Ngày soạn: …../…../ 2015

Ngày giảng:…./…../ 2015

 

Tuần 9:   Tiết 9 - Bài 9 :  Vẽ trang trí

Tập phóng tranh, ảnh (Tiết 1)

 

I- Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: HS hiểu được tác dụng của việc phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.

2. Kỹ năng: Nắm được các bước phóng tranh, ảnh đơn giản.

3. Thái độ: HS có thói quen kiên chì  quan sát và làm việc kiên trì chính xác.

* Kiến thức trọng tâm: Phần II.

II Chuẩn bị

1- Giáo viên:  -  Chuẩn bị một số tranh, ảnh mẫu đơn giản.

                       - Một số tranh mẫu đã phóng.

                       - Hình minh hoạ các bước vẽ và một số bài vẽ của HS năm

                       trước.

2- Học sinh:   -  Chuẩn bị ảnh mẫu, giấy vẽ và đồ dùng học vẽ.

3- Gợi ý ứng dụng CNTT: Không.

III .Tổ chức các  hoạt động dạy học

  1. ổn  định tổ chức. 1’
  2. Kiểm tra bài cũ ( không)
  • ĐVĐ: Giáo viên giới thiệu bài.1’
  1. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

HĐ1 : Quan sát- nhận xét:5’

-       PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.

-       KN: Quan sát, cảm nhận, tư duy, phân tích.

- Phóng tranh nhằm mục đích gì?

- GV: Phục vụ cho học tập, sinh hoạt:

+ Phóng tranh ảnh, bản đồ phục vụ cho các môn học.

+ Phóng tranh, ảnh để làm báo tường.

+ Phóng tranh, ảnh để trang trí góc học tập.

- Giới thiệu một số tranh đã phóng.

- Cho HS nhận xét tranh.

- GV nhận xét- bổ sung.

 HĐ2 : Cách phóng tranh:6’

-       PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở,

-       KN: Quan sát, cảm nhận, tư duy, phân tích, vận dụng thực tế.

- GV đưa tranh và giới thiệu các bước của hai cách phóng tranh: Phóng tranh theo cách kẻ ô vuông và kẻ đường chéo.

- GV chọn một tranh đơn giản kẻ ô (hướng dẫn HS) qua hình minh hoạ trên bảng.

- Cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ3  Thực hành:25’

-       PP:  vấn đáp, gợi mở.

-       KN:  cảm nhận, tư duy, phân tích, vận dụng thực hành.

 

-GV hướng dẫn HS tập phong tranh, ảnh theo 1 trong 2 cách.

-Hướng dẫn HS chọn tranh, ảnh đơn giản trong SGK, hình chuẩn bị để kẻ ô phóng.

HĐ4: Nhận xét, đánh giá kết quả học tập:4’

-GV trưng bày bài vẽ hoàn thành của HS, gợi ý HS nhận xét về cách chọn tranh, ảnh để phóng, cách phóng, cách kẻ ô, hình phóng…HS tự nhận ra cái sai của bản thân.

 

  1. I.Quan sát- nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II.Cách phóng tranh, ảnh

1.Cách1: Kẻ ô vuông

- Chọn tranh, ảnh: kẻ ô theo chiều dọc ngang.

- Phóng to ô vuông (5-6 lần)

- Dựa vào ô vuông ở tranh và ô vuông phóng to để vẽ, phóng to hình bằng cách:

+ Tìm vị trí của hình qua các đường kẻ ô vuông.

+ kẻ hình cho giống với mẫu.

2.Cách 2: Kẻ ô theo đường chéo

- Đặt hình phóng lên giấy kẻ góc vuông bằng cách: kéo dài cạnh OA, OB kéo dài đường chéo OD.

- Từ 1 điểm bất kỳ trên OD kẻ các đường vuông góc với OA, OB- được hình đồng dạng với hình phóng to.

- Lâý tranh mẫu kẻ đường chéo, đường trục như mẫu

- Nhìn mẫu, dựa vào các đường phác hình theo tranh, ảnh mẫu.

III.Thực hành

-BT: Phóng tranh, ảnh theo ý thích.

 

4.Củng cố:2’

-B- GV nhận xét bổ sung kiến thức còn thiếu hụt ở học sinh, chốt lại nội dung kiến thức toàn bài.

5.Hướng dẫn:2’

- BTVN: Tự chọn tranh, ảnh theo ý thích và tập phóng.

- CBBS: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho tiêt phóng tranh ảnh tiết sau.

- Kiến thức cần nắm: Phần II.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: …../…../ 2014

Ngày giảng:…./…../ 2014

 

Tuần 10:   Tiết 10 - Bài 9 :  Vẽ trang trí

Tập phóng tranh, ảnh (Tiết 2)

I- Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: HS hiểu được tác dụng của việc phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.

2.Kỹ năng: Nắm được các bước phóng tranh, ảnh đơn giản.

3.Thái độ: HS có thói quen kiên chì  quan sát và làm việc kiên trì chính xác.

* Kiến thức trọng tâm: Phần II.

II Chuẩn bị

1- Giáo viên:  -  Chuẩn bị một số tranh, ảnh mẫu đơn giản.

                       - Một số tranh mẫu đã phóng.

                       - Hình minh hoạ các bước vẽ và một số bài vẽ của HS năm

                       trước.

2- Học sinh:   -  Chuẩn bị ảnh mẫu, giấy vẽ và đồ dùng học vẽ.

3- Gợi ý ứng dụng CNTT: không

III .Tổ chức các  hoạt động dạy học

1.ổn  định tổ chức. 1’

2.Kiểm tra bài cũ :

- Trình bày cách phóng tranh, ảnh?

-  ĐVĐ: Giáo viên giới thiệu bài.

3.Bài mới.

Hoạt động của thày và trò

Nội dung

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát - nhận xét:

-       PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.

-       KN: Quan sát, cảm nhận, tư duy, phân tích

-                   GV cho học sinh xem 1số bài về phóng tranh ảnh.

-                   GV nêu tác dụng của việc phóng tranh ảnh phục vụ cho học tập, sinh hoạt.

-                   Phóng tranh ảnh phục vụ cho các môn học.

- Phóng tranh ảnh để làm báo tường.

- Phóng tranh ảnh phục vụ cho lễ hội

- Phóng tranh ảnh để trang trí góc học tập.

HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách phóng tranh ảnh. 5’

- PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.

- KN: Quan sát, cảm nhận, tư duy, phân tích

- GV yêu cầu HS trình bày lại các cách phóng tranh ảnh.

- Chú ý:+ kẻ ô bằng bút chì, không kẻ bằng bút bi hoặc bút mực.

+ Ước lượng độ lớn của hình định phóng và dư kiến bố cục định phóng

HĐ3: HS làm bài. 22’

- Gv hướng dẫn học sinh cách vẽ phóng tranh ảnh theo 1 trong 2 cách.

HĐ4: Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.5’

-                         - Trưng bày một số bài vẽ hoàn thành của học sinh, hướng dẫn học sinh nhận xét tìm ra bài đẹp, chính xác theo yêu cầu của bài học.

-                         - GVnhận xét, đánh giá bài theo năng lực và theo sự tiến bộ thông qua qua trình học tập của học sinh.

  1. Quan sát- nhận xét:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Cách phóng tranh ảnh.

- Cách 1: Kẻ ô vuông.

 

 

- Cách 2: Kẻ ô đường chéo.

 

 

 

 

 

 

III.Thực hành

-       Bài tập: Hoàn thành tiếp bài phóng tranh ảnh giờ trước

IV.Nhận xét, đánh giá kết quả học tập

 

4.Củng cố .3’

-  Gv nhận xét nhắc lại ND chính của bài học. Bổ  sung kiến thức còn thiếu hụt ở HS

5.Hướng dẫn:(1’)

- BTVN: Tự chọn và phóng một tranh ảnh theo ý thích.

- CBBS: Xem trước bài vẽ tranh đề tài . Sưu tầm các lễ hội mà em biêt. Tiêt sau mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.

- Kiến thức cần nắm: Phần II

 

nguon VI OLET