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam.

? Em hãy kể tên các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam.

Hs trả lời

 

Đặc điểm của các loại lũ ở nước ta?

HS trả lời

 

Gv kết luận học sinh ghi chép những ý chính.

 

Ngoài ra em thấy ở nước ta còn có các loại thiên tác khác nào?

Hs trả lời. Gv kết luận, học sinh ghi chép những ý chính.

 

Trình chiếu hình ảnh hậu quả của thiên tai tại nước ta.

? Em hãy nêu tác hại của thiên  tai.

 

Hs trả lời, Gv kết luận ghi chép những ý chính.

 

 

 

 

? Theo em cần làm gì để phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

 

 

Gv kết luận học sinh ghi chép những ý chính.

 

 

 

Trình chiếu những hình ảnh phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.

 

 

 

 

II. THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH

1. C¸c lo¹i thiªn tai chñ yÕu ë ViÖt Nam

a) Bão

b) Lũ lụt

c) Lũ quét, lũ bùn đá

d) Ngập úng

e) Hạn hán và sa mạc hóa

2. Tác hại ca thiên tai 

- Thiên tai là tác nhân trực tiếp cn tr s phát trin kinh tế xã hi, là trở lc ln ca quá trình phn đu đt các mc tiêu kinh tế xã hi, xoá đói giảm nghèo. Hin nay nước ta có khoảng trên 80% dân số chịu nh hưởng ca thiên tai, chỉ tnh trong 5 năm (2002 - 2006) thiên tai đã làm khoảng 1.700 người thit mng, thiệt hi tài sn nhà nước ước tính 75.000 t đng.

 - Thiên tai gây hậu qu v môi trường: tàn phá gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, tác đng xu đến sn xut và đi sng cng đng.

- Thiên tai còn gây ra hậu qu đi vi quc phòng  an ninh như: phá huỷ các công trình quc phòng  an ninh, làm suy giảm ngun d tr quc gia, là tác nhân gây ra sự mất n đnh đi sng nhân dân và trật thội.

3. Một s bin pháp phòng, chống và gim nh thiên tai

- Chấp hành nghiêm các văn bản pháp lut v công tác phòng chng và gim nh thiên tai.

- Tích cực tham gia các chương trình phát triển kinh tế xã hi có liên quan đến phòng chng lt bão, giảm nh thiên tai: Như­ ch­ương trình trồng rng đu ngun. Rng phòng hộ, rừng ngp mn, ch­ương trình hố cha n­ước ct lũ, chống hn, chương trình sống chung vi lũ, chương trình an toàn cho tàu đánh bắt hi sn.

- Nghiên cứu và ng dng khoa hc công ngh trong công tác phòng chống và gim nh thiên tai.

- Hợp tác quc tế v cnh báo, dự báo thiên tai

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

Liên hệ thực tế: Em đã làm gì để phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai?

, tìm kiếm cu hộ, cứu nn, tạo điều kin cho tu thuyn tránh trú bão, khai thác hợp lý an toàn các ngun li trên bin vi các n­ước có chung biên gii trên đt lin, trên biển.

- Công tác cứu h cu nạn

Từng ng­ười và gia đình cần chun b các phương tiện cu h cu nn theo s hướng dn ca chính quyn đa ph­ương, sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn nhằm hn chế ti đa thiệt hi do thiên tai gây ra.

- Công tác cứu tr khc phục hu qu.

    + Cấp cu ng­ười b nn.

    + Làm vệ sinh môi tr­ường.

    + Giúp đ các gia đình bị nn n đnh đi sng.

    +  Khôi phục sn xut và sinh hot.

- Công tác tuyên truyền giáo dc nâng cao nhn thc cng đng v công tác phòng chng và giảm nh thiên tai làm cho mi ng­i thy rõ nguyên nhân tác hi ca thiên tai, nâng cao ý thức trách nhim đi vi cng đng trong phòng chng gim nh thiên tai.

PHẦN III: KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (5 phút)

1. Hệ thống, củng cố nội dung đã giảng dạy trong bài.

2. Hướng dẫn nội dung cần ôn luyện

3. Nhận xét đánh giá buổi học

4. Kiểm tra vật chất, trang bị, chuyển nội dung buổi học.

- Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET