LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1

 

 

Câu 1: Cho các phát biểu sau:

(1) Trong vỏ nguyên tử các electron được xếp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao.

(2) Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau thì xếp cùng một lớp.

(3) Các electron có mức năng lượng bằng nhau thì xếp cùng một phân lớp.

(4)  Lớp M chứa tối đa 8 electron.

(5) Kí hiệu các mức năng lượng 1, 2, 3, 4 ứng với tên K, L, M, N.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 2: Nguyên tử luôn trung hòa về điện nên

A. Tổng số hạt proton  và nơ tron luôn bằng số hạt electron.

B. Tổng số hạt nơ trơn bằng số hạt electron.

C. Tổng số hạt nơ tron bằng số hạt proton.

D. Tổng số hạt proton bằng số hạt electron.

Câu 3: Thứ tự sắp xếp các phân lớp electron theo mức năng lượng xác định bằng thực nghiệm là

A. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s. B. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s  4p 5s.

C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d  5s 4p. D. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 3d 5s.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử oxy mới có 8 nơ tron.

B. Chỉ có  nguyên tử oxy mới có 8 electron.

C. Chỉ có nguyên tử oxy mới có số khối là 16.

D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxy mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1:1.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các nguyên tố có 1 – 3 electron lớp ngoài cùng  là nguyên tử  của nguyên tố kim loại
( trừ H, He, B)

B. Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng và nguyên tử He là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.

C. Các nguyên tử có 5 – 7 electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của nguyên tố phi kim.

D. Trong tự nhiên các nguyên tố khí hiếm tồn tại dạng phân tử ghép đôi.

Câu 6: Nguyên tố hóa học là:

A. những nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân.

B. những nguyên tử có cùng số nơ tron.

C. những nguyên tử có số proton bằng số nơ tron.

D. những nguyên tử có cùng số khối.

Câu 7: Cho các phát biểu:

(1) Số khối là tổng số hạt proton và nơ tron : A = Z + N.

(2) Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.

(3) Kí hiệu nguyên tử X cho biết số khối (A), số hiệu nguyên tử (Z).

(4) Số Z, A  không được coi là đặc trưng cơ bản của nguyên tử.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 8: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt là 58, số hạt proton  ít hơn  số hạt nơtron 1 đơn vị. Số hiệu của nguyên tố X là

A. 19 B. 17 C. 16 D. 20

Câu 9: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là

A. Electron, nơ tron và proton. B. Proton và electrron.

C. Nơ tron và electrron. D. Nơ tron và proton.

Câu 10: Cho các phát biểu sau :

(1) Khối lượng 1 nơtron gần bằng 1 proton và gần bằng 1 u..

(2) Vì khối lượng  các electron  rất bé nên khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.

(3) electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.

(4) tổng số hạt trong một nguyên tử bằng tổng số hạt electron, proton và nơtron.

(5) Nguyên tử có cấu tạo đặc khít.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 11: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học?

A.  B.  C.  D.

Câu 12: Hình vẽ nào dưới đây là mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử hydro?

A.  B.  C.  D.

Câu 13: Nguyên tử nguyên tố X có số electron lớp M là 7. Vậy  số hiệu của X

A. 16. B. 12 C. 14. D. 17.

Câu 14: Nguyên tố Đồng  có 2 đồng vị . Nguyên tử khối trung bình của đồng là  63,54. Thành phần phần trăm của đồng vị là:

A. 80% B. 20% C. 27% D. 73%

Câu 15: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là:

A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79%

Câu 16: Nguyên tử nguyên tố Y có Z = 13. Y là nguyên tố

A. Phi kim. B. Khí hiếm. C. Kim loại. D. không xác định.

Câu 17: Dãy nào dưới đây chỉ gồm các nguyên tố là đồng vị của nhau?

A.  B.  C.  D.

Câu 18: Trong nguyên tử những hạt mang điện là

A. Nơ tron và proton. B. Electron và proton.

C. Proton. D. Electron và nơ tron.

Câu 19: Cấu hình electron của nguyên tử Cl ( Z = 17) là:1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. Số electron lớp ngoài cùng của Cl là

A. 2. B. 5 C. 8. D. 7.

Câu 20: Khối lượng riêng của Ca kim loại là 1,55g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể Ca các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử Ca theo lí thuyết là

A. 0,196 B. 0,158 C. 0,165 D. 0,184

Câu 21: Nguyên tử X có tổng các hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Số electron trong ion X2+  :

A. 30 B. 25 C. 24 D. 26

Câu 22: Nguyên tử nguyên tố N có Z = 7 nên  trong vỏ nguyên tử  Na  có

A. 2 lớp electron: lớp K có 2e, lớp L có 5e.

B. 3 lớp electron: lớp K có 1e, lớp L có 5e, lớp M có 1e.

C. 2 lớp electron: lớp K có 4e, lớp L có 3e.

D. 3 lớp electron: lớp K có 2e, lớp L có 4e, lớp M có 1e.

Câu 23: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p1.

A. X là nguyên tố s. B. X là nguyên tố p.

C. X là nguyên tố D. X là nguyên tố f.

Câu 24: Đồng vị là những:

A. nguyên tử có cùng số khối.

B. nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số khối.

C. nguyên tử có số proton bằng số nơ tron

D. nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân.

Câu 25: Dãy nào trong các dãy dưới đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa?

A. s2, p4, d10, f16 B. s1 , p3 , d7 , f12 C. s2, p6, d10 , f14. D. s1 , p6, d10, f14

Câu 26: Cho các phát biểu sau:

(1) Trong một nguyên tử số hạt nơtron luôn là số tự nhiên.

(2) Khối lượng nguyên tử được xem như bằng tổng khối lượng của các proton và nơtron trong hạt nhân của nguyên tử.

(3) Nguyên tử khối của nguyên tố có đồng vị là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị.

(4) Ngoài các đồng vị tự nhiên, người ta còn tổng hợp được các đồng vị nhân tạo.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 27: ion    có số e, p, n của

A. 24, 28, 24 B. 21, 30, 24 C. 21, 24, 28 D. 24, 28, 27

Câu 28: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh ( Z = 16) là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.

C. 1s2 2s2 2p6 3s3 3p3. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

Câu 29: Các hạt cấu tạo nên  hầu hết các nguyên tử là

A. Nơ tron và electrron. B. Nơ tron và proton.

C. Proton và electrron. D. Electron, nơ tron và proton.

Câu 30: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Nguyên tố R có 2 đồng vị : Đồng vị chiếm tỉ lệ 54,5%. Số khối của đồng vị thứ 2 là

A. 80 B. 82 C. 81 D. 80,5

 

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

 

 

 

 

 

 

ng dẫn giải câu 20:

 

Thể tích 1 mol tinh thể Ca:  V  = == 25,81cm3.

Thể tích 1 mol nguyên tử Ca: V = 25,81. 0,74 = 19,1 cm3.

Thể tích 1 nguyên tử Ca: V =

V = R3.                 R = 0,196 nm

 

Đáp án

1

C

11

D

21

C

2

D

12

B

22

A

3

A

13

D

23

B

4

B

14

D

24

B

5

D

15

A

25

C

6

A

16

C

26

B

7

C

17

C

27

B

8

A

18

B

28

A

9

D

19

D

29

D

10

D

20

A

30

C

 


ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC  LỚP 10

TỪ TUẦN 7 – TUẦN 11

-----------

MA TRẬN KHÔNG GHI CHUẨN

 

Nội dung kiến thức

 

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

thấp

 

Vận dụng ở

mức cao hơn

TN

TN

TN

TN

1. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

3

3

2

 

8

2. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron.

3

3

2

 

8

3. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố

3

3

2

1

9

4. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn

 

 

2

 

2

5. Liên kết ion

2

1

 

 

3

Tổng số câu

11

10

8

1

30

Tổng số điểm

3,63

3,33

2,64

0,33

10

Tỉ lệ

36,3%

33,3%

26,4%

3,33%

100%

 

 

 

II.Nội dung đề kiểm tra:

 

1. Chủ đề 1: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

* Mức độ biết:

1.Bảng tuần hoàn hiện nay không áp dụng nguyên tắc sắp xếp nào dưới đây ?

A.Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn.

B.Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.

C.Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

D.Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.

2. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tử Na và Li đều có số electron hóa trị là 1 nên được xếp vào cột I.

B. Nguyên tử Al và Cl đều có 3 lớp electron nên được xếp vào chu kỳ 3.

C. Nguyên tố Be và Mg đều là kim loại nên được xếp cùng một cột.

D. Nguyên tố Ne và Ar đều là khí hiếm nên xếp vào một cột.

3. Cho các phát biểu sau:

(1) Nhóm nguyên tố là tập hợp những nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau.

(2) Chu kỳ 2, 3 là chu kỳ nhỏ, chu kỳ 4, 5 và 6 là chu kỳ lớn.

(3) Có 4 khối nguyên tố : khối s, p, d, f.

(4) Nhóm A  được đánh số từ IA – VIIIA.

(5) Nhóm B  gồm các nguyên tố kim loại, phi kim và khí hiếm.

Số phát biểu đúng là

A.5. B.4.   C.3.   D.2.

 

* Mức độ hiểu:

1. Cấu hình electron của nguyên tử Al  là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 nên số electron hóa trị của Al là:

A. 3. B. 1.   C. 1 và 2.  D. 1 và 3.

2. Cấu hình electron của nguyên tử Cl là là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 nên nguyên tố Cl được xếp vào:

A. Chu kỳ 2, nhóm VA.     B. Chu kỳ 2, nhóm VIIA.

C. Chu kỳ 3, nhóm VIIA.     D. Chu kỳ 3, nhóm VIIB.

3. Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3p4. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kỳ 2, nhóm IVA.     B. Chu kỳ 2, nhóm VIA.

C. Chu kỳ 3, nhóm VIB.     D. Chu kỳ 3, nhóm VIA.

 

* Mức độ vận dụng:

1. X là nguyên tố thuộc chu kỳ 3 nhóm IIA, Y là nguyên tố thuộc chu kỳ 4 nhóm IIA. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y chênh lệch nhau là:

A. 10     B. 8    C. 6     D. 12

2. X và Y là hai nguyên tố liên tiếp, thuộc cùng một chu kỳ. Tổng số hiệu của X và Y là 31. ZX < ZY.

A. X là kim loại, Y là phi kim.   B. X, Y đều là phi kim.

C. X, Y đều là kim loại.    D. X là phi kim, Y là khí hiếm.

 

1. Chủ đề 2: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron.

* Mức độ biết:

1. Cho các phát biểu sau:

(1) Số thứ tự của nhóm A ( IA, IIA,…VIIIA ) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng.

(2) Nguyên tố Mg thuộc nhóm IIA  nên Mg là nguyên tố s.

(3) Nguyên tố Li thuộc nhóm IA nên công thức oxit cao nhất là Li­2O.

(4) Ở dạng đơn chất, các phân tử halogen gồm hai nguyên tử : F2, Cl2, Br2, I2.

(5) Nguyên tố  Clo  thuộc nhóm VIIA nên có khả năng thu thêm 1 electron.

Số phát biểu đúng là

A.5. B.4.   C.3.   D.2.

2.Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn thì có cấu hình electron hóa trị là 4s1 ?

 

Chu

Nhóm

A.

1

IVA

B.

1

IVB

C.

4

IA

D.

4

IB

3. Nguyên tố X thuộc nhóm IVA. Số electron lớp ngoài cùng của X là:

A. 3.    B. 4.   C. 2.   D. 5.

* Mức độ hiểu:

1. Cho các nguyên tố X, Y, U, Z  lần lượt có cấu hình electron như sau:

X : 1s2 2s2 2p6     Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1

U : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2   Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

Các nguyên tố nào thuộc một chu kỳ?

A. U, Y, Z.   B. X, Y, Z.   C. Y, U.  D. Y, Z

2.Nguyên tố Y có 6 electron hóa trị. Y thuộc chu kỳ 3. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là :

A. 3s2 3p4.   B. 2s2 2p4.  C. 3s2 3p3.  D. 4s2 4p4.

3.Các nguyên tố nhóm VIA có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất của nhóm?

A. Số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau.

B. Số electron ở lớp ngoài cùng đều bằng 6.

C. Số electron ở lớp K đều bằng 2.

D. Số electrron ở lớp L đều bằng 8.

 

* Mức độ vận dụng:

1. Cấu hình electron của nguyên tử X ,Y lần lượt là:

X:1s22s22p63s23p1.            Y: 1s22s22p5.Công thức hợp chất tạo thành giữa X và Y là:

A. XY2.   B.XY3.  C.XY.   D. X3Y.

2.Nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VA có cấu hình electron hóa trị là

A.4s24p3.   B.6s26p3.                            C.3s23p3..                           D.3d44s1.

 

1. Chủ đề 3: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học.

* Mức độ biết:

1. Cho các nguyên tố  9F, 17Cl, 35Br, 53I. Các nguyên tố trên được sắp xếp từ trái sang phải theo độ âm điện giảm dần  như sau:

A. F , Cl , Br , I.     B. I, Br, Cl, F.

C. Cl , F , I , Br.     D. Br , I , Cl , F.

2. Nguyên tố Si thuộc nhóm IVA nên công thức oxit cao nhất đối với oxy là

A. SiO. B. SiO2.   C. SiO3.   D. Si2O

3. Nguyên tố Cl thuộc nhóm VIIA  nên công thức hợp chất khí với hydro của Clo là:

A. HCl. B.H2Cl.   C. HCl2.   D.HClO

* Mức độ hiểu:

1. Trong nhóm VIIA, nguyên tử có bán kính nhỏ nhất là:

A. Flo.   B. Clo.   C. Brom.   D. Iot.

2.Cho các nguyên tố  12Mg, 20Ca, 13Al, 19K. Dãy được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính kim loại như sau:

A. Mg, Ca, Al, K.      C.  Al, Mg, K, Ca.

B. Ca, Mg, Al, K .     D.  Al, Mg, Ca, K

3. Cho các nguyên tố 14Si, 15P, 17Cl, 16S.  thứ tự tăng dần tính axit của các hydroxit là

A. H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4.  B. HClO4, H3PO4, H2SiO3, H2SO4.

C. H2SO4, H3PO4, HClO4, H2SiO3.  D. H3PO4, H2SiO2, H2SO4, HClO4.

* Mức độ vận dụng:

1.Nguyên tử X có cấu hình electron :1s22s22p63s23p3. Ion X có cấu hình electron là

A.  1s22s22p63s23p64s2.    B.  1s22s22p63s23p6

C.  1s22s22p63s23p5.     D.  1s22s22p63s23p1.

2. X là nguyên tố thuộc chu kỳ 3  có tổng số electron p  là 11. Công thức oxit cao nhất của X là:

A. X2O7.  B. X2O5.   C. X2O3.   D. XO3.

3.Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó đối với H2 có 5,88% H về khối lượng. Khối lượng mol của nguyên tố R là:

A. 16.   B. 32.    C. 64.    D.28

 

Giải:

RO3 Hợp chất với hydro: H2R. % H = 5,88; %R = 100 – 5,88 = 94,12;

 

1. Chủ đề 4: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn

* Mức độ biết:

* Mức độ hiểu:

 

* Mức độ vận dụng:

1. Điện tích hạt nhân của các nguyên tử là : X ( Z = 6); Y ( Z = 7); U ( Z = 20); Q ( Z = 19).

Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kỳ.

B. X, Y thuộc nhóm IVA.

C. U, Q thuộc chu kỳ 4.

D. Q thuộc chu kỳ 3.

2. Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tố X thuộc nhóm VIIA là 28. Số khối của X là

A.10.   B.9.    C.18.   D.19

 

1. Chủ đề 5: Liên kêt ion.

* Mức độ biết:

1.Liên kết ion là loại liên kết hóa học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện giữa

A.cation và anion.    B.cation và electron tự do.

C.các ion mang đin tích cùng dấu.  D.electron chung và hạt nhân nguyên tử.

2.Liên kết trong phân tử nào dưới đây  là liên kết ion ?

A.Na2O.   B.As2O3.  C.Cl2O5.  D.Br2O7

 

* Mức độ hiểu:

1.Nguyên tử nào dưới đây đã nhường 2 electron đđạt cấu trúc ion bền?

A.X (Z = 8). B.Y (Z = 9).   C.Q (Z = 11).  D.U (Z = 12).

* Mức độ vận dụng:


III. Trộn đề

 

[

Bảng tuần hoàn hiện nay không áp dụng nguyên tắc sắp xếp nào dưới đây ?

A.Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn.

B.Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.

C.Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

D.Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.

[

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tử Na và Li đều có số electron hóa trị là 1 nên được xếp vào cột I.

B. Nguyên tử Al và Cl đều có 3 lớp electron nên được xếp vào chu kỳ 3.

C. Nguyên tố Be và Mg đều là kim loại nên được xếp cùng một cột.

D. Nguyên tố Ne và Ar đều là khí hiếm nên xếp vào một cột.

[

Cho các phát biểu sau:

(1) Nhóm nguyên tố là tập hợp những nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau.

(2) Chu kỳ 2, 3 là chu kỳ nhỏ, chu kỳ 4, 5 và 6 là chu kỳ lớn.

(3) Có 4 khối nguyên tố : khối s, p, d, f.

(4) Nhóm A  được đánh số từ IA – VIIIA.

(5) Nhóm B  gồm các nguyên tố kim loại, phi kim và khí hiếm.

Số phát biểu đúng là

A.5. B.4.   C.3.   D.2.

 

[

Cấu hình electron của nguyên tử Al  là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 nên số electron hóa trị của Al là:

A. 3. B. 1.   C. 1 và 2.  D. 1 và 3.

[

Cấu hình electron của nguyên tử Cl là là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 nên nguyên tố Cl được xếp vào:

A. Chu kỳ 2, nhóm VA.     B. Chu kỳ 2, nhóm VIIA.

C. Chu kỳ 3, nhóm VIIA.     D. Chu kỳ 3, nhóm VIIB.

[

Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3p4. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kỳ 2, nhóm IVA.     B. Chu kỳ 2, nhóm VIA.

C. Chu kỳ 3, nhóm VIB.     D. Chu kỳ 3, nhóm VIA.

[

X là nguyên tố thuộc chu kỳ 3 nhóm IIA, Y là nguyên tố thuộc chu kỳ 4 nhóm IIA. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y chênh lệch nhau là:

A. 10     B. 8    C. 6     D. 12

[

X và Y là hai nguyên tố liên tiếp, thuộc cùng một chu kỳ. Tổng số hiệu của X và Y là 31. ZX < ZY.

A. X là kim loại, Y là phi kim.   B. X, Y đều là phi kim.

C. X, Y đều là kim loại.    D. X là phi kim, Y là khí hiếm.

 

[

Cho các phát biểu sau:

(1) Số thứ tự của nhóm A ( IA, IIA,…VIIIA ) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng.

(2) Nguyên tố Mg thuộc nhóm IIA  nên Mg là nguyên tố s.

(3) Nguyên tố Li thuộc nhóm IA nên công thức oxit cao nhất là Li­2O.

(4) Ở dạng đơn chất, các phân tử halogen gồm hai nguyên tử : F2, Cl2, Br2, I2.

(5) Nguyên tố  Clo  thuộc nhóm VIIA nên có khả năng thu thêm 1 electron.

Số phát biểu đúng là

A.5. B.4.   C.3.   D.2.

[

Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn thì có cấu hình electron hóa trị là 4s1 ?

A. Chu kỳ 1, nhóm IVA.     B. Chu kỳ 1, nhóm IVB.

C. Chu kỳ 4, nhóm IA.     D. Chu kỳ 3, nhóm IA.

 

[

Nguyên tố X thuộc nhóm IVA. Số electron lớp ngoài cùng của X là:

A. 3.    B. 4.   C. 2.   D. 5.

[

Cho các nguyên tố X, Y, U, Z  lần lượt có cấu hình electron như sau:

X : 1s2 2s2 2p6     Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1

U : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2   Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

Các nguyên tố nào thuộc một chu kỳ?

A. U, Y, Z.   B. X, Y, Z.   C. Y, U.  D. Y, Z

[

Nguyên tố Y có 6 electron hóa trị. Y thuộc chu kỳ 3. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là :

A. 3s2 3p4.   B. 2s2 2p4.  C. 3s2 3p3.  D. 4s2 4p4.

[

Các nguyên tố nhóm VIA có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất của nhóm?

A. Số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau.

B. Số electron ở lớp ngoài cùng đều bằng 6.

C. Số electron ở lớp K đều bằng 2.

D. Số electrron ở lớp L đều bằng 8.

 

[

Cấu hình electron của nguyên tử X ,Y lần lượt là:

X:1s22s22p63s23p1.            Y: 1s22s22p5.Công thức hợp chất tạo thành giữa X và Y là:

A. XY2.   B.XY3.  C.XY.   D. X3Y.

[

Nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VA có cấu hình electron hóa trị là

A.4s24p3.   B.6s26p3.                            C.3s23p3..                           D.3d44s1.

[

Cho các nguyên tố  9F, 17Cl, 35Br, 53I. Các nguyên tố trên được sắp xếp từ trái sang phải theo độ âm điện giảm dần  như sau:

A. F , Cl , Br , I.     B. I, Br, Cl, F.

C. Cl , F , I , Br.     D. Br , I , Cl , F.

[

Nguyên tố Si thuộc nhóm IVA nên công thức oxit cao nhất đối với oxy là

A. SiO. B. SiO2.   C. SiO3.   D. Si2O

[

Nguyên tố Cl thuộc nhóm VIIA  nên công thức hợp chất khí với hydro của Clo là:

A. HCl. B.H2Cl.   C. HCl2.   D.HClO

[

Trong nhóm VIIA, nguyên tử có bán kính nhỏ nhất là:

A. Flo.   B. Clo.   C. Brom.   D. Iot.

[

Cho các nguyên tố  12Mg, 20Ca, 13Al, 19K. Dãy được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính kim loại như sau:

A.Mg, Ca, Al, K.      B.Al, Mg, K, Ca.

C.Ca, Mg, Al, K .     D.Al, Mg, Ca, K

[<Br>]

Cho các nguyên tố 14Si, 15P, 17Cl, 16S.  thứ tự tăng dần tính axit của các hydroxit là

A. H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4.  B. HClO4, H3PO4, H2SiO3, H2SO4.

C. H2SO4, H3PO4, HClO4, H2SiO3.  D. H3PO4, H2SiO2, H2SO4, HClO4.

[

Nguyên tử X có cấu hình electron :1s22s22p63s23p3. Ion X có cấu hình electron là

A.  1s22s22p63s23p64s2.    B.  1s22s22p63s23p6

C.  1s22s22p63s23p5.     D.  1s22s22p63s23p1.

[

X là nguyên tố thuộc chu kỳ 3  có tổng số electron p  là 11. Công thức oxit cao nhất của X là:

A. X2O7.  B. X2O5.   C. X2O3.   D. XO3

[

3.Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó đối với H2 có 5,88% H về khối lượng. Khối lượng mol của nguyên tố R là:

A. 16.   B. 32.    C. 64.    D.28

 

[

Điện tích hạt nhân của các nguyên tử là : X ( Z = 6); Y ( Z = 7); U ( Z = 20); Q ( Z = 19).

Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kỳ.

B. X, Y thuộc nhóm IVA.

C. U, Q thuộc chu kỳ 4.

D. Q thuộc chu kỳ 3.

[

Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tố X thuộc nhóm VIIA là 28. Số khối của X là

A.10.   B.9.    C.18.   D.19

 

[

Liên kết ion là loại liên kết hóa học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện giữa

A.cation và anion.    B.cation và electron tự do.

C.các ion mang đin tích cùng dấu.  D.electron chung và hạt nhân nguyên tử.

[

Liên kết trong phân tử nào dưới đây  là liên kết ion ?

A.Na2O.   B.As2O3.  C.Cl2O5.  D.Br2O7

 

[

Nguyên tử nào dưới đây đã nhường 2 electron đđạt cấu trúc ion bền?

A.X (Z = 8). B.Y (Z = 9).   C.Q (Z = 11).  D.U (Z = 12).

[

 

IV. Đề:

 

 

 

TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN

 

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 10

MÔN HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 45 phút;

 

 

Mã đề thi 132

Họ, tên học sinh:................................................................lớp 10…….

 

( Học sinh chọn một phương án A, B, C hoặc D của mỗi câu và ghi vào các ô dưới đây)

 

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Phương án chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Phương án chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

------------------------

 

Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tử Al  là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 nên số electron hóa trị của Al là:

A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 1. D. 3.

Câu 2: Liên kết ion là loại liên kết hóa học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện giữa

A. cation và anion. B. electron chung và hạt nhân nguyên tử.

C. các ion mang đin tích cùng dấu. D. cation và electron tự do.

Câu 3: Nguyên tử nào dưới đây đã nhường 2 electron để đạt cấu trúc ion bền?

A. Y (Z = 9). B. Q (Z = 11). C. U (Z = 12). D. X (Z = 8).

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tử Na và Li đều có số electron hóa trị là 1 nên được xếp vào cột I.

B. Nguyên tố Be và Mg đều là kim loại nên được xếp cùng một cột.

C. Nguyên tử Al và Cl đều có 3 lớp electron nên được xếp vào chu kỳ 3.

D. Nguyên tố Ne và Ar đều là khí hiếm nên xếp vào một cột.

Câu 5: X là nguyên tố thuộc chu kỳ 3  có tổng số electron p  là 11. Công thức oxit cao nhất của X là:

A. X2O7. B. X2O5. C. X2O3. D. XO3

Câu 6: Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tố X thuộc nhóm VIIA là 28. Số khối của X là

A. 10. B. 9. C. 18. D. 19

Câu 7: Trong nhóm VIIA, nguyên tử có bán kính nhỏ nhất là:

A. Brom. B. Iot. C. Clo. D. Flo.

Câu 8: Nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VA có cấu hình electron hóa trị là

A. 4s24p3. B. 6s26p3. C. 3s23p3.. D. 3d44s1.

Câu 9: Các nguyên tố nhóm VIA có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất của nhóm?

A. Số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau.

B. Số electron ở lớp ngoài cùng đều bằng 6.

C. Số electron ở lớp K đều bằng 2.

D. Số electrron ở lớp L đều bằng 8.

Câu 10: Nguyên tố X thuộc nhóm IVA. Số electron lớp ngoài cùng của X là:

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 11: Cho các nguyên tố 14Si, 15P, 17Cl, 16S.  thứ tự tăng dần tính axit của các hydroxit là

A. H2SO4, H3PO4, HClO4, H2SiO3. B. H3PO4, H2SiO2, H2SO4, HClO4.

C. HClO4, H3PO4, H2SiO3, H2SO4. D. H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4.

Câu 12: Cấu hình electron của nguyên tử X ,Y lần lượt là:

X:1s22s22p63s23p1.            Y: 1s22s22p5.Công thức hợp chất tạo thành giữa X và Y là:

A. XY2. B. XY3. C. XY. D. X3Y.

Câu 13: Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn thì có cấu hình electron hóa trị là 4s1 ?

A. Chu kỳ 4, nhóm IA. B. Chu kỳ 3, nhóm IA.

C. Chu kỳ 1, nhóm IVA. D. Chu kỳ 1, nhóm IVB.

Câu 14: Nguyên tố Si thuộc nhóm IVA nên công thức oxit cao nhất đối với oxy là

A. SiO3. B. Si2O C. SiO. D. SiO2.

Câu 15: X và Y là hai nguyên tố liên tiếp, thuộc cùng một chu kỳ. Tổng số hiệu của X và Y là 31. ZX < ZY.

A. X, Y đều là kim loại. B. X là kim loại, Y là phi kim.

C. X, Y đều là phi kim. D. X là phi kim, Y là khí hiếm.

Câu 16: Cho các nguyên tố  9F, 17Cl, 35Br, 53I. Các nguyên tố trên được sắp xếp từ trái sang phải theo độ âm điện giảm dần  như sau:

A. F , Cl , Br , I. B. I, Br, Cl, F. C. Cl , F , I , Br. D. Br , I , Cl , F.

Câu 17: Cho các phát biểu sau:

(1) Số thứ tự của nhóm A ( IA, IIA,…VIIIA ) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng.

(2) Nguyên tố Mg thuộc nhóm IIA  nên Mg là nguyên tố s.

(3) Nguyên tố Li thuộc nhóm IA nên công thức oxit cao nhất là Li­2O.

(4) Ở dạng đơn chất, các phân tử halogen gồm hai nguyên tử : F2, Cl2, Br2, I2.

(5) Nguyên tố  Clo  thuộc nhóm VIIA nên có khả năng thu thêm 1 electron.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 18: Nguyên tố Y có 6 electron hóa trị. Y thuộc chu kỳ 3. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là :

A. 3s2 3p4. B. 4s2 4p4. C. 2s2 2p4. D. 3s2 3p3.

Câu 19: Cho các nguyên tố  12Mg, 20Ca, 13Al, 19K. Dãy được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính kim loại như sau:

A. Al, Mg, K, Ca. B. Mg, Ca, Al, K. C. Ca, Mg, Al,  K . D. Al, Mg, Ca,  K

Câu 20: Cho các phát biểu sau:

(1) Nhóm nguyên tố là tập hợp những nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau.

(2) Chu kỳ 2, 3 là chu kỳ nhỏ, chu kỳ 4, 5 và 6 là chu kỳ lớn.

(3) Có 4 khối nguyên tố : khối s, p, d, f.

(4) Nhóm A  được đánh số từ IA – VIIIA.

(5) Nhóm B  gồm các nguyên tố kim loại, phi kim và khí hiếm.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 21: Cấu hình electron của nguyên tử Cl là là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 nên nguyên tố Cl được xếp vào:

A. Chu kỳ 2, nhóm VA. B. Chu kỳ 3, nhóm VIIB.

C. Chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. Chu kỳ 3, nhóm VIIA.

Câu 22: Nguyên tử X có cấu hình electron :1s22s22p63s23p3. Ion X có cấu hình electron là

A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p6

C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p1.

Câu 23: X là nguyên tố thuộc chu kỳ 3 nhóm IIA, Y là nguyên tố thuộc chu kỳ 4 nhóm IIA. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y chênh lệch nhau là:

A. 12 B. 10 C. 8 D. 6

Câu 24: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó đối với H2 có 5,88% H về khối lượng. Khối lượng mol của  nguyên tố R là:

A. 16. B. 32. C. 64. D. 28

Câu 25: Cho các nguyên tố X, Y, U, Z  lần lượt có cấu hình electron như sau:

X : 1s2 2s2 2p6     Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1

U : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2   Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

Các nguyên tố nào thuộc một chu kỳ?

A. Y, U. B. U, Y, Z. C. Y, Z D. X, Y, Z.

Câu 26: Nguyên tố Cl thuộc nhóm VIIA  nên công thức hợp chất khí với hydro của Clo là:

A. H2Cl. B. HCl. C. HClO D. HCl2.

Câu 27: Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3p4. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kỳ 3, nhóm VIA. B. Chu kỳ 2, nhóm VIA.

C. Chu kỳ 3, nhóm VIB. D. Chu kỳ 2, nhóm IVA.

Câu 28: Liên kết trong phân tử nào dưới đây  là liên kết ion ?

A. Na2O. B. As2O3. C. Cl2O5. D. Br2O7

Câu 29: Bảng tuần hoàn hiện nay không áp dụng nguyên tắc sắp xếp nào dưới đây ?

A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.

B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

C. Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn.

D. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.

Câu 30: Điện tích hạt nhân của các nguyên tử là : X ( Z = 6); Y ( Z = 7); U ( Z = 20); Q ( Z =19).Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kỳ. B. X, Y thuộc nhóm IVA.

C. U, Q thuộc chu kỳ 4. D. Q thuộc chu kỳ 3.

 

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

 

 

 

TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN

 

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 10

MÔN HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 45 phút;

 

 

Mã đề thi 209

Họ, tên học sinh:................................................................lớp 10…….

 

( Học sinh chọn một phương án A, B, C hoặc D của mỗi câu và ghi vào các ô dưới đây)

 

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Phương án chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Phương án chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

------------------------

Câu 1: Trong nhóm VIIA, nguyên tử có bán kính nhỏ nhất là:

A. Clo. B. Iot. C. Flo. D. Brom.

Câu 2: X và Y là hai nguyên tố liên tiếp, thuộc cùng một chu kỳ. Tổng số hiệu của X và Y là 31. ZX < ZY.

A. X là phi kim, Y là khí hiếm. B. X, Y đều là phi kim.

C. X, Y đều là kim loại. D. X là kim loại, Y là phi kim.

Câu 3: X là nguyên tố thuộc chu kỳ 3  có tổng số electron p  là 11. Công thức oxit cao nhất của X là:

A. X2O7. B. X2O5. C. XO3 D. X2O3.

Câu 4: Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn thì có cấu hình electron hóa trị là 4s1 ?

A. Chu kỳ 4, nhóm IA. B. Chu kỳ 1, nhóm IVB.

C. Chu kỳ 3, nhóm IA. D. Chu kỳ 1, nhóm IVA.

Câu 5: Nguyên tử X có cấu hình electron :1s22s22p63s23p3. Ion X có cấu hình electron là

A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p6

C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p1.

Câu 6: Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3p4. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kỳ 2, nhóm VIA. B. Chu kỳ 3, nhóm VIB.

C. Chu kỳ 3, nhóm VIA. D. Chu kỳ 2, nhóm IVA.

Câu 7: X là nguyên tố thuộc chu kỳ 3 nhóm IIA, Y là nguyên tố thuộc chu kỳ 4 nhóm IIA. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y chênh lệch nhau là:

A. 6 B. 10 C. 12 D. 8

Câu 8: Nguyên tố X thuộc nhóm IVA. Số electron lớp ngoài cùng của X là:

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tố Ne và Ar đều là khí hiếm nên xếp vào một cột.

B. Nguyên tố Be và Mg đều là kim loại nên được xếp cùng một cột.

C. Nguyên tử Al và Cl đều có 3 lớp electron nên được xếp vào chu kỳ 3.

D. Nguyên tử Na và Li đều có số electron hóa trị là 1 nên được xếp vào cột I.

Câu 10: Cấu hình electron của nguyên tử Al  là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 nên số electron hóa trị của Al là:

A. 1 và 2. B. 1. C. 1 và 3. D. 3.

Câu 11: Cho các phát biểu sau:

(1) Số thứ tự của nhóm A ( IA, IIA,…VIIIA ) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng.

(2) Nguyên tố Mg thuộc nhóm IIA  nên Mg là nguyên tố s.

(3) Nguyên tố Li thuộc nhóm IA nên công thức oxit cao nhất là Li­2O.

(4) Ở dạng đơn chất, các phân tử halogen gồm hai nguyên tử : F2, Cl2, Br2, I2.

(5) Nguyên tố  Clo  thuộc nhóm VIIA nên có khả năng thu thêm 1 electron.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 12: Nguyên tố Si thuộc nhóm IVA nên công thức oxit cao nhất đối với oxy là

A. SiO3. B. Si2O C. SiO. D. SiO2.

Câu 13: Cho các nguyên tố 14Si, 15P, 17Cl, 16S.  thứ tự tăng dần tính axit của các hydroxit là

A. HClO4, H3PO4, H2SiO3, H2SO4. B. H3PO4, H2SiO2, H2SO4, HClO4.

C. H2SO4, H3PO4, HClO4, H2SiO3. D. H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4.

Câu 14: Cấu hình electron của nguyên tử X ,Y lần lượt là:

X:1s22s22p63s23p1.            Y: 1s22s22p5.Công thức hợp chất tạo thành giữa X và Y là:

A. XY3. B. X3Y. C. XY2. D. XY.

Câu 15: Cho các nguyên tố  9F, 17Cl, 35Br, 53I. Các nguyên tố trên được sắp xếp từ trái sang phải theo độ âm điện giảm dần  như sau:

A. I, Br, Cl, F. B. F , Cl , Br , I. C. Cl , F , I , Br. D. Br , I , Cl , F.

Câu 16: Liên kết ion là loại liên kết hóa học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện giữa

A. các ion mang đin tích cùng dấu. B. cation và electron tự do.

C. cation và anion. D. electron chung và hạt nhân nguyên tử.

Câu 17: Nguyên tố Y có 6 electron hóa trị. Y thuộc chu kỳ 3. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là :

A. 3s2 3p4. B. 4s2 4p4. C. 2s2 2p4. D. 3s2 3p3.

Câu 18: Cho các phát biểu sau:

(1) Nhóm nguyên tố là tập hợp những nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau.

(2) Chu kỳ 2, 3 là chu kỳ nhỏ, chu kỳ 4, 5 và 6 là chu kỳ lớn.

(3) Có 4 khối nguyên tố : khối s, p, d, f.

(4) Nhóm A  được đánh số từ IA – VIIIA.

(5) Nhóm B  gồm các nguyên tố kim loại, phi kim và khí hiếm.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 19: Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tố X thuộc nhóm VIIA là 28. Số khối của X là

A. 19 B. 10. C. 18. D. 9.

Câu 20: Cấu hình electron của nguyên tử Cl là là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 nên nguyên tố Cl được xếp vào:

A. Chu kỳ 2, nhóm VA. B. Chu kỳ 3, nhóm VIIB.

C. Chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. Chu kỳ 3, nhóm VIIA.

Câu 21: Nguyên tử nào dưới đây đã nhường 2 electron để đạt cấu trúc ion bền?

A. X (Z = 8). B. Y (Z = 9). C. Q (Z = 11). D. U (Z = 12).

Câu 22: Cho các nguyên tố  12Mg, 20Ca, 13Al, 19K. Dãy được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính kim loại như sau:

A. Al, Mg, K, Ca. B. Al, Mg, Ca,  K C. Ca, Mg, Al,  K . D. Mg, Ca, Al, K.

Câu 23: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó đối với H2 có 5,88% H về khối lượng. Khối lượng mol của  nguyên tố R là:

A. 16. B. 32. C. 64. D. 28

Câu 24: Cho các nguyên tố X, Y, U, Z  lần lượt có cấu hình electron như sau:

X : 1s2 2s2 2p6      Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1

U : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2   Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

Các nguyên tố nào thuộc một chu kỳ?

A. Y, U. B. U, Y, Z. C. Y, Z D. X, Y, Z.

Câu 25: Nguyên tố Cl thuộc nhóm VIIA  nên công thức hợp chất khí với hydro của Clo là:

A. H2Cl. B. HCl. C. HClO D. HCl2.

Câu 26: Các nguyên tố nhóm VIA có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất của nhóm?

A. Số electron ở lớp ngoài cùng đều bằng 6.

B. Số electrron ở lớp L đều bằng 8.

C. Số electron ở lớp K đều bằng 2.

D. Số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau.

Câu 27: Liên kết trong phân tử nào dưới đây  là liên kết ion ?

A. Na2O. B. As2O3. C. Cl2O5. D. Br2O7

Câu 28: Điện tích hạt nhân của các nguyên tử là : X ( Z = 6); Y ( Z = 7); U ( Z = 20); Q ( Z = 19).Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kỳ. B. X, Y thuộc nhóm IVA.

C. U, Q thuộc chu kỳ 4. D. Q thuộc chu kỳ 3.

Câu 29: Bảng tuần hoàn hiện nay không áp dụng nguyên tắc sắp xếp nào dưới đây ?

A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.

B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

C. Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn.

D. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.

Câu 30: Nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VA có cấu hình electron hóa trị là

A. 4s24p3. B. 6s26p3. C. 3s23p3.. D. 3d44s1.

 

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

 

 

 

 

 

 

132

1

D

132

11

D

132

21

D

132

2

A

132

12

B

132

22

B

132

3

C

132

13

C

132

23

C

132

4

B

132

14

D

132

24

B

132

5

A

132

15

C

132

25

A

132

6

D

132

16

A

132

26

B

132

7

D

132

17

C

132

27

A

132

8

C

132

18

A

132

28

A

132

9

B

132

19

D

132

29

A

132

10

B

132

20

A

132

30

C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

209

1

C

209

11

C

      209

21

D

209

2

B

209

12

D

209

22

B

209

3

A

209

13

D

209

23

B

209

4

D

209

14

A

209

24

A

209

5

B

209

15

B

209

25

B

209

6

C

209

16

C

209

26

A

209

7

D

209

17

A

209

27

A

209

8

A

209

18

C

209

28

C

209

9

B

209

19

A

209

29

A

209

10

D

209

20

D

209

30

C

 


ĐỀ KIỂM TRAHỌC KỲ 1 MÔN HÓA HỌC  LỚP 10

-----------

MA TRẬN KHÔNG GHI CHUẨN

 

 

Nội dung kiến thức

 

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

thấp

 

Vận dụng ở

mức cao hơn

TN

TN

TN

TN

1. Chương cấu tạo nguyên tử

4

1

2

1

8

2. Chương Bảng tuần hoàn

3

3

3

 

9

3. Chương liên kết hóa học

4

2

 

 

6

4. Chương phản ứng oxy hóa khử

2

2

2

1

7

Tổng số câu

13

8

7

2

30

Tổng số điểm

4,29

2,64

2,31

0,66

10

Tỉ lệ

42,9%

26,4%

23,1%

6,6%

100%

 

 

 

II.Nội dung đề kiểm tra:

 

1. Chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử.

* Mức độ biết:

1.Cho các phát biểu sau :

(1) là đồng vị của nhau.

(2) Nguyen tử trung hòa về điện nên E = P.

(3) electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.

(4) tổng số hạt trong một nguyên tử bằng tổng số hạt electron, proton và nơtron.

(5) Nguyên tử có cấu tạo đặc khít.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

2.Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p1.

A. X là nguyên tố s. B. X là nguyên tố p.

C. X là nguyên tố D. X là nguyên tố f.

 

3.Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh ( Z = 16) là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.

C. 1s2 2s2 2p6 3s3 3p3. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

 

4.Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các nguyên tố có 1 – 3 electron lớp ngoài cùng  là nguyên tử  của nguyên tố kim loại
( trừ H, He, B)

B. Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng và nguyên tử He là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.

C. Các nguyên tử có 5 – 7 electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của nguyên tố phi kim.

D. Trong tự nhiên các nguyên tố khí hiếm tồn tại dạng phân tử ghép đôi.

* Mức độ hiểu:

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxy mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1:1.

B. Chỉ có  nguyên tử oxy mới có 8 electron.

C. Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử oxy mới có 8 nơ tron.

D. Chỉ có nguyên tử oxy mới có số khối là 16.

 

* Mức độ vận dụng:

1.Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là:

A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56%  D. 8,79%

2. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 34. X là nguyên tố :

A. Kim loại.        B. phi kim.  C. khí hiếm.   D. Lưỡng tính.3.

3.Trong ion S ( Z = 16; A = 32). Tổng số hạt cơ bản có trong ion là

A.50.    B. 48.    C.64.   D.52

 

2. Chủ đề 2: Bảng tuần hoàn.

* Mức độ biết:

1.Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là

 (X): 1s22s1 (Y): 1s22s2 (Z): 1s22s22p1.

Tính bazơ của các hydroxit được xếp theo thứ tự  tăng  dần  từ trái sang phải  là dãy nào?

A. XOH ,Y(OH)2 , Z(OH)3 .  

B. Z(OH)3 , XOH , Y(OH)2.

C. Y(OH)2 , Z (OH)3 , XOH  

D. Z(OH)3 , Y(OH)2 , XOH

 

2.Những tính chất nào dưới đây được biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?

(1) Hóa trị cao nhất đối với Oxy, hóa trị với Hydro.

(2) Số electron lớp ngoài cùng.

(3) Tính axit – bazơ của các hydroxit.

(4) số khối của nguyên tử.

(5) Tính chất của đơn chất ( tính kim loại – phi kim)

A. (1)(2)(3)(4)(5).      B.(1)(2)(3)(5).

C.(1)(2)(3)(4).      D.(2)(3)(4)(5).

 

3.Cho các nguyên tố X, Y, U, Z  lần lượt có cấu hình electron như sau:

X : 1s2 2s2 2p6      Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1

U : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2   Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

Các nguyên tố nào thuộc một chu kỳ?

A. Y, U. B. U, Y, Z. C. Y, Z D. X, Y, Z.

 

* Mức độ hiểu:

1.Cho  hai nguyên tố X ( Z = 11) và Y ( Z = 13). Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Độ âm điện của X < Y.

B. Bán kính nguyên tử  X

C. Tính kim loại  X < Y.

D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của X > Y.

2.Cấu hình electron nguyên tử của C : 1s2 2s2 2p2. Tính chất hóa học của C là

A. Tính khử.      B. Tính oxy hóa.

C. Tính khử và tính oxy hóa.   D. Tính trơ.

3.Các nguyên tố nhóm VIIA có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất của nhóm?

A. Số electron ở lớp ngoài cùng đều bằng 7.

B. Số electrron ở lớp L đều bằng 8.

C. Số electron ở lớp K đều bằng 2.

D. Số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau.

 

* Mức độ vận dụng:

1.Cho 3,0 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y thuộc nhóm IA, ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng một lượng nước dư thì thu được dung dịch làm quì tín hóa xanh và giải phóng 2,24 lit khí H2 (đktc). Hai kim loại X, Y là. ( cho số khối Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 86)

A. Na, K.   B. Li, Na.   C. K, Rb.  D. Na, Rb

2. Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tố X thuộc nhóm VA là 46. Số khối của X là

A.20.   B.19.    C.28.   D.31

Nguyên tố Y có 6 electron hóa trị. Y thuộc chu kỳ 3. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là :

A. 3s2 3p4. B. 4s2 4p4. C. 2s2 2p4. D. 3s2 3p3.

 

3. Chủ đề 3: Liên kết hóa hóa học

* Mức độ biết:

1.Để tạo thành anion O thì nguyên tử oxi phải :

A. Cho 2 electron.     B. Nhận 2 electron.

C. Nhận 1 electron.     D. Cho 3 electron.

2.Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào có liên kết ion?

A. PH3  B. H2S  C. CO2  D. MgO

3.Nguyên tố X có 3 electron hóa trị, nguyên tố Y có 6 electron hóa trị. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y có thể  là:

A. XY   B. X2Y3  C. X3Y2  D. XY2

4.Hãy  chọ phát biểu đúng nhất:

A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion.

B. Liên kết cộng hóa trị  là liên kết được tạo thành do lực hút giữa hạt nhân nguyên tử này với hạt nhân nguyên tử kia.

C. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành giữa hai nguyên tử do sự góp chung một hay nhiều cặp electron chung.

D.Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành  do sự hút nhau giữa electron của nguyên tử này với hạt nhân của nguyên tử kia.

 

* Mức độ hiểu:

1.Dãy hợp chất nào chỉ gồm các hợp chất có mối liên kết cộng hóa trị? ( Cho độ âm điện của
O = 3,44; K = 0,82; Ba = 0,89; Cl = 3,16; Al = 1,61; P = 2,19, Ca = 1,0 ).

A. CaCl2 ; P2O5; KCl   B. KCl; AlCl3 ; BaO 

C. BaO; P2O5; AlCl3    D.P2O5; AlCl3

2. Trong hợp chất NH3. Cộng hóa trị của N là:

A.3. B. -3.   C. 3-.   D. 3+.

* Mức độ vận dụng:

4. Chủ đề 4: Phản ứng oxy hóa khử

* Mức độ biết:

1.Số oxy hóa của nguyên tố Cl trong các hợp chất của dãy hợp chất  nào dưới đây được xép theo chiều tăng dần?

A. HClO4, HClO3, HClO2, HClO                

B. HClO2, HCl, HClO3, HClO, HClO4

C. HCl, HClO3, HClO, HCl                              

D. HClO, HClO2, HClO3, HClO4

2. Trong các phản ứng dưới đây

  1. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3   
  2. 2Al(OH)3 ­­ Al2O3 + 3H2O      
  3. CaSO3 + H2SO4 CaSO4 + H2O + SO2  
  4. Cu +2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2   
  5. SO3 + H2O H2SO4       

Số  phản ứng oxy hóa – khử là

A. 2.    B.3.    C.4.    D.5.

* Mức độ hiểu:

1.Cho phương trình phản ứng :

           Fe + H2SO4 (đặc, nóng) X + Y  + Z

X, Y, Z  lần lượt là

A.  Fe(SO4)3 ; H2O ;  H2         

B.  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O           

C.  FeSO4 ; H2O ; SO2                   

 D.  FeSO4 ;  H2O ; H2

2. Trong các phản ứng dưới đây :

(1)  MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O

(2) Mg + 2HCl MgCl2 + H2

(3)  CuO + 2HCl  CuCl2 + H­2O

Phản ứng nào cho biết HCl là chất khử ?

A. (1)    B. (2)  C.(3)     D. (1)(2) 

* Mức độ vận dụng:

1. Cho phản ứng:  a.Cu + b.HNO3 d.Cu(NO3)2 + e.NO + g.H2O.

Tổng hệ số ( a + b +d +e + g) là hệ số cân bằng ở mức tối giản là ?

A. 10.   B.20.   C.14.   D.24

2. Cho một đinh sắt nặng 20 gam vào 200ml dung dịch CuSO4 1M cho đến khi dung dịch mất màu xanh hoàn toàn, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, sấy khô và đem cân thấy có khối lượng m gam. Tính giá trị của m.( cho số khối Fe = 56, Cu = 64)

A. 21,6 gam.  B. 8,8 gam.  C. 11,2gam  D.12,8gam

3. Rót vào Ống nghiệm 2,0 ml dung dịch FeSO4, thêm vào đó 1,0 ml H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu hoàn toàn  2,0 ml dung dịch KMnO4 0,05M. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 đã dùng là

A. 0,25M.  B. 0,5M.  C. 1M.  D.2,5M

 

 

III. Trộn đề :

 

[

Cho các phát biểu sau :

(1) là đồng vị của nhau.

(2) Nguyen tử trung hòa về điện nên E = P.

(3) electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.

(4) tổng số hạt trong một nguyên tử bằng tổng số hạt electron, proton và nơtron.

(5) Nguyên tử có cấu tạo đặc khít.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

[

Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p1.

A. X là nguyên tố s. B. X là nguyên tố p.

C. X là nguyên tố D. X là nguyên tố f.

 

[

Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh ( Z = 16) là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.

C. 1s2 2s2 2p6 3s3 3p3. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

 

[

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các nguyên tố có 1 – 3 electron lớp ngoài cùng  là nguyên tử  của nguyên tố kim loại
( trừ H, He, B)

B. Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng và nguyên tử He là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.

C. Các nguyên tử có 5 – 7 electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của nguyên tố phi kim.

D. Trong tự nhiên các nguyên tố khí hiếm tồn tại dạng phân tử ghép đôi.

[

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxy mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1:1.

B. Chỉ có  nguyên tử oxy mới có 8 electron.

C. Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử oxy mới có 8 nơ tron.

D. Chỉ có nguyên tử oxy mới có số khối là 16.

 

[

Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là:

A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56%  D. 8,79%

[

Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 34. X là nguyên tố :

A. Kim loại.        B. phi kim.  C. khí hiếm.   D. Lưỡng tính.3.

[

Trong ion S ( Z = 16; A = 32). Tổng số hạt cơ bản có trong ion là

A.50.    B. 48.    C.64.   D.52

 

[

Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là

 (X): 1s22s1 (Y): 1s22s2 (Z): 1s22s22p1.

Tính bazơ của các hydroxit được xếp theo thứ tự  tăng  dần  từ trái sang phải  là dãy nào?

A. XOH ,Y(OH)2 , Z(OH)3 .  

B. Z(OH)3 , XOH , Y(OH)2.

C. Y(OH)2 , Z (OH)3 , XOH  

D. Z(OH)3 , Y(OH)2 , XOH

 

[

Những tính chất nào dưới đây được biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?

(1) Hóa trị cao nhất đối với Oxy, hóa trị với Hydro.

(2) Số electron lớp ngoài cùng.

(3) Tính axit – bazơ của các hydroxit.

(4) số khối của nguyên tử.

(5) Tính chất của đơn chất ( tính kim loại – phi kim)

A. (1)(2)(3)(4)(5).      B.(1)(2)(3)(5).

C.(1)(2)(3)(4).      D.(2)(3)(4)(5).

 

[

Cho các nguyên tố X, Y, U, Z  lần lượt có cấu hình electron như sau:

X : 1s2 2s2 2p6      Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1

U : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2   Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

Các nguyên tố nào thuộc một chu kỳ?

A. Y, U. B. U, Y, Z. C. Y, Z D. X, Y, Z.

 

[

Cho  hai nguyên tố X ( Z = 11) và Y ( Z = 13). Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Độ âm điện của X < Y.

B. Bán kính nguyên tử  X

C. Tính kim loại  X < Y.

D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của X > Y.

[

Cấu hình electron nguyên tử của C : 1s2 2s2 2p2. Tính chất hóa học của C là

A. Tính khử.      B. Tính oxy hóa.

C. Tính khử và tính oxy hóa.   D. Tính trơ.

[

Các nguyên tố nhóm VIIA có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất của nhóm?

A. Số electron ở lớp ngoài cùng đều bằng 7.

B. Số electrron ở lớp L đều bằng 8.

C. Số electron ở lớp K đều bằng 2.

D. Số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau.

 

[

Cho 3,0 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y thuộc nhóm IA, ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng một lượng nước dư thì thu được dung dịch làm quì tín hóa xanh và giải phóng 2,24 lit khí H2 (đktc). Hai kim loại X, Y là. ( cho số khối Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 86)

A. Na, K.   B. Li, Na.   C. K, Rb.  D. Na,Rb

[

Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tố X thuộc nhóm VA là 46. Số khối của X là

A.20.   B.19.    C.28.   D.31

[

Nguyên tố Y có 6 electron hóa trị. Y thuộc chu kỳ 3. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là :

A. 3s2 3p4. B. 4s2 4p4. C. 2s2 2p4. D. 3s2 3p3.

 

[

Để tạo thành anion O thì nguyên tử oxi phải :

A. Cho 2 electron.     B. Nhận 2 electron.

C. Nhận 1 electron.     D. Cho 3 electron.

[

Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào có liên kết ion?

A. PH3  B. H2S  C. CO2  D. MgO

[

Nguyên tố X có 3 electron hóa trị, nguyên tố Y có 6 electron hóa trị. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y có thể  là:

A. XY   B. X2Y3  C. X3Y2  D. XY2

[

Hãy  chọ phát biểu đúng nhất:

A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion.

B. Liên kết cộng hóa trị  là liên kết được tạo thành do lực hút giữa hạt nhân nguyên tử này với hạt nhân nguyên tử kia.

C. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành giữa hai nguyên tử do sự góp chung một hay nhiều cặp electron chung.

D.Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành  do sự hút nhau giữa electron của nguyên tử này với hạt nhân của nguyên tử kia.

 

[

Dãy hợp chất nào chỉ gồm các hợp chất có mối liên kết cộng hóa trị? ( Cho độ âm điện của
O = 3,44; K = 0,82; Ba = 0,89; Cl = 3,16; Al = 1,61; P = 2,19, Ca = 1,0 ).

A. CaCl2 ; P2O5; KCl   B. KCl; AlCl3 ; BaO 

C. BaO; P2O5; AlCl3    D.P2O5; AlCl3

[

Trong hợp chất NH3. Cộng hóa trị của N là:

A.3. B. -3.   C. 3-.   D. 3+.

[

Số oxy hóa của nguyên tố Cl trong các hợp chất của dãy hợp chất  nào dưới đây được xép theo chiều tăng dần?

A. HClO4, HClO3, HClO2, HClO                

B. HClO2, HCl, HClO3, HClO, HClO4

C. HCl, HClO3, HClO, HCl                              

D. HClO, HClO2, HClO3, HClO4

[

Trong các phản ứng dưới đây

  1. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3   
  2. 2Al(OH)3 ­­ Al2O3 + 3H2O      
  3. CaSO3 + H2SO4 CaSO4 + H2O + SO2  
  4. Cu +2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2   
  5. SO3 + H2O H2SO4       

Số  phản ứng oxy hóa – khử là

A. 2.    B.3.    C.4.    D.5.

[

Cho phương trình phản ứng :

           Fe + H2SO4 (đặc, nóng) X + Y  + Z

X, Y, Z  lần lượt là

A.  Fe(SO4)3 ; H2O ;  H2         

B.  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O           

C.  FeSO4 ; H2O ; SO2                   

 D.  FeSO4 ;  H2O ; H2

[

Trong các phản ứng dưới đây :

(1)  MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O

(2) Mg + 2HCl MgCl2 + H2

(3)  CuO + 2HCl  CuCl2 + H­2O

Phản ứng nào cho biết HCl là chất khử ?

A. (1)    B. (2)  C.(3)     D. (1)(2) 

[

 Cho phản ứng:  a.Cu + b.HNO3 d.Cu(NO3)2 + e.NO + g.H2O.

Tổng hệ số ( a + b +d +e + g) là hệ số cân bằng ở mức tối giản là ?

A. 10.   B.20.   C.14.   D.24

[

Cho một đinh sắt nặng 20 gam vào 200ml dung dịch CuSO4 1M cho đến khi dung dịch mất màu xanh hoàn toàn, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, sấy khô và đem cân thấy có khối lượng m gam. Tính giá trị của m.( cho số khối Fe = 56, Cu = 64)

A. 21,6 gam.  B. 8,8 gam.  C. 11,2gam  D.12,8gam

[

Rót vào Ống nghiệm 2,0 ml dung dịch FeSO4, thêm vào đó 1,0 ml H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu hoàn toàn  2,0 ml dung dịch KMnO4 0,05M. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 đã dùng là

A. 0,25M.  B. 0,5M.  C. 1M.  D.2,5M

[

 

IV. Đề kiểm tra

 

     TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 – 2014

MÔN HÓA HỌC - KHỐI 10

Thời gian làm bài: 45 phút;

 

 

Mã đề thi 209

Họ, tên học sinh:................................................................lớp 10…….

 

( Học sinh chọn một phương án A, B, C hoặc D của mỗi câu và ghi vào các ô dưới đây)

 

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Phương án chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Phương án chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

------------------------

 

Câu 1: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là: ( Cho số khối H =1, O = 16)

A. 8,56% B. 8,43% C. 8,79% D. 8,92%

Câu 2: Hãy  chọ phát biểu đúng nhất:

A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion.

B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành giữa hai nguyên tử do sự góp chung một hay nhiều cặp electron chung.

C. Liên kết cộng hóa trị  là liên kết được tạo thành do lực hút giữa hạt nhân nguyên tử này với hạt nhân nguyên tử kia.

D. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành  do sự hút nhau giữa electron của nguyên tử này với hạt nhân của nguyên tử kia.

Câu 3: Trong hợp chất NH3. Cộng hóa trị của N là:

A. 3+. B. -3. C. 3. D. 3-.

Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử của C : 1s2 2s2 2p2. Tính chất hóa học của C là

A. Tính khử và tính oxy hóa. B. Tính oxy hóa.

C. Tính khử. D. Tính trơ.

Câu 5: Để tạo thành anion O thì nguyên tử oxi phải :

A. Nhận 2 electron. B. Nhận 1 electron. C. Cho 2 electron. D. Cho 3 electron.

Câu 6: Cho phản ứng:

a.Cu + b.HNO3 d.Cu(NO3)2 + e.NO + g.H2O.

Tổng hệ số ( a + b +d +e + g) là hệ số cân bằng ở mức tối giản là ?

A. 10. B.20. C. 14. D. 24

Câu 7: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh ( Z = 16) là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

C. 1s2 2s2 2p6 3s3 3p3. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.

Câu 8: Cho 3,0 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y thuộc nhóm IA, ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng một lượng nước dư thì thu được dung dịch làm quì tín hóa xanh và giải phóng 2,24 lit khí H2 (đktc). Hai kim loại X, Y là. ( cho số khối Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 86)

A. Na, Rb B. K, Rb. C. Na, K. D. Li, Na.

Câu 9: Trong các phản ứng dưới đây :

(1)  MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O

(2) Mg + 2HCl MgCl2 + H2

(3)  CuO + 2HCl  CuCl2 + H­2O

Phản ứng nào cho biết HCl là chất khử ?

A. (1)(2) B. (2) C. (3) D. (1)

Câu 10: Các nguyên tố nhóm VIIA có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất của nhóm?

A. Số electron ở lớp ngoài cùng đều bằng 7.

B. Số electrron ở lớp L đều bằng 8.

C. Số electron ở lớp K đều bằng 2.

D. Số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau.

Câu 11: Cho các nguyên tố X, Y, U, Z  lần lượt có cấu hình electron như sau:

X : 1s2 2s2 2p6      Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1

U : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2   Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

Các nguyên tố nào thuộc một chu kỳ?

A. Y, U. B. U, Y, Z. C. Y, Z D. X, Y, Z.

Câu 12: Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào có liên kết ion?

A. CO2 B. MgO C. PH3 D. H2S

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các nguyên tử có 5 – 7 electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của nguyên tố phi kim.

B. Trong tự nhiên các nguyên tố khí hiếm tồn tại dạng phân tử ghép đôi.

C. Các nguyên tố có 1 – 3 electron lớp ngoài cùng  là nguyên tử  của nguyên tố kim loại
( trừ H, He, B)

D. Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng và nguyên tử He là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.

Câu 14: Những tính chất nào dưới đây được biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?

(1) Hóa trị cao nhất đối với Oxy, hóa trị với Hydro.

(2) Số electron lớp ngoài cùng.

(3) Tính axit – bazơ của các hydroxit.

(4) số khối của nguyên tử.

(5) Tính chất của đơn chất ( tính kim loại – phi kim)

A. (2)(3)(4)(5). B. (1)(2)(3)(4). C. (1)(2)(3)(5). D. (1)(2)(3)(4)(5).

Câu 15: Trong ion S ( Z = 16; A = 32). Tổng số hạt cơ bản có trong ion là

A. 52 B. 50. C. 64. D. 48.

Câu 16: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p1.

A. X là nguyên tố B. X là nguyên tố s. C. X là nguyên tố f. D. X là nguyên tố p.

Câu 17: Dãy hợp chất nào chỉ gồm các hợp chất có mối liên kết cộng hóa trị? ( Cho độ âm điện của O = 3,44; K = 0,82; Ba = 0,89; Cl = 3,16; Al = 1,61; P = 2,19, Ca = 1,0 ).

A. KCl; AlCl3 ; BaO B. BaO; P2O5; AlCl3 C. P2O5; AlCl3 D. CaCl2 ; P2O5; KCl

Câu 18: Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là

(X): 1s22s1 (Y): 1s22s2 (Z): 1s22s22p1.

Tính bazơ của các hydroxit được xếp theo thứ tự  tăng  dần  từ trái sang phải  là dãy nào?

A. Z(OH)3 , XOH , Y(OH)2. B. XOH ,Y(OH)2 , Z(OH)3 .

C. Z(OH)3 , Y(OH)2 , XOH D. Y(OH)2 , Z (OH)3 , XOH

Câu 19: Cho  hai nguyên tố X ( Z = 11) và Y ( Z = 13). Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Năng lượng ion hóa thứ nhất của X > Y. B. Bán kính nguyên tử  X

C. Độ âm điện của X < Y. D. Tính kim loại  X < Y.

Câu 20: Số oxy hóa của nguyên tố Cl trong các hợp chất của dãy hợp chất  nào dưới đây được xép theo chiều tăng dần?

A. HClO4, HClO3, HClO2, HClO B. HClO2, HCl, HClO3, HClO, HClO4

C. HCl, HClO3, HClO, HCl D. HClO, HClO2, HClO3, HClO4

Câu 21: Cho phương trình phản ứng :

           Fe + H2SO4 (đặc, nóng) X + Y  + Z

X, Y, Z  lần lượt là

A. Fe(SO4)3 ; H2O ;  H2 B. FeSO4 ;  H2O ; H2

C. FeSO4 ; H2O ; SO2 D. Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Câu 22: Tổng số hạt cơ bản trong  nguyên tử nguyên tố X là 34. X là nguyên tố :

A. Lưỡng tính.3. B. Kim loại. C. phi kim. D. khí hiếm.

Câu 23: Cho các phát biểu sau :

(1) là đồng vị của nhau.

(2) Nguyen tử trung hòa về điện nên E = P.

(3) electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.

(4) tổng số hạt trong một nguyên tử bằng tổng số hạt electron, proton và nơtron.

(5) Nguyên tử có cấu tạo đặc khít.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 24: Rót vào Ống nghiệm 2,0 ml dung dịch FeSO4, thêm vào đó 1,0 ml H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu hoàn toàn  2,0 ml dung dịch KMnO4 0,05M. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 đã dùng là

A. 0,25M. B. 2,5M C. 1M. D. 0,5M.

Câu 25: Cho một đinh sắt nặng 20 gam vào 200ml dung dịch CuSO4 1M cho đến khi dung dịch mất màu xanh hoàn toàn, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, sấy khô và đem cân thấy có khối lượng m gam. Tính giá trị của m.( cho số khối Fe = 56, Cu = 64)

A. 8,8 gam. B. 21,6 gam. C. 11,2gam D. 12,8gam

Câu 26: Nguyên tố X có 3 electron hóa trị, nguyên tố Y có 6 electron hóa trị. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y có thể  là:

A. XY B. X2Y3 C. X3Y2 D. XY2

Câu 27: Trong các phản ứng dưới đây

  1.                   2Fe + 3Cl2 2FeCl3   
  2.                   2Al(OH)3 ­­ Al2O3 + 3H2O      
  3.                   CaSO3 + H2SO4 CaSO4 + H2O + SO2  
  4.                   Cu +2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2   
  5.                   SO3 + H2O H2SO4       

Số  phản ứng oxy hóa – khử là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử oxy mới có 8 nơ tron.

B. Chỉ có  nguyên tử oxy mới có 8 electron.

C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxy mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1:1.

D. Chỉ có nguyên tử oxy mới có số khối là 16.

Câu 29: Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tố X thuộc nhóm VA là 46. Số khối của X là

A. 20. B. 19. C. 31 D. 28.

Câu 30: Nguyên tố Y có 6 electron hóa trị. Y thuộc chu kỳ 3. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là :

A. 3s2 3p4. B. 2s2 2p4. C. 3s2 3p3. D. 4s2 4p4.

 

 

 

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

 

 

     TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 – 2014

MÔN HÓA HỌC - KHỐI 10

Thời gian làm bài: 45 phút;

 

 

Mã đề thi 132

Họ, tên học sinh:................................................................lớp 10…….

 

( Học sinh chọn một phương án A, B, C hoặc D của mỗi câu và ghi vào các ô dưới đây)

 

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Phương án chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Phương án chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

------------------------

 

Câu 1: Trong hợp chất NH3. Cộng hóa trị của N là:

A. 3-. B. 3. C. -3. D. 3+.

Câu 2: Trong ion S ( Z = 16; A = 32). Tổng số hạt cơ bản có trong ion là

A. 50. B. 48. C. 64. D. 52

Câu 3: Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là

(X): 1s22s1 (Y): 1s22s2 (Z): 1s22s22p1.

Tính bazơ của các hydroxit được xếp theo thứ tự  tăng  dần  từ trái sang phải  là dãy nào?

A. XOH ,Y(OH)2 , Z(OH)3 . B. Y(OH)2 , Z (OH)3 , XOH

C. Z(OH)3 , Y(OH)2 , XOH D. Z(OH)3 , XOH , Y(OH)2.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các nguyên tử có 5 – 7 electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của nguyên tố phi kim.

B. Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng và nguyên tử He là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.

C. Các nguyên tố có 1 – 3 electron lớp ngoài cùng  là nguyên tử  của nguyên tố kim loại
( trừ H, He, B)

D. Trong tự nhiên các nguyên tố khí hiếm tồn tại dạng phân tử ghép đôi.

Câu 5: Trong các phản ứng dưới đây

(1)  .2Fe + 3Cl2 2FeCl3   

(2)  .2Al(OH)3 ­­ Al2O3 + 3H2O      

(3)     CaSO3 + H2SO4 CaSO4 + H2O + SO2  

(4)     Cu +2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2   

(5)     SO3 + H2O H2SO4       

Số  phản ứng oxy hóa – khử là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 6: Hãy  chọ phát biểu đúng nhất:

A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành giữa hai nguyên tử do sự góp chung một hay nhiều cặp electron chung.

B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành  do sự hút nhau giữa electron của nguyên tử này với hạt nhân của nguyên tử kia.

C. Liên kết cộng hóa trị  là liên kết được tạo thành do lực hút giữa hạt nhân nguyên tử này với hạt nhân nguyên tử kia.

D. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion.

Câu 7: Rót vào Ống nghiệm 2,0 ml dung dịch FeSO4, thêm vào đó 1,0 ml H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu hoàn toàn  2,0 ml dung dịch KMnO4 0,05M. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 đã dùng là

A. 0,25M. B. 0,5M. C. 1M. D. 2,5M

Câu 8: Cho 3,0 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y thuộc nhóm IA, ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng một lượng nước dư thì thu được dung dịch làm quì tín hóa xanh và giải phóng 2,24 lit khí H2 (đktc). Hai kim loại X, Y là. ( cho số khối Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 86)

A. Na, K. B. Li, Na. C. K, Rb. D. Na,Rb

Câu 9: Cấu hình electron nguyên tử của C : 1s2 2s2 2p2. Tính chất hóa học của C là

A. Tính khử. B. Tính oxy hóa.

C. Tính khử và tính oxy hóa. D. Tính trơ.

Câu 10: Những tính chất nào dưới đây được biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?

(1) Hóa trị cao nhất đối với Oxy, hóa trị với Hydro.

(2) Số electron lớp ngoài cùng.

(3) Tính axit – bazơ của các hydroxit.

(4) số khối của nguyên tử.

(5) Tính chất của đơn chất ( tính kim loại – phi kim)

A. (2)(3)(4)(5). B. (1)(2)(3)(5). C. (1)(2)(3)(4)(5). D. (1)(2)(3)(4).

Câu 11: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh ( Z = 16) là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

C. 1s2 2s2 2p6 3s3 3p3. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.

Câu 12: Các nguyên tố nhóm VIIA có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất của nhóm?

A. Số electron ở lớp ngoài cùng đều bằng 7.

B. Số electrron ở lớp L đều bằng 8.

C. Số electron ở lớp K đều bằng 2.

D. Số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau.

Câu 13: Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào có liên kết ion?

A. CO2 B. MgO C. PH3 D. H2S

Câu 14: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là ( cho số khối H = 1, O = 16)

A. 8,43% B. 8,56% C. 8,79% D. 8,92%

Câu 15: Để tạo thành anion O thì nguyên tử oxi phải :

A. Cho 2 electron. B. Nhận 2 electron. C. Nhận 1 electron. D. Cho 3 electron.

Câu 16: Cho các nguyên tố X, Y, U, Z  lần lượt có cấu hình electron như sau:

X : 1s2 2s2 2p6      Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1

U : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2   Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

Các nguyên tố nào thuộc một chu kỳ?

A. Y, U. B. U, Y, Z. C. Y, Z D. X, Y, Z.

Câu 17: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p1.

A. X là nguyên tố B. X là nguyên tố s. C. X là nguyên tố f. D. X là nguyên tố p.

Câu 18: Cho phương trình phản ứng :

           Fe + H2SO4 (đặc, nóng) X + Y  + Z

X, Y, Z  lần lượt là

A. Fe(SO4)3 ; H2O ;  H2 B. Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

C. FeSO4 ; H2O ; SO2 D. FeSO4 ;  H2O ; H2

Câu 19: Dãy hợp chất nào chỉ gồm các hợp chất có mối liên kết cộng hóa trị? ( Cho độ âm điện của O = 3,44; K = 0,82; Ba = 0,89; Cl = 3,16; Al = 1,61; P = 2,19, Ca = 1,0 ).

A. KCl; AlCl3 ; BaO B. CaCl2 ; P2O5; KCl C. BaO; P2O5; AlCl3 D. P2O5; AlCl3

Câu 20: Cho  hai nguyên tố X ( Z = 11) và Y ( Z = 13). Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Năng lượng ion hóa thứ nhất của X > Y. B. Bán kính nguyên tử  X

C. Độ âm điện của X < Y. D. Tính kim loại  X < Y.

Câu 21: Số oxy hóa của nguyên tố Cl trong các hợp chất của dãy hợp chất  nào dưới đây được xép theo chiều tăng dần?

A. HClO4, HClO3, HClO2, HClO B. HClO2, HCl, HClO3, HClO, HClO4

C. HCl, HClO3, HClO, HCl D. HClO, HClO2, HClO3, HClO4

Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử oxy mới có 8 nơ tron.

B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxy mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1:1.

C. Chỉ có  nguyên tử oxy mới có 8 electron.

D. Chỉ có nguyên tử oxy mới có số khối là 16.

Câu 23: Tổng số hạt cơ bản trong  nguyên tử nguyên tố X là 34. X là nguyên tố :

A. Lưỡng tính.3. B. Kim loại. C. phi kim. D. khí hiếm.

Câu 24: Cho các phát biểu sau :

(1) là đồng vị của nhau.

(2) Nguyen tử trung hòa về điện nên E = P.

(3) electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.

(4) tổng số hạt trong một nguyên tử bằng tổng số hạt electron, proton và nơtron.

(5) Nguyên tử có cấu tạo đặc khít.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 25: Cho phản ứng:

a.Cu + b.HNO3 d.Cu(NO3)2 + e.NO + g.H2O.

Tổng hệ số ( a + b +d +e + g) là hệ số cân bằng ở mức tối giản là ?

A. 10. B.20. C. 14. D. 24

Câu 26: Cho một đinh sắt nặng 20 gam vào 200ml dung dịch CuSO4 1M cho đến khi dung dịch mất màu xanh hoàn toàn, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, sấy khô và đem cân thấy có khối lượng m gam. Tính giá trị của m.( cho số khối Fe = 56, Cu = 64)

A. 21,6 gam. B. 8,8 gam. C. 11,2gam D. 12,8gam

Câu 27: Trong các phản ứng dưới đây :

(1)  MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O

(2) Mg + 2HCl MgCl2 + H2

(3)  CuO + 2HCl  CuCl2 + H­2O

Phản ứng nào cho biết HCl là chất khử ?

A. (1)(2) B. (2) C. (3) D. (1)

Câu 28: Nguyên tố X có 3 electron hóa trị, nguyên tố Y có 6 electron hóa trị. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y có thể  là:

A. XY B. X2Y3 C. X3Y2 D. XY2.

Câu 29: Nguyên tố Y có 6 electron hóa trị. Y thuộc chu kỳ 3. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là :

A. 3s2 3p4. B. 4s2 4p4. C. 2s2 2p4. D. 3s2 3p3.

Câu 30: Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tố X thuộc nhóm VA là 46. Số khối của X là

A. 20. B. 19. C. 31 D. 28.

 

 

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

 


132

1

B

132

11

D

132

21

D

132

2

A

132

12

A

132

22

C

132

3

C

132

13

B

132

23

B

132

4

D

132

14

D

132

24

C

132

5

C

132

15

B

132

25

B

132

6

A

132

16

A

132

26

A

132

7

A

132

17

D

132

27

D

132

8

B

132

18

B

132

28

C

132

9

C

132

19

D

132

 

C

132

10

B

132

20

C

132

 

A

 

 

 

209

1

D

209

11

A

209

21

D

209

2

B

209

12

B

209

22

B

209

3

C

209

13

B

209

23

C

209

4

A

209

14

C

209

24

A

209

5

A

209

15

B

209

25

B

209

6

B

209

16

D

209

26

C

209

7

D

209

17

C

209

27

A

209

8

D

209

18

C

209

28

B

209

9

D

209

19

C

209

 

A

209

10

A

209

20

D

209

 

C

 

 

nguon VI OLET