Trường THPT Sơn Hà                                                                                Năm học 2013-2014                                                               

Bài 7

Tác hẠI cỦA ma túy và trách nhIỆM cỦA hỌC sinh

trong phòng, CHỐNG ma túy (TT)

(Tiết 32 theo PPCT)

Phần I : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY

I . MỤC TIÊU:

1 . Kiến thức:

Hiểu được tác hại của ma túy và những hình thức, con đường gây nghiện, dấu hiệu nhận biết.

2 .Kỹ năng:

Biết cách phòng chống ma túy đối với bản thân, gia đình và cộng đồng.

3. Thái độ:

Có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh ma túy; không sử dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu hoặc mua bán ma túy; có ý thức phát hiện, tố giác những người sử dụng hoặc buôn bán ma túy. Biết thương yêu, thông cảm và chia sẻ với những người nghiện ma túy.

II. NỘI DUNG – TRỌNG TÂM:

1 . Nội dung :

Phần II: Tác hại của tệ nạn ma túy

Phần III: Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy

2. Trọng tâm: Toàn bài

III. THỜI GIAN: 45 phút

IV . TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP:

1 . Tổ chức :

 - Đối với người dạy: Lên lớp tập trung.

 - Đối với người học: Lấy đội hình lớp học để lên lớp; đội hình từng tổ để thảo luận và ôn luyện.

2 . Phương pháp :

 - Đối với người dạy: giảng lý thuyết (có kết hợp phương tiện trình chiếu);

 - Đối với người học: Quá trình lên lớp: tập trung nghe giảng, tốc ký ghi chép các nội dung chính; kết hợp trao đổi, thảo luận, phát biểu nội dung bài học.                           

Phần 2 : THỰC HÀNH GIẢNG DẠY

    I. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI:

    1. Xác định vị trí học tập:

- Nhận lớp, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra trang phục của học sinh theo quy định.

    2. Phổ biến các quy định:

- Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời gian ra vào lớp.

    3. Kiểm tra bài cũ: Chiếu slides 4

Câu 1: Từ điển tiếng Việt thì chất ma túy là tên gọi chung cho tất cả các chất nào?

A. Các chất có tác dụng an thần, dùng quen thành nghiện

B. Tất cả các chất có tác dụng kích thích thần kinh, dùng nhiều thành nghiện

1

GV: Nguyễn Võ Trường Linh                                                     Giáo án GDQP-AN khối: 10


Trường THPT Sơn Hà                                                                                Năm học 2013-2014                                                               

C. Các chất có tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành nghiện

D. Các chất có tác dụng giảm đau, hạ sốt khi dùng sẽ nghiện

Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng: Loại hoa quả nào sau đây được gọi là chất  ma túy?

A. Quả Morphine tươi hoặc sấy khô

B. Lá cây thuốc lá tươi hoặc khô

C. Quả thuốc phiện tươi hoặc khô

D. Lá cây Morphine tươi hoặc sấy khô

E. Cây cần sa tươi hoặc khô

F. Lá, hoa, quả cây cô ca

Câu 3: Hãy hoàn thành khái niệm sau bằng cách chọn những cụm từ thích hợp và kéo thả vào chổ trống:

Các đáp án:

 hệ thần kinh TW

Hệ tuần hoàn

vỏ não

Tim

ức chế

Sảng khoái ; hưng phấn

Ma tuý an thần: là các chất ma tuý mà khi đưa vào cơ thể nó có tác dụng trực tiếp lên|| hệ thần kinh TW||, đặc biệt là ||vỏ não||, gây|| ức chế|| nhiều trung tâm, tạo ra trạng thái nhìn màu sắc thấy đẹp, nghe âm thanh thấy dễ chịu. Nhưng khi đã lệ thuộc vào các chất ma tuý này thì nó làm cho người sử dụng thấy ||mệt mỏi, sút cân,|| có cảm giác dòi bò trong xương…

 

   4. Ý định bài giảng:

- Nêu tên bài học.

- Mục tiêu tiết học.

- Tổ chức phương pháp.                (Phổ biến như phần ý định giảng dạy).

- Nội dung, thời gian.

1

GV: Nguyễn Võ Trường Linh                                                     Giáo án GDQP-AN khối: 10


Trường THPT Sơn Hà                                                                                Năm học 2013-2014                                                               

II. THỰC HÀNH GIẢNG BÀI:

  1. Lên lớp:

Giới thiệu bài:

Các em thân mếm! Chúng ta đang sống trong một đất nước không ngừng phát triển trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ. Để làm được điều đó, chúng ta phải vượt qua các trở ngại, khó khăn.

Một trong số đó là các tệ nạn xã hội như: ma túy, cờ bạc, văn hóa phẩm đồi trụy. Nhưng đáng sợ nhất chính là ma tuý. Nó như một trở lực ngăn cản sự phát triển của Xã hội văn minh, tiến bộ. Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu về tác hại to lớn của ma túy để phòng tránh cho bản thân, gia đình và xã hội.

Tiết/TG

Nội dung giảng dạy

Phương pháp

Vật chất

HĐ của thầy

HĐ của trò

Tiết 32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TÚY:

1. Tác hại của ma túy đối với bản thân người sử dụng:

 

 

a. Gây tổn hại về sức khỏe:

 

 

 

 

 

     Ma túy được đưa vào cơ thể theo đường tiêu hóa, đường hô hấp, đường máu hoặc thẩm thấu qua da

niêm mạc và gây tổn hại trực tiếp cho các cơ quan này.

- Hệ tiêu hóa:

- Hệ hô hấp:

- Hệ tuần hoàn:

- Hệ thần kinh:

- Các bệnh về da:

- Làm suy giảm chức năng thải độc:

- Suy nhược cơ thể và giảm sức lao động.

 

 

 

b. Gây tổn hại về tinh thần:

 

 

Chiếu slides 8

 

 

Ma túy được sử dụng dưới các hình thức nào?

(Slides 9)

Vậy ma túy thâm nhập vào cơ thể của con người qua các con đường nào?

 

 

 

 

Cụ thể ảnh hưởng như thế nào?

 

 

 

GV kết luận

 

Xem Clip

 

 

Xem Clip

Chiếu Slides 10 gợi ý học sinh trả lời câu hỏi:

 

 

 

 

Hình thức sử dụng: Hút, hít, tiêm chích,

ngậm, uống…

Nghiên cứu SGK và các tài liệu tham khảo trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh cho ví dụ cụ thể.

 

 

 

 

Học sinh ghi bài

 

 

 

Học sinh thảo luận và trả lời.

 

 

Máy vi tính, máy chiếu, tranh ảnh học cụ có liên quan.

SGK, SGV lớp 10

1

GV: Nguyễn Võ Trường Linh                                                     Giáo án GDQP-AN khối: 10


Trường THPT Sơn Hà                                                                                Năm học 2013-2014                                                               

 

 

 

 

 

 

      Sử dụng ma túy làm cho người nghiện thay đổi trạng thái tâm lí, sa sút về tinh thần, xa lánh nếp sống lành mạnh, xa lánh người thân, bạn bè tốt…Nhưng bất  chấp mọi thứ để thỏa mãn cơn nghiện của mình.

c. Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

    Sử dụng ma tuý tiêu tốn nhiều tiền bạc. Khi đã nghiện, người nghiện luôn có xu hướng tăng liều lượng dùng, chi phí về tiền của ngày càng lớn, dẫn đến họ bị khánh kiệt về kinh tế. Và sự đáp ứng của gia đình không đủ dẫn đến những mau thuẩn cho mối quan hệ tốt đẹp đó và trở thành gánh nặng cho gia đình kéo theo là hạnh phúc gia đình bị rạn vỡ...

2. Tác hại của tệ nạn ma túy đối với nền kinh tế:

 

 

 

 

 

 

 

 

 - Hàng năm Nhà nước phải chi phí hàng ngàn tỷ đồng cho việc xóa bỏ cây thuốc phiện, cho công tác cai nghiện ma tuý, công tác phòng, chống và kiểm soát ma tuý.

 Ma túy gây tổn hại về tinh thần như thế nào?

GV kết luận:

 

 

 

 

 

 

Slides 11 gợi ý học sinh trả lời câu hỏi: Quan sát hình ảnh em hãy chú thích ngắn gọn để thấy được tác hại của ma túy đối với kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình?

- GV xâu chuỗi các chú thích và Kết luận:

 

 

 

 

 

 

Chiếu Slides 12. Dựa trên các hình ảnh GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi: Nhìn vào những bức ảnh trên em liên tưởng đến việc gì?

- GV kết luận từng vấn đề

 

 

 

 

 

 

HS: ghi bài

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận và đưa ra các chú thích ngắn gọn (GV gợi ý)

 

 

 

 

 

 

- HS ghi bài:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS nghiên cứu SGK và thảo luận và đưa ra các câu trả lời.

 

- HS ghi bài

 

 

1

GV: Nguyễn Võ Trường Linh                                                     Giáo án GDQP-AN khối: 10


Trường THPT Sơn Hà                                                                                Năm học 2013-2014                                                               

 

- Làm suy giảm lực lượng lao động của gia đình và xã hội cả về số lượng và chất lượng; làm cho thu nhập quốc dân cũng giảm, chi phí cho dự phòng và chăm sóc y tế lại tăng.

- Ảnh hưởng đến tâm lý của các nhà đầu tư nước ngoài, khách du dịch.

 

3. Tác hại của tệ nạn ma túy đối với trật tự, an toàn xã hội:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tệ nạn ma túy  là nguyên nhân làm nảy sinh, gia tăng tình hình tội phạm trong nước gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự (trộm, cướp, buôn bán ma túy, buôn bán người, giết người...);

- Tệ nạn ma túy là nguyên nhân, điều kiện nảy sinh, phát triển các tệ nạn xã hội khác (mại dâm, cờ bạc...);

- Gây bất ổn về tâm lý cho quần chúng nhân dân trên địa bàn.

 

III. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHIỆN MA TÚY VÀ DẤU HiỆU NHẬN BiẾT HỌC SINH NGHIỆN MA TÚY:

1. Quá trình và nguyên nhân nghiện ma túy:

a. Quá trình nghiện ma túy:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xem Clip

Slides 13

Chiếu một đoạn phim về Tác hại của tệ nạn ma túy đối với trật tự, an toàn xã hội  và yêu cầu HS rút ra kết luận.

 

- GV nhận xét và kết luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chiếu slides 14,15

 

 

 

 

- Quá trình nghiện ma túy diễn ra như thế nào?

 

GV kết luận:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát phim và căn cứ tài liệu đưa ra các tác hại của tệ nạn ma túy đối với trật tự, an toàn xã hội.

 

 

- HS ghi bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

\

 

 

- Dựa vào nội dung SGK HS đưa ra sơ đồ quá trình nghiện ma túy.

 

1

GV: Nguyễn Võ Trường Linh                                                     Giáo án GDQP-AN khối: 10


Trường THPT Sơn Hà                                                                                Năm học 2013-2014                                                               

 

Sử dụng lần đầu tiên --> Thỉnh thoảng sử dụng --> sử dụng thường xuyên --> Sử dụng do phụ thuộc

Quá trình mắc nghiện (Lâu hay mau phụ thuộc vào các yêu tố:)

-  Độc tính của chất ma túy

-  Tần suất sử dụng

-  Hình thức sử dụng (tiêm chích, hút, hít, uống...)

b. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy:

 

 

 

 

 

 

*Nguyên nhân khách quan

- Do ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường tác động đối với lối sống của giới trẻ như: lối sống thực dụng, buông thả...

- Sự tác động của lối sống, văn hoá độc hại từ bên ngoài vào nước ta (Ma túy vũ trường, ma túy tổng hợp)

- Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong quản lý học sinh ở một số địa phương chưa thực sự có hiệu quả.

- Công tác quản lý địa bàn dân cư ở một số địa phương chưa tốt;

- Do một bộ phận các bậc cha mẹ thiếu quan tâm đến việc học tập, sinh hoạt của con, em.

 

*Nguyên nhân chủ quan

- Do thiếu hiểu biết về tác hại của ma tuý (dẫn đến sử dụng hoặc bị dụ dỗ, lôi kéo đi đến sử dụng, phạm tội ma túy)

- Do muốn thoả mãn tính tò mò của tuổi trẻ, thích thể hiện mình.

- Do tâm lý đua đòi, hưởng thụ...

 

 

 

 

 

 

 

 

(Slides 16)

- Có mấy nguyên nhân nào gây nghiện ma túy?

 

(Slides 17)

-Vậy nguyên nhân khách quan bao gồm các yếu tố nào?

 

GV kết luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Slides 18)

Vậy nguyên nhân chủ quan bao gồm các yếu tố nào?

 

GV kết luận

- HS ghi bài

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS nghiên cứu tài liệu và trả lời: Nguyên nhân khách quan và Nguyên nhân chủ quan.

 

-HS liệt kê các yếu tố khách quan dẫn đến nghiện ma túy.

 

 

HS ghi bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS liệt kê các yếu tố chủ quan dẫn đến nghiện ma túy

 

 

HS ghi bài

 

 

1

GV: Nguyễn Võ Trường Linh                                                     Giáo án GDQP-AN khối: 10


Trường THPT Sơn Hà                                                                                Năm học 2013-2014                                                               

  1. Cũng cố:

2.1: Hệ thống bài học: (Slides 29)

2.2: Câu hỏi: (Slides 20, 21, 22)

Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình do nghiện ma túy?

A. Tiêu tốn tài sản, thiệt hại về kinh tế

B. Xa lánh người thân, hay gây gổ, cáu gắt với mọi người

C. Hành hạ người thân, cha mẹ, vợ con, anh em

D. Buôn bán thua lỗ dẫn đến hay cáu gắt với mọi người

Câu 2: Nội dung nào sau đây không phải tổn hại về tinh thần do nghiện ma túy?

A. Hội chứng quên, ảo giác hoang tưởng, kích động

B. Rối loạn về nhận thức, cảm xúc, về tâm tính

C. Có ý thức về hành vi nhưng phản ứng rất chậm chạp

D. Có thể có hành vi nguy hiểm cho bản thân và

người xung quanh

Câu 3: Quá trình nghiện ma túy diễn ra như thế nào?

A. Sử dụng lần đầu tiên --> Sử dụng do phụ thuộc --> Thỉnh thoảng sử dụng --> Sử dụng thường xuyên.

B.Thỉnh thoảng sử dụng --> Sử dụng lần đầu tiên --> Sử dụng do phụ thuộc --> Sử dụng thường xuyên

C. Thỉnh thoảng sử dụng --> Sử dụng lần đầu tiên -->Sử dụng thường xuyên --> Sử dụng do phụ thuộc

D. Sử dụng lần đầu tiên --> Thỉnh thoảng sử dụng --> Sử dụng thường xuyên --> Sử dụng do phụ thuộc

III. KẾT THÚC BÀI GIẢNG:    

- Giải đáp thắc mắc:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện:

1. Tác hại của ma túy đối với gười sử dụng?

2. Nêu nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy?

- Dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết học sau:

Phần còn lại của bài học.(Bài 7)

- Nhận xét buổi học:  ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........

- Kiểm tra vũ khí, vật chất, học cụ ...

- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

1

GV: Nguyễn Võ Trường Linh                                                     Giáo án GDQP-AN khối: 10


Trường THPT Sơn Hà                                                                                Năm học 2013-2014                                                               

                                                                         Quảng Ngãi, tháng 07 năm 2013

Duyệt của tổ bộ môn:                                                       Người soạn

 

 

                                                                              Nguyễn Võ Trường Linh

 

1

GV: Nguyễn Võ Trường Linh                                                     Giáo án GDQP-AN khối: 10

nguon VI OLET