Tiết 10 – Bài 6:
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nêu được tính tương đối của quỹ đạo, tính tương đối của vận tốc
- Phân biệt được hệ qui chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động.
- Viết được công thức cộng vận tốc tổng quát và cụ thể cho từng trường hợp.
- Viết được công thức cộng vận tốc:
𝑣
13
𝑣
12
𝑣
23

- Dựa vào tính tương đối của chuyển động để giải thích một số hiện tượng có liên quan
2. Về kĩ năng:
- Giải được các bài tập đơn giản xung quanh công thức cộng vận tốc.
3. Về thái độ:
- Tích cực học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1. Về phương pháp:
- Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề, nếu có điều kiện sử dụng bài giảng điện tử trình chiếu trên máy chiếu.
- Sử dụng phương pháp thí nghiệm biểu diễn.
2. Về phương tiện dạy học
- Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,…
III. Chuẩn bị :
a. Chuẩn bị của GV:
- Hình vẽ 6.3, 6.4 phóng to để HV xây dựng công thức cộng vận tốc.
- Đọc lại SGK vật lí 8 để xem HV đã được học gì về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
b. Chuẩn bị của HS:
- Đọc lại SGK vật lí 8 để nhớ lại các kiến thức đã được học.
IV. Các hoạt động dạy và hoc:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số của hv & ổn định trật tự lớp, ghi tên những hv vắng mặt vào SĐB:


2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HV

- Đ/n gia tốc hướng tâm và viết ct tính gia tốc hướng tâm?
-GV nhận xét câu trả lời của HV & cho điểm:
……….………………………………………………………..

-HV lên bảng trả lời câu hỏi kiểm tra.

3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

GV đặt vấn đề:
Khi chuyển độngtrên dòng nước, lúc xuôi dòng và ngược dòng thuyền sẽ chuyển động với vận tốc có giống nhau không? Làm sao để tính được vận tốc của thuyền?.. chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay…
HS định hướng ND bài học
Tiết 10 – Bài 6:
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC


HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

GV: Yêu cầu HV quan sát hình 6.1 SGK Cho biết :
C1 (Nhóm):
+ Người ngồi trên xe thấy đầu van xe chuyển động theo quỹ đạo thế nào quanh trục bánh xe ?
+ Đối với người đứng bên đường thấy đầu van xe chuyển động theo quỹ đạo thế nào?
H1: Vậy quỹ đạo chuyển động đối với hệ qui chiếu khác nhau thì thế nào ?
ĐVĐ : Vận tốc có giá trị như nhau trong các hệ qui chiếu khác nhau không ?!
H2: Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động với vận tốc 40km/h.
- Đối với ôtô hành khách đó là chuyển động hay đứng yên => vận tốc của hành khách đối với ôtô ?
- Đối với người đứng dưới đường thì hành khách đó chuyển động hay đứng yên ? Vận tốc hành khách đối với đất là bao nhiêu ? (cá nhân).
C2 (cá nhân)
Nêu ví dụ khác về tính tương đối ?

C1 (Nhóm):
+ Thấy đầu van chuyển động tròn quanh trục bánh xe.

+ Thấy đầu van chuyển động theo quỹ đạo cong lúc lên cao lúc xuống thấp.

+T1: Quỹ đạo có hình dạng khác nhau.





+T2:
- Đối với ôtô hành khách đó là đứng yên => vận tốc của hành khách đối với ôtô bằng 0.

- Đối với người đứng dưới đường thì hành khách đó chuyển động. Vận tốc hành khách đối với đất là 40km/h.

C2 (cá nhân). Nêu ví dụ.
I. Tính tương đối của chuyển động :
1. Tính tương đối của quỹ đạo :


Quỹ đạo chuyển động của một vật đối với các hệ qui chiếu khác nhau là khác nhau.






2. Tính tương đối của vận tốc :



Vận tốc của một vật đối với các hệ qui chiếu khác nhau là khác nhau.



GV: Thông tin :
Trong ví dụ trên hệ qui chiếu gắn với ôtô : Hệ qui chiếu chuyển động.
Hệ qui chiếu gắn với người đứng trên đường: Hệ qui chiếu
nguon VI OLET