Tuần 33:                                                             Thø hai ngµy  th¸ng  n¨m 2015

KỂ CHUYỆN(T 33)                 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I. Mục tiêu:

- Biết kể một chuyện đã nghe, đã đọc nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.

-  Hiểu nội dung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Thấy được quyền lợi và trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, nhà trường và xã hội.

II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng…

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ : Nhà vô địch

2. Bài mới :  Các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài

-      GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu của đề.

   1) chuyện nói về việc gia đình,nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em.

    2)  chuyện nói về việc trẻ em thhực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội.

Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.

 

 

GV Nhận xét, tuyên dương.

 

3. Tổng kết - dặn dò:  GV yêu cầu HS về nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho người thân.

-2 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện 

 

1 học sinh đọc gợi ý một trong SGK. 1 học sinh đọc truyện tham khảo “Rất nhiều mặt trăng”. Cả lớp đọc thầm theo

- - HS suy nghĩ, tự chọn câu chuyện

- Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em chọn kể.

 

- Học sinh kể chuyện theo nhóm.

- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện trước lớp, trả lời các câu hỏi về nội dung và ý nghĩa chuyện.

- Cả lớp nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.

Chuẩn bị kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia

Điểm cần rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................

§¹o ®øc                    Dµnh cho ®Þa ph­¬ng: An toµn giao th«ng

I) Môc tiªu

- Gióp häc sinh biÕt ®­­îc mét sè luËt giao th«ng

- Thùc hiÖn ®óng luËt giao th«ng

II) §å dïng d¹y häc:

- Tranh ¶nh vÒ giao th«ng ®­­êng bé, biÓn b¸o giao th«ng.

III) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

1. Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu mét sè biÓn b¸o giao th«ng

Gi¸o viªn chia líp thµnh c¸c nhãm 4

- B­­íc 1: Gi¸o viªn ph¸t cho mçi nhãm mét sè biÓn b¸o giao th«ng. Yªu cÇu häc sinh th¶o luËn t×m hiÓu néi dung tõng biÓn b¸o.

- B­­íc 2: §¹i diÖn nhãm lªn nãi néi dung tõng biÓn b¸o cña nhãm m×nh. Häc sinh kh¸c nhËn xÐt bæ sung.

1

Tuần 34- 5D                                                                                                                Người soạn : Phan Ngọc Thạch              


- B­­íc 3: Gi¸o viªn kÕt luËn

2. Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc víi phiÕu häc tËp

- Gi¸o viªn ph¸t phiÕu cho häc sinh

- Häc sinh lµm bµi tËp trªn phiÕu

- Gäi lÇn l­­ît häc sinh ®äc bµi lµm cña m×nh, häc sinh kh¸c nhËn xÐt bæ sung.

- Gi¸o viªn kÕt luËn

3. Ho¹t ®éng 3:

- Gi¸o viªn cho HS xem mét sè tranh ¶nh vÒ giao th«ng ®­­êng bé.

- Häc sinh th¶o luËn vÒ viÖc thùc hiÖn an toµn giao th«ng cña ng­­êi tham gia giao th«ng.

- Häc sinh kÓ vÒ viÖc b¶n th©n ®· thùc hiÖn luËt an toµn giao th«ng.

- Gi¸o viªn nhËn xÐt, khen ngîi.

4. Cñng cè dÆn dß: Thùc hiÖn tèt luËt an toµn giao th

 

Điểm cần rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................

CHÍNH TẢ: (T 33)                              TRONG LỜI  MẸ HÁT

I. Mục tiêu:

- Nhớ - viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng

- Viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (bt2).

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ: - Gv đọc tên các cơ quan, tổ chức, ..

2. Bài mới :

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe–viết.

- GV hướng dẫn học sinh  viết một số từ dể sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru.

Nội dung bài thơ nói gì?

-      Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần.

-      Gv đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi.

-      Giáo viên chấm.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

   Bài 2:

-      Giáo viên lưu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là qhệ từ.

-      Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng.

   Bài 3:Giáo viên lưu ý học sinh đề chỉ yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngoài đặc trách về trẻ em không yêu cầu giới thiệu cơ cấu hoạt động của các tổ chức.

3: Củng cố.

Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn?Tìm và viết hoa tên các cơquan, đơnvị, tổ chức. Nhận xét - Dặn dò:

-      2, 3 học sinh ghi bảng.- Lớp nhận xét.

 

   Hoạt động  lớp, cá nhân.

- 1 Học sinh đọc bài.- Học sinh nghe.

Lớp đọc thầm bài thơ.

-      Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ

-      Học sinh nghe - viết.

 

-      HS đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau.

 

    Hoạt động nhóm đôi, lớp.

1 học sinh đọc yêu cầu bài.

-      Học sinh làm việc theo nhóm.

-      Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét.

 

1 học sinh đọc yêu cầu.

-      Lớp đọc thầm.

-      Lớp làm bài.

-      Nhận xét

      Hoạt động lớp.

 

1

Tuần 34- 5D                                                                                                                Người soạn : Phan Ngọc Thạch              


 

-      Học sinh thi đua 2 dãy.

 Điểm cần rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................

                                                                                  Thø ba ngµy   th¸ng    n¨m 2015

  LỊCH SỬ:                                               ÔN TẬP

 LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY

 

I. Mục tiêu:

 Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay:

 + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.

 + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2 - 9 - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

 + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.

 + Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.

 GD: Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

 

II.Đồ dùng dạy học :

+ GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập.

+ HS: Ôn lại bài.

 

III. Các hoạt động:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1.Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Nguyễn Thị Định

- Gọi 3 HS + câu hỏi+ NXPĐ

+ Nêu tiểu sử của Bà Nguyễn Thị Định?

+ Cho biết những chiến cơng của B?

+ Để nhớ ơn của Bà nhân dân ta đ lm gì?

- Nhận xt bi kiểm.

2. Bài mới:  ( 30’)

- Giới thiệu bi: ( 1’)

3. Các hoạt động:

    Hoạt động 1: Ôn tập các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1954 – 1975.

  • Mục tiêu:

 Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay:

 + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.

 + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2 - 9 - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

 

-2 học sinh trả lời.

 

 

 

 

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Tuần 34- 5D                                                                                                                Người soạn : Phan Ngọc Thạch              


 + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.

 + Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.

  • Cch tiến hnh:

-    Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bàn, nội dung sau.

+ Từ 1945 đến nay lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn?

+ Thời gian của mỗi giai đoạn?

+ Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào? Sự kiện đói xảy ra trong thời gian nào?

-    GV theo di lm trọng ti cho cc em khi cần thiết.

    Hoạt động 2 : Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

  • Mục tiêu: Học sinh nêu ý nghĩa lịch sử.
  • Cch tiến hnh:

Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.

-    Giáo viên nêu câu hỏi:

-    Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?

  Giáo viên nhận xét + Kết luận.

-    Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.

-    Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.

-    Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất.

4. Củng cố- Dặn dị( 3’)

GD: Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

-    Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?

-    Vì sao đất nước ta bị chia cắt?

  Giáo viên nhận xét.

Học bài chuẩn bị kiểm tra định kì cuối học kì II

Nhận xét tiết học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-    Học sinh thảo luận theo nhóm.

 

- 1 vài nhóm phát biểu.

- Nhóm khác bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

 

-    HS thảo luận theo nhóm đôi.

- 1 số nhóm phát biểu.

-    Học sinh nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-    Học sinh nêu.

 

 

Điểm cần rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................

Địa lí :                                                 ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. Mục tiêu:

Tìm được các châu lục,đại dương và nước Vntrên bản đồ thế giới

-Hệ thống một số đặc điểm chính ề đk tự nhiên,dân cư, hoaạt động kinh tế của các châu lục đã học

1

Tuần 34- 5D                                                                                                                Người soạn : Phan Ngọc Thạch              


II. Chuẩn bị:

+  GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK.

   - Bản đồ thế giới.

 +  HS: SGK.

III. Các hoạt động:

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’

3’

 

 

1’

 

39’

18’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  18’

 

 

 

 

 

 

1. Khởi động:

2. Bài cũ: “Các Đại dương trên thế giới”.

-    Đánh gía, nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài học : Ôn tập cuối năm.

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Ôn tập phần một.

PP: Thảo luận nhóm, thực hành.

   Bước 1:

* Phương án 1: Nếu có phiếu học tập phát cho từng học sinh thì học sinh sẽ hoàn thành phiếu học tập.

* Phướng án 2: Nếu chỉ có bản đồ thế giới thì giáo viên gọi một số học sinh lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ.

-    Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” tương tự như ở bài 8 để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 7 học sinh.

   Bước 2:

-    Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học sinh cho đúng.

 Hoạt động 2: Ôn tập phần II.

Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hànGiáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 trong SGK) lên bảng.

 Hoạt động 3:  Củng cố.

Phương pháp: Đàm thoại.

5. Tổng kết - dặn dò:

-    Ôn những bài đã học.

-    Chuẩn bị: “Thi HKII”.

-    Nhận xét tiết học.

+ Hát

 

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

- Nhận xét

- Lắng nghe

 

Làm việc cá nhân hoặc cả lớp.

 

 

 

* HS làm việc theo yêu cầu của GV

 

- Theo dõi

 

Làm việc theo nhóm.

   Bước 1:

-    Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 4 trong SGK.

   Bước 2:

-    Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.

-    HS điền đúng các kiến thức vào bảng.

* Lưu ý: Ở câu 4, có thể mỗi nhóm phải điền đặc điểm của cả 5 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 trong 5 châu lục để đảm bảo thời gian.

 

 

Hoạt động lớp.

-    Nêu những nội dung vừa ôn tập.

 

- Lắng nghe

 

Điểm cần rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................

TOÁN:                                                           LUYỆN TẬP.

I. Mục tiêu:

-Biết tính diện tích, thể tích trong các trường hợp đơn giản.

- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận.

1

Tuần 34- 5D                                                                                                                Người soạn : Phan Ngọc Thạch              


II. Chuẩn bị:

-Bảng nhóm cho hs làm bt23

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ:  quy tắc tính diện tích, thể tích một số hình.

2. Bài mới : Giới thiệu bài : Ôn công thức quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

*Bài 1

-    yêu cầu học sinh đọc bài 1.

-    Đề bài hỏi gì?

-    Nêu quy tắc tính Sxq , Stp , V hình lập phương và hình hộp chữ nhật.

*Bài 2

-    Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề.

-    Đề bài hỏi gì?

- Nêu cách tìm chiều cao bể?

-    Nêu cách tìm thời gian bể chảy hết nước?

-     

* Bài 3

-    Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.

-    Đề toán hỏi gì?

-    Nêu cách tìm diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.

3.  Củng cố.

-    Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.

- Học sinh nhắc lại

 

 

 

 

 

 

-    Học sinh nêu.

-    Học sinh giải vở.

-    Học sinh sửa bảng lớp.

-    .Học sinh giải vở.

Chiều cao của bể: 1,8:(1,50,8) = 1,5 (m)

Thể tích nước chứa trong bể:

 1,50,81=1,2 (m3)=1200 dm3=1200 l

Bể hết nước sau: 1200 : 15 = 80 (phút)

                             80 phút = 1 giờ 20 phút

  * 1 học sinh đọc đề.

-    Sxq , V hình trụ.

-    Học sinh nêu. Học sinh giải vở.

                          ĐS:   3,768 dm2

   0,942 dm3

 

Điểm cần rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................

 

Thể dục Bài 65: - Môn thể dục tự chọn

       - Trò chơi: “Dẫn  bóng”

I- MỤC TIÊU:

- Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Các em thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.

-  Trò chơi : “Dẫn bóng”. Các em tham gia trò chơi tương đối chủ động.

II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường sạch và mát,đảm bảo an toàn.

- Phương tiện: còi, cầu, bóng...

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

Nội dung

Định lượng

Phương pháp tổ chức

A- Mở đầu:

* Ổn định: - Báo cáo sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em sẽ ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Thực hiện trò chơi:”Dẫn bóng”. 

6

 

- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án

 

     

   

 

    

1

Tuần 34- 5D                                                                                                                Người soạn : Phan Ngọc Thạch              


 

 

 

      GV

* Khởi động: Tập động tác khởi động xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi,…

6 -> 8 lần

- Cho HS khởi động nhanh, gọn và trật tự

 

    

   

    

 

      GV

* Kiểm tra bài cũ:

Gọi vài em tập lại các kỹ thuật động tác đã được tập luyện.

 

1 -> 2 lần

- Nhận xét ghi kết quả  mức hoàn thành động tác cho HS

B- Phần cơ bản:

25

 

 

I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:

   1- Ôn luyện kỹ thuật phát cầu bằng mu bàn chân.

   2- Ôn luyện kỹ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân. 

- Toàn lớp luyện tập kĩ thuật phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân.

- Từng hàng tập lại kĩ thuật phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm.

- Cho HS tập cá nhân kĩ thuật phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân

 

 

 

 

 

5 -> 6 lần

 

3 -> 4 lần

 

 

1 -> 2 lần

- GV hô hiệu lệnh cho HS tập kết hợp quan sát và trực tiếp giúp hs sửa sai kĩ thuật khi các em tập sai các kỹ thuật động tác .

- GV tập lại động tác mẫu cho hs xem, để các em tập đúng, chính xác kỹ thuật .

 

 

 

 

 

    

   

    

 

      GV

 

 

II- Trò chơi: “Dẫn bóng ”.

-         Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi

-         Cho HS chơi thử

-         Tiến hành trò chơi

7’

 

1 lần

- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi cho HS nắm và biết cách chơi

C- Kết thúc:

4

 

 

-         Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục.

-         Củng cố: hôm nay các em vừa được ôn luyện nội dung gì?(phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân).

-         Nhận xét và dặn dò

Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./.

6 -> 8 lần

 

 

1->2 lần

- Thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực

 

- Cho HS nhắc lại nội dung vừa được ôn luyện.

 

- Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện thêm  ở nhà.

 

 

    

   

    

 

      GV

Điểm cần rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................

                                                                               Thø t­ ngµy   th¸ng   n¨m 2015

TOÁN: (T 163)                                            LUYỆN TẬP CHUNG.

I. Mục tiêu:

- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.

- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khoa học.

II. Chuẩn bị:  Bảng phụ cho hs làm bt2,4

III. Các hoạt động:

1

Tuần 34- 5D                                                                                                                Người soạn : Phan Ngọc Thạch              


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ:  Học sinh nhắc lại một số công thức tính diện tích, chu vi.

2. Bài mới :

Hoạt động 1: Ôn công thức tính

-    Diện tích tam giác, hình chữ nhật.

Hoạt động 2: Luyện tập.

-    Yêu cầu học sinh đọc bài 1.

-    Đề bài hỏi gì?

 

-    Muốn tìm ta cần biết gì?

 

 Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề.

-  Đề bài hỏi gì?

-    Nhắc lại quy tắc tỉ lệ xích.

-    P :  lấy các cạnh cộng lại.

-    S :  lấy STG + SCN

 

   * Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề.

-    Đề bài hỏi gì?

-    Muốn tính chiều cao ta làm sao?

-    Giáo viên gợi ý.

B1 :  Tìm diện tích hình vuông.

B2 :  Tính diệntích tamgiácdựa vào hìnhvuông.

B3 :  Tính chiều cao.

 * Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề.

-    Đề bài hỏi gì?

-    Muốn tính diện tích quét vôi ta làm thế nào?

3. Tổng kết - dặn dò:  Nhận xét tiết học

- 2,3 hs nêu công thức đã học, lớp nhận xét, bổ sung.

          Hoạt động lớp.

-    S(tg)  = a h : 2

 S(c.n) = a b

-    Học sinh làm vở.

Nửa P  mảnh vườn:160 : 2 = 80 (m)

Chiều dài mảnh vườn:80 – 30 = 50 (m)

Dtích mảnh vườn:50 30 = 1500 (m2)

Cả thửa ruộng thu hoạch:

 1500 40 : 10 = 6000 (kg)= 60 tạ

  Đọc đề, xá định YC

- P , S mảnh vườn.

-    Học sinh nhắc lại đổi ra thực tế.

-    Học sinh giải vở.

 Kq: Pmảnh vườn = 170 m

  Smảnh vườn = 1850 m2

 

-    Tính chiều cao mảnh đất tam giác.

-    Lấy diện tích nhân 2 chia cạnh đáy.

-    Học sinh làm vở.

-    Sửa bài.

 

 

-    Diện tích quét vôi.

-    Lấy Sxung quanh - Scác cửa

-    Học sinh làm vở.

-    Học sinh sửa bài.

Điểm cần rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................

Luyện Toán:                                 Luyện tập

I.Mục tiêu: Giúp  hs rèn luyện kĩ năng tính dieän tích , theå tích moät soá hình ñaõ hoïc

II.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1, Ôn tập

Yêu cầu hs nêu caùch tính dieän tích xung quanh, dieän tích toaøn phaàn, theå tích hình hoäp chöõ nhaät, hình laäp phöông.

Nhận xét kết luận

2. Luyện tập

Bài 1:

Moät dan phoøng hình hoäp chöõ nhaät coù chieàu daøi 6,5 m, chhieàu roäng 4,5 m, chieàu cao 3,6 m. Ngöôøi ta muoán queùt voâi traàn nhaø vaø boán böùc töôøng phí

 

3 hs trình bày. Hs khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

Lam vào vở nháp.

1 TB  làm trên bảng lớp.

1 số hs nêu kết quả.

1

Tuần 34- 5D                                                                                                                Người soạn : Phan Ngọc Thạch              


a trong phoøng. Bieát raèng dieän tích caùc cöûa chieám 10 m2.Tính dieän tích caàn queùt voâi.

Nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

Moät khoái kim loaïi hình laäp phöông coù caïnh 15 cm.

a, Ngöôøi ta caàn sôn taát caûc caùc maët cuûa khoái kim loaïi ñoù thì phaûi sôn bao nhieâu m2?

b, Tính theå tích khoái kim loaïi ñoù.

Hướng dẫn thêm cho hs yếu.

Nhận xét, chữa bài

Bài 3:

Moät beå nöôùc daïng hình hoäp chöõ nhaät  coù caùc kích thöôùc trong loøng beå laø 1,8 m; 1,2 m; 1,5 m.Khi beå khoâng coù nöôùc, ngöôøi ta môû voøi cho nöôùc chaûy vaøo beå, moãi giôø chaûy ñöôïc 0,6 m3. Hoûi sau bao laâu beå ñaày nöôùc?

Neâu moät soá caâu hoûi gôïi yù cho hs laøm baøi.

Nhận xét, chữa bài

3, Cuûng coá, daën doø?

Nhaän xeùt tieát hoïc.

 

 

 

 

 

 

1hsTB lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở

1 số hs nêu miệng kết quả

 

 

 

 

 

 

 

1 hs nêu yêu cầu của bài tập.

Làm bài vào vở.

 

hs giỏi làm bài vào bảng nhóm, 1 số hs nêu kết quả.

 

Điểm cần rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................

                                                                                     Thø n¨m ngµy  th¸ng   n¨m 2015

TOÁN(T 164)                           ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC

I. Mục tiêu:

- Biết một số dạng toán đã học.

- Biết giải toán liên quan đến tìm số trung bìng cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số

II. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.  Bài cũ:  Yêu cầu chữa BT 2,3 ssgk

2. Bài mới :

Hoạt động 1: Ôn lại các dạng toán đã học.

Nhóm 1:

-    Nêu quy tắc cách tìm trung bình cộng của nhiều số hạng?

-    Nêu quy tắc tìm tổng khi biết số tb cộng?

Nhóm 2:

-    Học sinh nêu cách tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu?

Hoạt động 2: Thực hành

 Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm TBC ?

-  2 Học sinh sửa bài..

 

            Hoạt động nhóm. (nhóm bàn)

1/ Trung bình cộng (TBC)

-    Lấy tổng: số các số hạng.

- Lấy TBC số các số hạng.

 

2/ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó.

-    Dạng toán liên quan đến rút về đơn vị.

-    Bài toán có nội dung hình học.

Giải

Qđ 2 giờ đầu đi được:12 + 18 = 30 (km)

1

Tuần 34- 5D                                                                                                                Người soạn : Phan Ngọc Thạch              


 

Bài 2:  Giáo viên gợi ý.

-    Muốn tìm ngày thứ ba bán bao nhiêu mét ta làm như thế nào?

-     

* Bài 3:  Phân tích hướng dẫn tìm cách giải

.3. Tổng kết - dặn dò:.

Dặn tiếp tục ôn tập

Nhận xét tiết học

Qđ giờ thứ 3 đi được:30 : 2 = 15 (km)

Trung bình mỗi giờ, người đó đi được:

 (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)

  Tổng số m vải 3 ngày bán.

-    Tìm số m vải ngày thứ 2 bán được.

-    Tìm số m vải ngày thứ 3.

* Học sinh tự giải ĐS:  875 m2

 Điểm cần rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................

 

                                                                                 Thø s¸u ngµy   th¸ng  n¨m 2015

 

Địa lý:                                          Ôn tập

I. Mục tiêu:

- HS chỉ trên bản đồ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, …

- So sánh hệ thống hóa ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con ng­­ời ở Hoàng liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ…

- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố lớn.

II. Đồ dùng dạy học:-Bản đồ, phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc ghi nhớ.

B. Bài mới:

1. Giới thiệubài:

2. Ôn tập các kiến thức:

*HĐ1: Thảo luận nhóm đôi.

* Bư­­ớc 1:-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi  câu hỏi 3,4 ở SGK.

-Thảo luận nhóm đôi làm câu hỏi 3, 4 SGK.

* Bư­­ớc 2:

-GV nhận xét, bổ sung.

- Trao đổi kết quả tr­­ước lớp.

 

Đáp án câu 4:

4.1) ý d;  4.2) ý b;  4.3) ý b;    4.4) ý b.

 

*HĐ 2: Làm việc nhóm đôi.

* B­­ớc 1: -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 trong SGK.

-1HS đọc câu hỏi 5 trong SGK.

* B­­ớc 2:

- GV nhận xét, chốt ý đúng.

-HS: Trao đổi, thảo luận.

 

Đáp án câu 5:

- Nêu kết quả.

1

Tuần 34- 5D                                                                                                                Người soạn : Phan Ngọc Thạch              


Ghép 1 với b; Ghép 2 với c; Ghép 3 với a; Ghép 4 với d; Ghép 5 với e; Ghép 6 với đ.

3. Củng cố – Dặn dò:

 - Nhận xét giờ học.

 - Về nhà học bài.

­- HS: 3 – 4 em đọc lại.

Điểm cần rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................

lịch sử :                    Tổng kết

I, Mục tiêu:

-Hệ thống được quá trình phát triển của nược ta từ buổi đầu từ buôỉ  đầu dựng nước đền giữa thế kỉ thứ XIX .

  - Nhớ được các sự kiện , hiện tương, nhân vật lịch sử  tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta tư thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn

- Tự hào truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

II, Đồ dùng dạy học.

- Bảng thống kê các giai đoạn lịch sử đã học

- GV và HS sưu tầm các mẫu chuyện về nhân vật lịch sử tiêu biểu đã học .

III, Các hoạt động dạy học.

A – Kiểm tra bài cũ :

* Em hãy mô tả về kinh thành Huế?

B- Bài mới :

1, Giới thiệu bài:

2,Tìm hiểu bài:

HĐ1:Quá trình xây dựng đất nước

* GV treo bảng thống kê yêu cầu HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trong bảng thống kê.

 

+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào ?

+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ  và kéo dài đến khi nào ?

+ Giai đoạn này triều đại nào trị vị nước ta?

 

+ Nội dung cơ bản của giai đoạn nảy là gì?

 

 

-GV tổng kết ý kiến của HS và mở phiếu thống kê.

- Gọi HS đọc lại nội dung chính về giai đoạn lịch sử trên.

 HĐ2:Thi kể chuyện lịch sử .

* GV tổ chức cho HS thi kể chuyện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ thứ XIX

- Tổ chức cho HS thi kể các nhân vật LS.

- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những en kể tốt và hay.

3- Củng cố – Dặn dò

* GV tổng kết giờ học.

 

* 2 HS trả lời.

 

 

 

 

* 1 HS đọc bảng thống kê

+ Cả lớp theo dõi , suy nghĩ .

- HS trả lời lần lượt từng câu.

+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước .

+ Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN.

+ Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương.

+ Hình thành đất nước với phong tục , tập quán riêng. Nền văn minh sông Hồng ra đời .

- Cả lớp theo dõi , nhận xét, bổ sung cho đủ ý

- 2 -3 em đọc .

 

 

* HS nối tiếp nhau nêu tên các nhân vật lịch sử.

- HS xung phong lên kể trước lớp

- Cả lớp theo dõi , nhận xét , bình chọn bạn kể hay nhất .

 

 

 

1

Tuần 34- 5D                                                                                                                Người soạn : Phan Ngọc Thạch              

nguon VI OLET