Tuaàn: 3 - Tieát: 6

ND:                            

PHAÛN XAÏ

1.  Muïc tieâu:

Hoạt động 1: Cấu tạo và chức năng của nơron

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Nêu các thành phần cấu tạo của nơron

- HS hiểu: Xác định được vị trí cấu tạo của nơron

1.2. Kĩ năng:

- Thực hiện được: Trình bày ý kiến trước tập thể lớp.

- Thực hiện thành thạo: Phân tích thông tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài.

  1.3. Thái độ:

- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Tính cách: Coù yù thöùc bảo vệ tế bào thần kinh.

Hoạt động 2: Cung phản xạ.

2.1. Kiến thức:

- HS biết: Khái niệm về phản xạ

- HS hiểu: Các thành phần của 1 cung phản xạ.

2.2. Kĩ năng:

- Thực hiện được: Tự tin phát biểu kiến.

- Thực hiện thành thạo: Phân tích thông tin, quan sát tranh tìm ra nội dung bài.

  2.3. Thái độ:

- Thói quen: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Tính cách: Coù yù thöùc tế bào thần kinh

* GDHN: Nghiên cứa về phản xạ và cung phản xạ có nhiều ứng dụng trong các hoạt động lao động, các lĩnh vực nghề nghiệp ( ví dụ : nghề dẫn đường không lưa, lái xe, HLV võ thuật. Huấn luyện chó nghiệp vụ…)

2/ Nội dung học tập.

- Phản xạ, cung phản xạ và vòng phản xạ.

3.Chuẩn bị:

3.1/Gv:

- Tranh nơ ron và sơ đồ H6.3

3.2. HS:

- Ôn lại mô thần kinh.

- Thực hiện phản xạ đầu gối. 

- Tìm hiểu bài 6 (các yêu càu có ở VBT).

4. Tiến trình:

4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh (HS vắng, GV phân công HS cho mượn vở)

8A1: ........................................................

8A2: ........................................................

8A3: ........................................................

4.2/ Kiểm tra miệng: 4p

Câu 1. Trình bày các bước làm tiêu bản mô cơ vân? 8đ

- Lấy bắp cơ đặt lên lam

- Rạch bao cơ để lấy sợi cơ mãnh đặt lên lam.

- Nhỏ NaCl 0,65% lên, nay lamen.

- Nhỏ 1 giọt axit axetic vào cạnh của lamen.

- Dùng giấy hút dung dịch thừa.

Câu 2. Phản xạ cơ thể khi da ngứa là gì? 2đ

Đáp án: dùng tay để gãi.

4.3/ Tiến trình bài học: 35p

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Giới thiệu bài: Phản xạ giúp cơ thể phản ứng chính xác với kích thích để thích nghi với môi trường sống.

ĐVĐ: Nơ ron có cấu tạo và chức năng như thế nào?

Hoạt động 1: Cấu tạo và chức năng của nơ ron: 15p

 

HS: Nhắc lại cấu tạo của mô thần kinh.

GV: Treo tranh cấu tạo nơ ron & hướng dẫn HS quan sát.

?HSG: Mô tả cấu tạo của nơ ron?

@ HS: Nhận dạng trên tranh.

GV: Hoàn chỉnh, kết luận:

 

 

 

GV: Mở rộng: Cúc xi nap là nơi tiếp giáp tế bào thần kinh này với tế bào thần kinh này với tế bào thần kinh khác.

 

HS: Tìm hiểu TT.

? Chức năng của nơ ron?

@ Cảm ứng và dẫn truyền.

GV: Giải thích chức năng của nơ ron & kết luận:

 

 

? HSG: Chiều dẫn truyền xung thần kinh?

@ HS xác định trên tranh: Thân -sợi trục - xi nap.

GV: Bao miê lin giúp vận tốc truyền xung nhanh hơn.

 

? Có mấy loại nơ ron?

@ 3 loại.

GV: Treo tranh cấu tạo cung phản xạ & hướng dẫn HS quan sát. Xác định vị trí từng nơ ron.

GV: Treo bảng phụ phân biệt các loại nơ ron & hướng dẫn.

HS: Độc lập thực hiện.

GV hoàn chỉnh:

 

 

 

 

I/ Cấu tạo và chức năng của nơ ron:

1/ Cấu tạo:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thân: chứa nhân.

- Các tua ngắn xung quanh thân.

- 1 tua dài (sợi trục): Có bao miê lin, tận cùng là cúc xi nap.

 

 

 

2/ Chức năng:

 

 

 

 

- Cảm ứng: tiếp nhận, phản ứng lại kích thích.

- Dẫn truyền: Khả năng mlan truyền xung thần kinh.

 

 

3/ Các loại nơron:

Tên nơ ron

Cấu tạo

Chức năng

Hướng tâm

( Cảm giác)

 

Ngoài, tạo thành hạch thần

 

Kinh.

Truyền xung thần kinh

 

về trung ương thần kinh

Trung gian

 

Trong

Liên hệ giữa các nơ ron

Li tâm

( Vận động)

Trong ( Sợi hướng ra cơ quan phản ứng)

Truyền xung ra cơ quan phản ứng

 

ĐVĐ: Chiều cứ đến 12 h thì HS A đi học, đó là phản xạ.

Hoạt động 2: Cung phản xạ: 20p

 

GV: Treo bảng phụ ghi bài tập:

1/ Có tiếng động quay đầu lại nhìn.

2/ Chạm vào cây trinh nữ, lá cây cụp lại.

3/ Trời nóng toát mồ hôi.

4/ Nghe trống, HS vào lớp.

? Trong những cu trn, cu no l phản xạ?

HS: Độc lập thực hiện: 1, 3, 4.

?HSG: Thế no l phản xạ?

GV lưu ý: Cảm ứng của thực vật là sự phản ứng của tế bào, không có sự tham gia của hệ thần kinh.

* GDHN: Nghiên cứa về phản xạ và cung phản xạ có nhiều ứng dụng trong các hoạt động lao động, các lĩnh vực nghề nghiệp ( ví dụ : nghề dẫn đường không lưa, lái xe, HLV võ thuật. Huấn luyện chó nghiệp vụ…)

 

GV: Treo tranh H6.2 & hướng dẫn HS quan sát.(mũi tên)

? Cung phản xạ là gì?

@ HS: Trình bày trên tranh.

GV: Hoàn chỉnh, kết luận:

? 1 cung phản xạ có mấy nơ ron tham gia?

@ 3 nơ ron.

? HSG: Các yếu tố của 1 cung phản xạ?

@ 5 yếu tố:  cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng, 3 loại nơ ron.

 

GV: Nêu vấn đề: Da ngứa, ta gãi, chưa hết ngứa ta tiếp tục gãy (vòng phản xạ)

HS: Quan sát sơ đồ H 6.3

 

? HSG: Sự khác nhau giữa cung và vòng phản xạ?

@ Vòng phản xạ có xung thần kinh thông báo ngược và xung thần kinh li tâm điều chỉnh.

? HSG: Thế nào là vòng phản xạ?

GV lưu ý: Nếu phản xạ 1 lần đã đáp ứng thì cũng có sự truyền xung thần kinh theo vòng phản xạ.

? Ý nghĩa của vòng phản xạ?

@ Phản xạ chính xác.

HS: Tìm ví dụ về vòng phản xạ trong thực tế.

 

Nội dung ở bảng.

 

 

II/ Cung phản xạ:

1/ Phản xạ:

 

 

 

 

 

Là phảnn ứng của cơ thể, trả lời kích thích của môi trường thông qua hê thần kinh.

 

 

 

 

 

 

 

2/ Cung phản xạ:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm, qua trung ương thần kinh, đến cơ quan phản ứng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3/ Vòng phản xạ:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Là luồng xung thần kinh gồm cung phản xạ và luồng xung thần kinh phản hồi.

5/ ̉ng kết và hướng dẫn học tập: 6p

5.1/ Tổng kết: 4p

Hoàn thành nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy

THU111

5.2/  Hướng dẫn học tập: 2p

* Đối với bài học ở tiết này:

- Học bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài.

- Đọc mục “ECB”

* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

- Tìm hiểu và soạn bài 7.

- Ôn lại cấu tạo và chức năng của bộ xương thỏ.

6/ Phụ lục: Phần mềm Inmindmap. Hình Sinh 8.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET