Sinh hc 10                                                   Nguyn Th Liên_THPT Hoàng HoaThám

 

Tuần: 01

 

 

CHƯƠNG II - CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO

BÀI 8,9,10: TẾ BÀO NHÂN THỰC

 

  1. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

  1. Kiến thức:

-         Phân biệt được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực.

-         Phân biệt được tế bào thực vật với tế bào động vật.

-         Mô tả sơ lược về cấu trúc và  trình bày được chức năng của nhân tế bào, các bào quan

-         Trình bày được đặc điểm của tế bào chất .

-         Nêu được cấu tạo và chức năng của màng sinh chất.

  1. Kỹ năng:

-         Kỹ năng tư duy: giải thích, chứng minh

-         Kỹ năng học tập: tự học, hợp tác

-         Kỹ năng sinh học: định nghĩa, vận dụng kiến thức vào thực tế

  1. Thái độ:

-         Tích cực học tập, hăng say phát biểu, có tinh thần hợp tác.

  1. Phương pháp dạy học

-         Phương pháp vấn đáp

-         Phương pháp làm việc nhóm

  1. Phương tiện dạy học:

-         Sách giáo khoa

  1. Tiến trình dạy học
  1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số)
  2. Kiểm tra bài cũ:
  3. Bài mới

 


Sinh hc 10                                                   Nguyn Th Liên_THPT Hoàng HoaThám

 

Hoạt động 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân thực

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

GV: Tế bào nhân thực là loại tế bào có nhân chính thức và vật chất di truyền được bao bọc bởi màng nhân.

- Hãy quan sát hình vẽ 8.1/sgk và so sánh đặc điểm cấu tạo tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ, nêu đặc điểm chung của

tb nhân thực?

- GV nhận xét và bổ sung.

 HS suy nghĩ trả lời

 

I. Đặc điêm chung của tế bào

nhân thực:

- Kích thước lớn, cấu trúc phức

tạp.

- Cấu tạo gồm 3 thành phần:

+ Màng sinh chất.

+ Tế bào chất chứa nhiều bào

quan phức tạp.

+ Nhân có màng bao bọc, chứa vật

chất di truyền.

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào nhân thực

 

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

Nhìn hình vẽ, em hãy cho biết cấu tạo của nhân tế bào?

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời lệnh trong sgk.

Con ếch mang đặc điểm loài B – loài đã cho

nhân.

Vậy nhân có vai trò gì?

HS suy nghĩ trả lời

 

 

 

 

 

II. Nhân tế bào

1. Cấu trúc:

- Cấu trúc hình cầu, được bao bọc

bởi 2 lớp màng.

- Bên trong là dịch nhân chứa chất

nhiễm sắc (ADN liên kết với

prôtein) và nhân con.

b. Chức năng:

- Là nơi chứa đựng thông tin di

truyền.

- Điều khiển mọi hoạt động của tế

bào.

 

 


Sinh hc 10                                                   Nguyn Th Liên_THPT Hoàng HoaThám

 

GV yêu cầu HS làm việc nhóm: lưới nội chất là gì, có mấy loại, cấu trúc và chức năng các loại lưới nội chất?

HS suy nghĩ trả lời

GV hỏi thêm về những tế bào nào trong cơ thể người có mạng lưới nội

chất hạt/ trơn phát triển?

HS suy nghĩ trả lời

GV tổng kết: tế bào TK, tế bào bạch cầu có lưới nội chất hạt phát triển

 

 

-GV chiếu hình vẽ

riboxom lên bảng và yêu

cầu HS nghiên cứu về

cấu trúc và chức năng

của riboxom?

 

- GV: Sau khi protein

được tổng hợp xong ở

lưới nội chất hạt, chúng

sẽ được tách ra bằng túi

tiết và được vận chuyển

đến đâu?

Cấu tạo của bộ máy

gongi?

Vậy, chức năng của bộ

máy gongi là gì?

Tại bộ máy Gôn-Gi, kết

hợp cùng lipti hoặc

đường để tạo các

III. Lưới nội chất:

- Là bào quan có màng đơn, gồm

hệ thống ống và xoang dẹp thông

với nhau chia tế bào chất thành

nhiều xoang chức năng.

- Bao gồm: lưới nội chất hạt và

lưới nội chất trơn:

+ Lưới nội chất hạt: trên màng có

đính nhiều hạt riboxom tham gia

tổng hợp protein.

+ Lưới nội chất trơn: trên màng

không đính riboxom, vai trò tổng còn tế bào gan, tế bào ruột non có lưới nội chất

trơn phát triển.

IV. Ribôxôm:

a. Cấu trúc:

- Ribôxôm không có màng bao

bọc.

- Gồm 1 số loại rARN và prôtein.

Số lượng nhiều.

b. Chức năng:

- Chuyên tổng hợp prôtein của tế

bào.

IV. Bộ máy Gôngi:

1. Cấu trúc: Là một chồng túi

màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng

tách biệt nhau.

2. Chức năng:

- Là hệ thống phân phối các sản phẩm của tế bào.


Sinh hc 10                                                   Nguyn Th Liên_THPT Hoàng HoaThám

 

lipoprotein hoặc

glycoprotein, tiếp tục

được đóng gói trong túi

tiết và chuyển đến màng

tế bào để vận chuyển đến

nơi khác trong tế bào

hoặc giải phóng ra khỏi

tế bào.

GV chốt lại: Những bộ

phận nào của tế bào tham

gia vào việc vận chuyển

1 protein ra khỏi tế bào?

Như vậy, để vận chuyển

một protein ra khỏi tế

bào thì cần có các bộ

 

GV cho HS quan sát

tranh cấu tạo tế bào động

vật.

- Hãy mô tả cấu trúc của

ti thể ?

- Diện tích bề mặt của 2

lớp màng ti thể có đặc

điểm gì khác nhau ?

-Sự gấp nếp màng trong

ti thể có ý nghĩa gì?

- GV: Tế bào gan ở

người có khoảng 2500 ti

thể, tế bào cơ ngực của

các loài chim bay cao

bay xa có khoảng 2800 ti

- Tổng hợp hoocmôn, tạo các túi

mang mới.

- Thu nhận một số chất mới được

tổng hợp (prôtein, lipit. gluxit…),

lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh

rồi đóng gói và chuyển đến các

nơi cần thiết của tế bào hay tiết ra

ngoài tế bào.

- ở TBTV: bộ máy Gôngi là nơi

tổng hợp các phân tử pôlisâccrit

cấu trúc nên thành tế bào.

 

phận : hệ thống lưới nội

chất hạt, túi tiết, bộ máy gôn-gi và màng sinh chất hoạt động phối hợp cùng nhau.

 

 

 

 


Sinh hc 10                                                   Nguyn Th Liên_THPT Hoàng HoaThám

 

thể. Tại sao ở các cơ

quan này lại có số lượng

ti thể nhiều? Ti thể có

chức năng gì ?

- Thực hiện lệnh trang

40. ĐA: C

Giải thích: ở đâu tế bào

hoạt động mạnh, cần

nhiều năng lượng thì ở

đó tế bào có nhiều ti thể,

vì ti thể hoạt động nhu

một nhà máy chuyển hóa

năng lượng hóa học

(glucozo) thành dạng

năng lượng ATP cho tế

bào sử dụng. (tế bào cơ

tim, tế bào gan, thận...)

 

GV trình bày các cấp tổ chức sống là một hệ thống mở và tự điều chỉnh.

Yêu cầu HS hãy lấy ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của con người?

2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh

Hệ thống mở: Giữa cơ thể và môi trường sống luôn có tác động qua lại qua quá trình trao đổi chất và năng lượng.

-Tự  điều  chỉnh:  Các  cơ  thể  sống  luôn  có khả  năng  tự  điều  chỉnh  duy  trì  cân  bằng động  trong  hệ  thống  (cân  bằng  nội môi) để  giúp  nó  tồn  tại,  sinh  trưởng,  phát triển..

GV trình bày đặc điểm về thế giới sống liên tục tiến hóa

3. Thế giới sống liên tục tiến hoá

-Sự  sống  tiếp  diễn  liên  tục  nhờ  sự  truyền thông  tin  di  truyền trên  AND  từ thế hệ này sang thế hệ khác.


Sinh hc 10                                                   Nguyn Th Liên_THPT Hoàng HoaThám

 

 

-Thế giới sống có chung một nguồn gốc trải qua hàng triệu triệu năm tiến hoá tạo nên sự đa  dạng  và  phong  phú  ngày  nay  của  sinh giới.

-Sinh giới vẫn tiếp tục tiến hoá

  1. Củng cố (3 phút)

Vẽ sơ đồ các cấp tổ chức của thế giới sống?

  1. Rút kinh nghiệm

 

nguon VI OLET