Trường THCS Sơn Hạ
Giáo Viên : Đặng Văn Phú
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự tiết học
Môn TIN HọC
Lớp: 8D
Em hãy ghi lại cú pháp của câu lệnh lặp For…do. Giải thích các thành phần trong câu lệnh và nêu quá trình hoạt động của câu lệnh.
FOR : = TO DO ;
Thuộc kiễu dữ liệu Integer
Giá trị đầu < Giá trị cuối
Từ khoá
Câu lệnh trong vòng lặp có thể là lệnh đơn hay lệnh ghép
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quá trình thực hiện: Ban đầu biến đếm nhận giá trị đầu và thực hiện câu lệnh, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
Số lần lặp là biết trước và bằng:
Giá trị cuối – giá trị đầu + 1

BÀI 8 - TIẾT 49 :
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Baøi 8:
LAËP VÔÙI SOÁ LAÀN CHÖA BIEÁT TRÖÔÙC
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết:
Ví dụ 1(SGK)
Một ngày chủ nhật, bạn Long gọi điện cho Trang. Không có ai nhấc máy. Long quyết định gọi thêm hai lần nữa. Nếu vẫn không có ai nhấc máy thì chắc là không có ai ở nhà. Như vậy Long đã biết trước là mình sẽ lặp lại hoạt động gọi điện thêm hai lần.
Một ngày khác, Long quyết định cứ 10 phút gọi điện một lần cho Trang cho đến khi nào có người nhấc máy. Lần này Long sẽ lặp lại hoạt động gọi điện mấy lần?
Chưa thể biết trước được, có thể một lần, có thể hai hoặc nhiều hơn nữa. Điều kiện để kết thúc hoạt động lặp đó là: Có người nhấc máy.
Baøi 8:
LAËP VÔÙI SOÁ LAÀN CHÖA BIEÁT TRÖÔÙC
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết:
Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n= 1, 2, 3, ....).
Ta sẽ được các kết quả:
T1 = 1
T2 = 1 + 2
T3 = 1 + 2 + 3
....
Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000?
Trong trường hợp này, để quyết định thự�c hiện phép cộng với số tiếp theo hay dừng, trong từng bước phải kiểm tra tổng đã lớn hơn 1000 hay chưa.
Ví dụ 2
Kí hiệu S là tổng cần tìm ta có thuật toán như sau:
Bước 1:
S ? 0, n ? 0
Bước 2:
Nếu S ? 1000, n ? n+1; Ngược lại, chuyển tới bước 4
Bước 3:
S ? S+n; và quay lại bước 2
Bước 4:
In kết quả
Kết thúc thuật toán
Bắt đầu thuật toán
Ví dụ 1(SGK)
Học sinh thảo luận theo nhóm
(Mỗi dãy bàn 1 nhóm)
-Thời gian thảo luận trong 3 phút
Các nhóm thảo luận và viết kết quả vào bảng phụ sau đó gắn lên bảng đen để giáo viên nhận xét.
BÀI TẬP NHÓM
Dựa vào ví dụ 2, hãy xác định n để Tn nhỏ nhất lớn 20 và cho biết Tn bằng bao nhiêu?
HẾT GIỜ
Baøi 8:
LAËP VÔÙI SOÁ LAÀN CHÖA BIEÁT TRÖÔÙC
Câu lệnh
Đúng
Sai
Điều kiện
Mô tả đường đi của chương trình trên sơ đồ khối?
Sơ đồ khối
Baøi 8:
LAËP VÔÙI SOÁ LAÀN CHÖA BIEÁT TRÖÔÙC
Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp như trong thuật toán, ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng: "Lặp với số lần chưa biết trước"
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết:
Ví dụ 2
Ví dụ 1(SGK)
Nhận xét
Em hãy lấy thêm hai ví dụ mà trong đó công việc được thực hiện lặp đi lặp lại với số lần chưa biết trước. Cho biết điều kiện để công việc đó dừng lại.
Câu hỏi củng cố
Ta có thể lấy thêm hai ví dụ sau:
Đá cầu: Việc đá cầu sẽ được lặp đi lặp lại với số lần chưa biết trước được. Điều kiện để việc đá cầu kết thúc là khi cầu rơi xuống đất.
Học bài cũ: Tương tự việc đá cầu, điều kiện để công việc học bài kết thúc là đến khi thuộc bài.
Ở Ví dụ 2, để tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 30 thì n bằng bao nhiêu và tổng Tn là bao nhiêu?
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
0
:
D. N = 9, T = 37
A. N = 8, T = 34
C. N = 7, T = 31
BẠN SAI RỒI!
BẠN SAI RỒI!
BẠN SAI RỒI!
B. N = 8, T = 36
B. N = 8, T = 36
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và nắm vững các bước ở ví dụ 2
- Làm các bài tập 1 và 2 trang 71 SGK
Baøi 8:
LAËP VÔÙI SOÁ LAÀN CHÖA BIEÁT TRÖÔÙC
QÚI TH?Y CÔ GIÁO S?C KH?E. CÁC EM H?C SINH CHAM NGOAN, H?C GI?I
THE END
nguon VI OLET