BÀI LUYỆN TẬP CHƯƠNG ĐIỆN LI

------------------------

 

Câu 1: Phản ứng nào là phản ứng trao đổi ion?

A. Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2. B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3.

C. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O. D. NaOH + HCl NaCl + H2O.

Câu 2: Dung dịch H2SO4 có [H] = 1,0.10M  thì giá trị pH của dung dịch là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 3: Với phản ứng : Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH.

Phương trình ion thu gọn nào sau đây là đúng?

A. Ba + SO BaSO4. B. Na + OH NaOH

C. Na2SO4 + BaBaSO4 + 2Na D. SO + Ba(OH)2 BaSO4 + 2OH

Câu 4: Một dung dịch có [OH] = 1,5.10M. Môi trường của dung dịch này là

A. Kiềm. B. Axit. C. Trung tính. D. không xác định

Câu 5: Với phản ứng: NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2.

Phương trình ion thu gọn nào sau đây là đúng?

A. CO + 2H H2O + CO2. B. HCO + H H2O + CO2.

C. NaHCO3 + H H2O + CO2 + Na. D. CO + 2HCl H2O + CO2 + 2Cl.

Câu 6: Cho các phát biểu sau:

(1) Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H.

(2) Ba zơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH.

(3) Hydroxit lưỡng tính là hydroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như ba zơ.

(4) Những muối NH4Cl, Na2CO3, Mg(NO3)2 là những muối trung hòa.

(5) Những muối NaHSO4, NaHCO3, NaH2PO4 là những muối axit.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 2 D. 5.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai:

A. dung dịch có [H] = 1,0.10M  là dung dịch môi trường kiềm.

B. Phenolphtalein hóa màu hồng trong dung dịch NaOH.

C. Giấy quì tím hóa xanh khi nhúng vào dung dịch Ca(OH)2.

D. dung dịch có [H] = 1,0.10M  là dung dịch có môi trường axit.

Câu 8: Phương trình điện li của Zn(OH)2 theo kiểu axit là

A. Zn(OH)2 Zn + 2OH. B. Zn(OH)2 Zn + 2OH.

C. Zn(OH)2 ZnO + 2H. D. Zn(OH)2 ZnO + 2H.

Câu 9: Phương trình điện li nào sau đây sai:

A. Mg(NO3)2 Mg+ 2NO. B. NaCl Na + Cl.

C. H2SO4 loãng 2H+ SO. D. CH3COOH H + CH3COO.

Câu 10: Trong 1lit dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 0,2M và Al2(SO4)3 0,2M thì số mol của ion Al và SO có giá trị lần lượt là

A. 0,4 – 0,6 B. 0,6 – 0,4. C. 0,6 – 0,6 D. 0,4 – 0,4.

Hướng dẫn:

Số mol Al = 1( 0,2 + 2.0,2 ) = 0,6.

Số mol SO = 1( 3.0,2 ) = 0,6.

Câu 11: Dung dịch NaOH có [H] = 1,0.10M  thì giá trị pH của dung dịch là

A. 5. B. 10. C. 3. D. 2.

Câu 12: Khi hòa tan 0,4g NaOH vào H2O thu được 1 lit dung dịch Y. pH của dung dịch Y là

A. 7 B. không xác định. C. 13. D. 2

Hướng dẫn:

0,4g NaOH số mol NaOH = số mol OH = = 0,01M pOH = 2.

pOH + pH = 14 pH = 12

Câu 13: Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo thành kết tủa Fe(OH)3?

A. Fe( NO3)3 + KOH. B. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4

C. FeCl2 + Cl2. D. Fe + Fe( NO3)3.

Câu 14: Tích số ion của nước sẽ tăng khi:

A. tăng nồng độ OH. B. tăng nhiệt độ của nước.

C. Tăng nồng độ H. D. tăng áp suất của nước.

Câu 15: Dung dịch X có pH = 13. [H] trong dung dịch X là

A. 10. B. 10 C. 10 D. 10

Câu 16: Để thu được dung dịch gồm Na, Ba, Cl, OH ta dùng  2 hóa chất nào sau đây  pha vào nước?

A. BaCl2 và NaOH. B. NaCl và BaSO4 C. Ba(OH)2 và  HCl. D. NaOH và H2SO4.

Câu 17: Khi thêm một lượng dư dung dịch NaOH vào  dung dịch HCl, sự thay đổi nào dưới đây có thể xảy ra đối với pH của dung dịch?

A. pH không thay đổi. B. pH từ < 7 tăng lên >7.

C. pH = 7. D. pH từ >7 giảm xuống  < 7.

Câu 18: Phương trình điện li nào sau đây đúng?

A. NaOH Na + OH. B. H2SO3 2H+ SO.

C. HF H + F. D. H2S 2H + S.

Câu 19: Để nhận biết 2 dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl đựng trong 2 ống nghiệm khác nhau ta có thể dùng.

A. dung dịch H2SO4 B. dung dịch NaỌH. C. dung dịch BaCl2. D. dung dịch HCl.

Câu 20: Trong những chất sau đây, chất nào được gọi là hydroxit lưỡng tính?

A. NaOH. B. NaHCO3. C. Mg(OH)2. D. Al(OH)3.

Câu 21: Cho 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml dung dịch H2SO4 pH = 1, thì giá trị nồng độ mol/ lit của dung dịch muối là

A. 0,052M B. 0,026M C. 0,025M D. 0,065M

Hướng dẫn:

Số mol OH = số mol KOH = 0,1.0,1 = 0,01.

pH = 1 [H] = 0,1.

H2SO4 2H + SO.

  0,05          0,1

Số mol H2SO4 = 0,1.0,05 = 0,005.

2KOH + H2SO4 K2SO4.

0,01      0,005         0,005.

Nồng độ mol/l dung dịch K2SO4 =

Câu 22: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li chỉ xảy ra khi

A. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ của chúng.

B. Các chất tham gia phản ứng phải là các chất điện li mạnh.

C. Các chất sinh ra không phản ứng được với nhau tạo ra phản ứng thuận nghịch.

D. Các chất phản ứng phải là chất dễ tan.

Câu 23: Với phản ứng CH3COONa + HCl CH3COOH + NaCl.

Phương trình ion thu gọn nào sau đây đúng?

A. CH3COO + H CH3COOH.

B. CH3COONa + H CH3COOH + Na.

C. CH3COO + HCl CH3COOH + Cl.

D. Na + Cl NaCl.

Câu 24: Trong dung dịch HNO3 0,01M thì tich số ion của H2O ở 250C

A. [H+] [OH-] < 10-14 B. [H+] [OH-] = 10-14 C. Tất cả đều sai.              D. [H+] [OH-] > 10-14

Câu 25: Dung dịch Z có pH = 2. [OH] trong dung dịch Z là

A. 10. B. 10 C. 10 D. 10

Hướng dẫn:

pH + pOH = 14

pH = 2 pOH = 12 [OH]  = 10

u 26: Dung dịch nào sau đây có nồng độ [H] cao nhất.

A. Huyết tương có pH = 7,4. B. Thuốc tẩy có pH = 11.

C. Ca phê đen có pH = 5. D. Nước chanh có pH = 2.

Câu 27: X là dung dịch H2SO4 0,5M; Y là dung dịch NaOH 0,6M. Cần trộn thể tích V1 lit dung dịch X với V2 lit dung dịch Y theo tỉ lệ nào sau đây để thu được dung dịch có pH = 13? ( giả thiết các chất phân li hoàn toàn)

A.  B.  C.  D.

Hướng dẫn:

Số mol H = V1.0,5.

Số mol OH = số mol NaOH = V2.0,6.

pH = 13 [OH ] = 0,1: dung dịch sau phản ứng có môi trường kiềm : số mol OH > số mol H.

Số mol OHcủa dung dịch sau phản ứng  = ( V1 + V2 ).0,1.

V2.0,6 – V1.0,5 = ( V1 + V2 ).0,1. Chia tất cả cho 0,1

6V2  - 5V1 =  V1 + V2 .

5V2 = 6V1

Câu 28: Để nhận biết được 2 dung dịch NaCl và NaNO3 đựng trong 2 ống nghiệm khác nhau ta có thể dùng.

A. dung dịch NaỌH. B. dung dịch HCl.

C. dung dịch AgNO3. D. dung dịch H2SO4

Câu 29: Cho các phát biểu:

(1) Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li.

(2) Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện li.

(3) Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.

(4) H2SO4 là chất điện li mạnh.

(5) dung dịch ancol etylic ( C2H5OH) là chất điện li mạnh.

(6) Sắt là chất điện li yếu.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6

Câu 30: Khi hòa tan 0,1 mol NaHSO4 vào nước thu được 1 lit dung dịch X. pH của dung dịch X là

A. 2 B. 1. C. 7 D. không xác định.

Hướng dẫn:

0,1 mol NaHSO4 0,1 mol H + 0,1 mol Na + 0,1 mol SO.

[H] = pH = 1.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

 

 

 

Đáp án

 

1

D

11

B

21

C

2

C

12

C

22

A

3

A

13

A

23

A

4

A

14

B

24

B

5

B

15

B

25

A

6

D

16

A

26

D

7

D

17

B

27

D

8

D

18

C

28

C

9

D

19

C

29

A

10

C

20

D

30

B

 

 


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 11

LẦN II

( Từ tuần 6 – hết tuần 11)

-----------

 

 

Nội dung kiến thức

 

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

 

Vận dụng ở

mức cao hơn

TN

TN

TN

TN

1. Ni tơ

- Cấu hình electron nguyên tử & cấu tạo phân tử ni tơ.

- Tính chất vật lý, hóa học , ứng dụng và điều chế N2

- Phương trình hóa học minh họa tính chất oxy hóa , khử của N2.

- Số oxy hóa của N trong các hợp chất có N.

- Phân biệt N2 với các khí O2, O3, Halogen.

Tính thành phần % về thể tích của N2 trong hỗn hợp

 

Số câu hỏi

3

3

1

1

8

Số điểm

0,99

0,99

0,33

0,33

2,64

2. Amoniac & muôi Amoni.

- Tính chất vật lý, hóa học  của NH3 và muối amoni.

- Vai trò quan trọng của amoniac và muối amoni trong đời sống & trong sản xuất.

- Thí nghiệm về sự hòa tan của NH3.

-Tính baz yếu của NH3, Tính khử.

- Phản ứng muối amoni tác dụng với kiềm, nhiệt hủy

- Chuyển dịch cb tổng hợp NH3.

- Xác định vai trò của N trong muối amoni.

- Phân biệt NH3 với các khí đã biết.

Nhận biêt muối amoni

-Sự chuyển hóa từ N2 hợp chất của của N và ngược lại.

- Tính thành phần % về V của các khí trong hỗn hợp phản ứng TH amoniac

 

Số câu hỏi

3

3

2

2

10

Số điểm

0,99

0,99

0,66

0,66

3,3

3.Axit nitric

Câu tạo phân tử, tính chất vật lý – phương pháp điều chế HNO3 trong PTN và trong CN

Tính chất hóa học của HNO3 , muối nitrat.

Phương trình phân  tử, ion minh họa tính axit, tính oxi hóa mạnh của HNO3, ion NO trong H

Tính số mol HNO3 tác dụng được với 1 kim loại, hỗn hợp 2 kim loại,...

V khí NO2, NO ,..sinh ra

 

Số câu hỏi

2

4

3

3

12

Số điểm

0,66

1,32

0,99

0,99

3,96

Tổng số câu

Tổng số điểm

8

2,64

(26,4%)

10

3,3

(33%)

6

1,98

(19,8%)

6

1,98

(19,8%)

30

10,0

(100%)

 

II.Nội dung đề kiểm tra:

 

1. Chủ đề 1: Ni tơ

* Mức độ biết:

1.Cho các phát biểu sau:

(1) Ni tơ năm ở ô thứ 7, nhóm VA, chu kỳ II của bảng tuần hoàn.

(2) Cấu hình của ni tơ là 1s22s22p3.

(3) ba electron ở phân lớp 2p có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.

(4) Công thức cấu tạo của phân tử ni tơ là N = N.

Số phát biểu đúng là

A.4. B.3.   C. 2.   D.1

2. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A.Ở điều kiện thường ni tơ là chất khí không màu, không mùi, dễ tan trong nước.

B. Khí ni tơ không duy trì hô hấp và sự cháy.

C. Nguyên tố N là một trong những thành phần dinh dưỡng chính của thực vật.

D. Trong phòng thí nghiệm khí ni tơ được điều chế bằng các đun nóng dung dịch NH4NO2.

3. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi tham gia phản ứng oxi hóa – khử, số oxi hóa của ni tơ có thể giảm hoặc tăng.

B. N2 có thể tác dụng O2 ở nhiệt độ thường.

C. Khi tác dụng H2, N2 là chất khử.

D. N2 không phản ứng với Mg ở nhiệt độ cao.

* Mức độ hiểu:

1. Cho phản ứng N2 + 3H2 2NH3, <0.

(1) tăng áp suất; (2) thêm N2; (3) giảm nhiệt độ của hệ; (4) lấy bớt NH3.

Những biện pháp làm tăng hiệu suất của phản ứng là

A.(1)(2)(3)(4).      B.(2)(3)(4).

C.(1)(3)(4).      D.(1)(2)(4).

2.Trong phản ứng : 2Al + N2 2AlN.

A. N  là chất khử, Al là chất oxi hóa.   B. N là chất khử , Al là chất khử.

C. N là chất oxi hóa, Al là chất khử.   D. N là chất oxi hóa, al là chất oxi hóa.

3. Cho khí N2 với một lượng rất dư khí O2 vào một bình kín bằng thép rồi bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra, đưa bình về điều kiện ban đầu, sau một thời gian hỗn hợp khí trong bình gồm

A. N2, NO, O2.      B. N2, NO2, O2.

C. N2, NO, NO2, O2.      D.NO, NO2, O2.

* Mức độ vận dụng:

1. Trong một bình kín bằng thép dung tích không đổi chứa N2 và H2. Nồng độ ban đầu của N2 là 0,125 mol/lit; H2 là 0,375 mol/lit. Sau một thời gian phản ứng, nồng độ  lúc cân bằng của NH3 là 0,06 mol/lit. Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3

A. 1,84  B. 1,74  C. 1,46  D. 1,64

2. Trong một bình kín dung tích  không đổi chứa 22,4 lit hỗn hợp khí N2 và H2 (đktc) có theo tỉ lệ 1:3 bật tia lửa điện để phản ứng tạo thành NH3 xảy ra. Hiệu suất của phản ứng là 60%. Khối lượng NH3 thu được là

A.5,1gam.  B.2,55gam.  C. 10,2gam.  D.7,65gam 

2. Chủ đề 2: Amoniac và muối amoni

* Mức độ biết:

1.Thí nghiệm được minh họa bằng hình vẽ sau đây chứng minh: 

 

A.khí NH3 là khí tan rất ít trong nước và có tính bazơ.

B.khí NH3 là khí nhẹ hơn nước và có tính bazơ.

C.khí NH3 tan rất nhiều trong nước và có tính bazơ.

D.dung dịch NH3 là dung dịch bazơ yếu.

2. Cho các phát biểu sau:

(1) dung dịch NH3 là dung dịch bazơ yếu.

(2) Amoniac là chất khí không màu có mùi khai, xốc.

(3) Amoniac được dùng điều chế N2H4 là nguyên liệu cho tên lửa.

(4) Tất cả các muối amoni khi tan trong nước đều điện li hoàn toàn thành các ion.

(5) Tinh thể NH4Cl không màu.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B.4.   C.3.   D.2.

3. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Cho lượng dư  dung dịch NH3 tác dụng dd AlCl3 thu được kết tủa Al(OH)3.

B. Khí NH3 có tính bazơ khi tác dụng với O2 ( t0).

C. Khi đun nóng Ca(OH)2 với NH4Cl sẽ thu được khí NH3.

D. Tinh thể NH4Cl kém bền với nhiệt độ.

 

* Mức độ hiểu:

1. Đốt cháy NH3 với một lượng oxy dư ta thu được hỗn hợp khí và hơi gồm
A. NH3, N2, H2O.     B. N2, O2, H2O.

C. N2, NO, O2, H2O.     D. N2, NO2, H2O.

2. Cho phản ứng : 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O.

Vai trò của NH3

A. Chất oxi hóa.     B. Chất khử.

C. axit.     D. Bazơ.

3. Trộn lẫn (NH4)2SO4 và Ca(NO2)2 rồi đun nóng. Chất khí thu được sau khi loại bỏ hơi nước là

A. N2. B.N2O.   C. NO.  D.NO2.

* Mức độ vận dụng

1. Có 5 bình khí riêng biệt đựng 5 chất khí : O2, N2, NH3, Cl2 và CO2. Hãy chọn phương án có thứ tự nhận biết đúng nhất.

A. Dùng giấy quì ẩm, nước vôi trong, que có tàn đóm đỏ.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein, que có tàn đóm đỏ, nước vôi trong.

C. Dùng bột CuO, nước vôi trong,  giấy quì ẩm.

D. Dùng nước vôi trong, giấy quì ẩm, que có tàn đóm đỏ.

2. Nhiệt phân hoàn toàn một muối amoni X chỉ thu được sản phẩm gồm khí và hơi nước có tỉ lệ mol bằng nhau và bằng số mol X. Công thức phân tử của X là

A. NH4HCO3.  B. (NH4)2CO3.  C. NH4Cl.  D. NH4NO3.

3. Cho chuyển hóa : Khí X dung dịch X Y khí X. Khí X là

A. NH3.   B. N2.    C.NO.   D. NO2

4. Dung dịch gồm các ion nào sau đây tồn tại?

A. NH, NO, H, Fe.     B. NH, NO, OH, Na.

C.NH, NO, K, Cu.     D. NH, Cl, Ba, SO

3.  Chủ đề 3: Axit nitric

* Mức độ biết:

1.Phản ứng nào dưới đây không dùng để minh họa tính axit của HNO3?

A.3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

B.MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O

C.NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O

D.CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O + CO2.

2. Cho kim loại Cu tác dụng HNO3 đặc, hiện tượng quan sát được là

A.  Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển sang màu xanh.

B. Khí không màu bay lên, hóa nâu ở miệng ống nghiệm, dung dịch chuyển sang màu xanh.

C. Khí không màu bay lên, dung dịch không có màu.

D. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển màu xanh.

 

* Mức độ hiểu:

1.Phản ứng nào dưới đây tạo sản phẩm là hai khí?

A.C + HNO3 (đặc)             B. P + HNO3 (đặc)

C. S + HNO3 (đặc)                D. I2 + HNO3 (đặc)

2. Theo phương trình : Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + H2O.

Tổng hệ số cân bằng tối giản của phản ứng là

A. 20. B. 10.   C. 18.   D. 14

3. Khi nhiệt phân dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, NO2, O2?

A. Cu(NO3)­2 , Fe(NO3)2 , Mg(NO3)2

B. Cu(NO3)­2 , LiNO3 , KNO3

C. Hg(NO3)­2 , AgNO3 , KNO3

D. Zn(NO3)­2 , KNO3 , Pb(NO3)2

4. Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí nào trong các khí dưới đây?

A. NO2.               B. N2.            C. N2O.                     D. NO

 

* Mức độ vận dụng:

1.  Cho phương trình ion thu gọn : Cu + NO + H Cu + NO + H2O.

Tổng hê số cân bằng tối giản của phản ứng trên là

A. 22. B. 20.   C. 18.   D. 16

2. Cho 1,92 gam Cu tác dụng một lượng dư HNO3 loãng, thể tích khí NO là sản phẩm khử duy nhất sinh ra là

A. 448ml          B. 44,8ml       C. 224ml           D. 22,4ml

3.Cho  0,03 mol Cu vào dung dịch chứa 0,03 mol Fe(NO3)2 rồi thêm vào đó 50ml dung dịch H2SO4 1,2M. Thể tích khí NO ( đktc) sinh ra và khối lượng muối khan

A. 11,22.   B.  12,24    C. 15,34    D. 13,54

4.Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín một thời gian, thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hoà tan hoàn toàn X vào H2O được 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng

A.2.   B.1.     C.3.     D.11

5.Cho 18,3 gam hỗn hợp Al, Zn, Cu tác dụng vừa đủ 1,6 mol HNO3 sinh ra 0,28 mol khí NO2 , 0,2 mol NO là sn phm khí duy nht và dung dịch Y. Khối lượng muối thu được khi cô cạn Y là.

 A. 89,784 B. 86,684 C. 78,864 D. 76,664

6.Cho 0,3 mol Zn tác dụng hết dung dịch HNO3 thu được dung dịch X0,2 mol NO là khí duy nhất thoát ra. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là.

 A. 48,7 B. 56,7 C. 65,7 D. 67,7

 

 

 

III. Trộn đề

 

[

Cho các phát biểu sau:

(1) Ni tơ năm ở ô thứ 7, nhóm VA, chu kỳ II của bảng tuần hoàn.

(2) Cấu hình của ni tơ là 1s22s22p3.

(3) ba electron ở phân lớp 2p có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.

(4) Công thức cấu tạo của phân tử ni tơ là N = N.

Số phát biểu đúng là

A.4. B.3.   C. 2.   D.1

[

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A.Ở điều kiện thường ni tơ là chất khí không màu, không mùi, dễ tan trong nước.

B. Khí ni tơ không duy trì hô hấp và sự cháy.

C. Nguyên tố N là một trong những thành phần dinh dưỡng chính của thực vật.

D. Trong phòng thí nghiệm khí ni tơ được điều chế bằng các đun nóng dung dịch NH4NO2.

[

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi tham gia phản ứng oxi hóa – khử, số oxi hóa của ni tơ có thể giảm hoặc tăng.

B. N2 có thể tác dụng O2 ở nhiệt độ thường.

C. Khi tác dụng H2, N2 là chất khử.

D. N2 không phản ứng với Mg ở nhiệt độ cao.

[

Cho phản ứng N2 + 3H2 2NH3, <0.

(1) tăng áp suất; (2) thêm N2; (3) giảm nhiệt độ của hệ; (4) lấy bớt NH3.

Những biện pháp làm tăng hiệu suất của phản ứng là

A.(1)(2)(3)(4).      B.(2)(3)(4).

C.(1)(3)(4).      D.(1)(2)(4).

[

Trong phản ứng : 2Al + N2 2AlN.

A. N  là chất khử, Al là chất oxi hóa.   B. N là chất khử , Al là chất khử.

C. N là chất oxi hóa, Al là chất khử.   D. N là chất oxi hóa, al là chất oxi hóa.

[

Cho khí N2 với một lượng rất dư khí O2 vào một bình kín bằng thép rồi bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra, đưa bình về điều kiện ban đầu, sau một thời gian hỗn hợp khí trong bình gồm

A. N2, NO, O2.      B. N2, NO2, O2.

C. N2, NO, NO2, O2.      D.NO, NO2, O2.

[

Trong một bình kín bằng thép dung tích không đổi chứa N2 và H2. Nồng độ ban đầu của N2 là 0,125 mol/lit; H2 là 0,375 mol/lit. Sau một thời gian phản ứng, nồng độ  lúc cân bằng của NH3 là 0,06 mol/lit. Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3

A. 1,84  B. 1,74  C. 1,46  D. 1,64 

[

Trong một bình kín dung tích  không đổi chứa 22,4 lit hỗn hợp khí N2 và H2 (đktc) có theo tỉ lệ 1:3 bật tia lửa điện để phản ứng tạo thành NH3 xảy ra. Hiệu suất của phản ứng là 60%. Khối lượng NH3 thu được là

A.5,1gam.  B.2,55gam.  C. 10,2gam.  D.7,65gam 

[

 

Thí nghiệm được minh họa bằng hình vẽ sau đây chứng minh: 

 

A.khí NH3 là khí tan rất ít trong nước và có tính bazơ.

B.khí NH3 là khí nhẹ hơn nước và có tính bazơ.

C.khí NH3 tan rất nhiều trong nước và có tính bazơ.

D.dung dịch NH3 là dung dịch bazơ yếu.

[<br>]

Cho các phát biểu sau:

(1) dung dịch NH3 là dung dịch bazơ yếu.

(2) Amoniac là chất khí không màu có mùi khai, xốc.

(3) Amoniac được dùng điều chế N2H4 là nguyên liệu cho tên lửa.

(4) Tất cả các muối amoni khi tan trong nước đều điện li hoàn toàn thành các ion.

(5) Tinh thể NH4Cl không màu.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B.4.   C.3.   D.2.

[

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Cho lượng dư  dung dịch NH3 tác dụng dd AlCl3 thu được kết tủa Al(OH)3.

B. Khí NH3 có tính bazơ khi tác dụng với O2 ( t0).

C. Khi đun nóng Ca(OH)2 với NH4Cl sẽ thu được khí NH3.

D. Tinh thể NH4Cl kém bền với nhiệt độ.

 

[

Đốt cháy NH3 với một lượng oxy dư ta thu được hỗn hợp khí và hơi gồm
A. NH3, N2, H2O.     B. N2, O2, H2O.

C. N2, NO, O2, H2O.     D. N2, NO2, H2O.

[

Cho phản ứng : 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O.

Vai trò của NH3

A. Chất oxi hóa.     B. Chất khử.

C. axit.     D. Bazơ.

[

Trộn lẫn (NH4)2SO4 và Ca(NO2)2 rồi đun nóng. Chất khí thu được sau khi loại bỏ hơi nước là

A. N2. B.N2O.   C. NO.  D.NO2.

[

Có 5 bình khí riêng biệt đựng 5 chất khí : O2, N2, NH3, Cl2 và CO2. Hãy chọn phương án có thứ tự nhận biết đúng nhất.

A. Dùng giấy quì ẩm, nước vôi trong, que có tàn đóm đỏ.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein, que có tàn đóm đỏ, nước vôi trong.

C. Dùng bột CuO, nước vôi trong,  giấy quì ẩm.

D. Dùng nước vôi trong, giấy quì ẩm, que có tàn đóm đỏ.

[

Nhiệt phân hoàn toàn một muối amoni X chỉ thu được sản phẩm gồm khí và hơi nước có tỉ lệ mol bằng nhau và bằng số mol X. Công thức phân tử của X là

A. NH4HCO3.  B. (NH4)2CO3.  C. NH4Cl.  D. NH4NO3.

[

Cho chuyển hóa : Khí X dung dịch X Y khí X. Khí X là

A. NH3.   B. N2.    C.NO.   D. NO2

[

Dung dịch gồm các ion nào sau đây tồn tại?

A. NH, NO, H, Fe.     B. NH, NO, OH, Na.

C.NH, NO, K, Cu.     D. NH, Cl, Ba, SO

 

[

Phản ứng nào dưới đây không dùng để minh họa tính axit của HNO3?

A.3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

B.MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O

C.NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O

D.CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O + CO2.

[

Cho kim loại Cu tác dụng HNO3 đặc, hiện tượng quan sát được là

A.  Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển sang màu xanh.

B. Khí không màu bay lên, hóa nâu ở miệng ống nghiệm, dung dịch chuyển sang màu xanh.

C. Khí không màu bay lên, dung dịch không có màu.

D. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển màu xanh.

 

[

Phản ứng nào dưới đây tạo sản phẩm là hai khí?

A.C + HNO3 (đặc)             B. P + HNO3 (đặc)

C. S + HNO3 (đặc)                D. I2 + HNO3 (đặc)

[

Theo phương trình : Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + H2O.

Tổng hệ số cân bằng tối giản của phản ứng là

A. 20. B. 10.   C. 18.   D. 14

[

Khi nhiệt phân dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, NO2, O2?

A. Cu(NO3)­2 , Fe(NO3)2 , Mg(NO3)2

B. Cu(NO3)­2 , LiNO3 , KNO3

C. Hg(NO3)­2 , AgNO3 , KNO3

D. Zn(NO3)­2 , KNO3 , Pb(NO3)2

[

Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí nào trong các khí dưới đây?

A. NO2.               B. N2.            C. N2O.                     D. NO

 

[

Cho phương trình ion thu gọn : Cu + NO + H Cu + NO + H2O.

Tổng hê số cân bằng tối giản của phản ứng trên là

A. 22. B. 20.   C. 18.   D. 16

[

Cho 1,92 gam Cu tác dụng một lượng dư HNO3 loãng, thể tích khí NO là sản phẩm khử duy nhất sinh ra là

A. 448ml          B. 44,8ml       C. 224ml           D. 22,4ml

[

Cho  0,03 mol Cu vào dung dịch chứa 0,03 mol Fe(NO3)2 rồi thêm vào đó 50ml dung dịch H2SO4 1,2M. Thể tích khí NO ( đktc) sinh ra và khối lượng muối khan

A. 11,22.   B.  12,24    C. 15,34    D. 13,54

[

Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín một thời gian, thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hoà tan hoàn toàn X vào H2O được 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng

A.2.   B.1.     C.3.     D.11

[

Cho 18,3 gam hỗn hợp Al, Zn, Cu tác dụng vừa đủ 1,6 mol HNO3 sinh ra 0,28 mol khí NO2 , 0,2 mol NO là sn phm khí duy nht và dung dịch Y. Khối lượng muối thu được khi cô cạn Y là.

 A. 89,784 B. 86,684 C. 78,864 D. 76,664

[

Cho 0,3 mol Zn tác dụng hết dung dịch HNO3 thu được dung dịch X0,2 mol NO là khí duy nhất thoát ra. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là.

 A. 48,7 B. 56,7 C. 65,7 D. 67,7

[

IV. Đề kiểm tra


     TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN

 

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 11

MÔN HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 45 phút;

 

 

Mã đề thi 209

Họ, tên học sinh:................................................................lớp 11…….

 

( Học sinh chọn một phương án A, B, C hoặc D của mỗi câu và ghi vào các ô dưới đây)

 

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Phương án chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Phương án chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

------------------------

( Cho số khối : N = 14, H = 1, O = 16, Fe = 56, Cu = 64, Al = 27, Mg = 24, Zn = 65, S = 32 )

 

Câu 1: Cho kim loại Cu tác dụng HNO3 đặc, hiện tượng quan sát được là

A. Khí không màu bay lên, hóa nâu ở miệng ống nghiệm, dung dịch chuyển sang màu xanh.

B. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển màu xanh.

C. Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển sang màu xanh.

D. Khí không màu bay lên, dung dịch không có màu.

Câu 2: Trong một bình kín dung tích  không đổi chứa 22,4 lit hỗn hợp khí N2 và H2 (đktc) có theo tỉ lệ 1:3 bật tia lửa điện để phản ứng tạo thành NH3 xảy ra. Hiệu suất của phản ứng là 60%. Khối lượng NH3 thu được là

A. 7,65gam B. 2,55gam. C. 10,2gam. D. 5,1gam.

Câu 3: Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí nào trong các khí dưới đây?

A. NO2. B. N2. C. NO D. N2O.

Câu 4: Cho các phát biểu sau:

(1) dung dịch NH3 là dung dịch bazơ yếu.

(2) Amoniac là chất khí không màu có mùi khai, xốc.

(3) Amoniac được dùng điều chế N2H4 là nguyên liệu cho tên lửa.

(4) Tất cả các muối amoni khi tan trong nước đều điện li hoàn toàn thành các ion.

(5) Tinh thể NH4Cl không màu.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 5: Khi nhiệt phân dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, NO2, O2?

A. Cu(NO3)­2 , Fe(NO3)2 , Mg(NO3)2 B. Hg(NO3)­2 , AgNO3 , KNO3

C. Cu(NO3)­2 , LiNO3 , KNO3 D. Zn(NO3)­2 , KNO3 , Pb(NO3)2

Câu 6: Cho khí N2 với một lượng rất dư khí O2 vào một bình kín bằng thép rồi bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra, đưa bình về điều kiện ban đầu, sau một thời gian hỗn hợp khí trong bình gồm

A. N2, NO, NO2, O2. B. N2, NO2, O2. C. NO, NO2, O2. D. N2, NO, O2.

Câu 7: Trong một bình kín bằng thép dung tích không đổi chứa N2 và H2. Nồng độ ban đầu của N2 là 0,125 mol/lit; H2 là 0,375 mol/lit. Sau một thời gian phản ứng, nồng độ  lúc cân bằng của NH3 là 0,06 mol/lit. Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3

A. 1,46 B. 1,84 C. 1,74 D. 1,64

Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Khí NH3 có tính bazơ khi tác dụng với O2 ( t0).

B. Cho lượng dư  dung dịch NH3 tác dụng dd AlCl3 thu được kết tủa Al(OH)3.

C. Khi đun nóng Ca(OH)2 với NH4Cl sẽ thu được khí NH3.

D. Tinh thể NH4Cl kém bền với nhiệt độ.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong phòng thí nghiệm khí ni tơ được điều chế bằng các đun nóng dung dịch NH4NO2.

B. Ở điều kiện thường ni tơ là chất khí không màu, không mùi, dễ tan trong nước.

C. Khí ni tơ không duy trì hô hấp và sự cháy.

D. Nguyên tố N là một trong những thành phần dinh dưỡng chính của thực vật.

Câu 10: Cho phản ứng N2 + 3H2 2NH3, <0.

(1) tăng áp suất; (2) thêm N2; (3) giảm nhiệt độ của hệ; (4) lấy bớt NH3.

Những biện pháp làm tăng hiệu suất của phản ứng là

A. (1)(3)(4). B. (2)(3)(4). C. (1)(2)(4). D. (1)(2)(3)(4).

Câu 11: Thí nghiệm được minh họa bằng hình vẽ sau đây chứng minh:

A. dung dịch NH3 là dung dịch bazơ yếu.

B. khí NH3 là khí tan rất ít trong nước và có tính bazơ. 

C. khí NH3 tan rất nhiều trong nước và có tính bazơ.

D. khí NH3 là khí nhẹ hơn nước và có tính bazơ.

Câu 12: Dung dịch gồm các ion nào sau đây tồn tại?

A. NH, NO, K, Cu. B. NH, Cl, Ba, SO

C. NH, NO, H, Fe. D. NH, NO, OH, Na.

Câu 13: Theo phương trình : Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + H2O.

Tổng hệ số cân bằng tối giản của phản ứng là

A. 10. B. 14 C. 18. D. 20.

Câu 14: Có 5 bình khí riêng biệt đựng 5 chất khí : O2, N2, NH3, Cl2 và CO2. Hãy chọn phương án có thứ tự nhận biết đúng nhất.

A. Dùng dung dịch phenolphtalein, que có tàn đóm đỏ, nước vôi trong.

B. Dùng nước vôi trong, giấy quì ẩm, que có tàn đóm đỏ.

C. Dùng bột CuO, nước vôi trong,  giấy quì ẩm.

D. Dùng giấy quì ẩm, nước vôi trong, que có tàn đóm đỏ.

Câu 15: Cho chuyển hóa : Khí X dung dịch X Y khí X. Khí X là

A. NH3. B. N2. C. NO. D. NO2

Câu 16: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín một thời gian, thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hoà tan hoàn toàn X vào H2O được 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng

A. 3. B. 1. C. 2. D. 11

Câu 17: Cho phản ứng : 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O.

Vai trò của NH3

A. Chất oxi hóa. B. Bazơ. C. Chất khử. D. axit.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. N2 không phản ứng với Mg ở nhiệt độ cao.

B. Khi tham gia phản ứng oxi hóa – khử, số oxi hóa của ni tơ có thể giảm hoặc tăng.

C. N2 có thể tác dụng O2 ở nhiệt độ thường.

D. Khi tác dụng H2, N2 là chất khử.

Câu 19: Cho  0,03 mol Cu vào dung dịch chứa 0,03 mol Fe(NO3)2 rồi thêm vào đó 50ml dung dịch H2SO4 1,2M. Thể tích khí NO ( đktc) sinh ra  và khối lượng muối khan là

A. 13,54 B. 11,22. C. 15,34 D. 12,24

Câu 20: Trong phản ứng : 2Al + N2 2AlN.

A. N  là chất khử, Al là chất oxi hóa. B. N là chất oxi hóa, al là chất oxi hóa.

C. N là chất khử , Al là chất khử. D. N là chất oxi hóa, Al là chất khử.

Câu 21: Cho 0,3 mol Zn tác dụng hết dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 0,2 mol NO là khí duy nhất thoát ra. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là.

A. 48,7 B. 65,7 C. 56,7 D. 67,7

Câu 22: Phản ứng nào dưới đây tạo sản phẩm là hai khí?

A. P + HNO3 (đặc)  B. I2 + HNO3 (đặc)

C. C + HNO3 (đặc)  D. S + HNO3 (đặc)

Câu 23: Cho phương trình ion thu gọn : Cu + NO + H Cu + NO + H2O.

Tổng hê số cân bằng tối giản của phản ứng trên là

A. 18. B. 20. C. 22. D. 16

Câu 24: Đốt cháy NH3 với một lượng oxy dư ta thu được hỗn hợp khí và hơi gồm

A. N2, NO, O2, H2O. B. NH3, N2, H2O. C. N2, NO2, H2O. D. N2, O2, H2O.

Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không dùng để minh họa tính axit của HNO3?

A. MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O

B. 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

C. CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O + CO2.

D. NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O

Câu 26: Trộn lẫn (NH4)2SO4 và Ca(NO2)2 rồi đun nóng. Chất khí thu được sau khi loại bỏ hơi nước là

A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2.

Câu 27: Cho 18,3 gam hỗn hợp Al, Zn, Cu tác dụng vừa đủ 1,6 mol HNO3 sinh ra 0,28 mol khí NO2 , 0,2 mol NO là sản phẩm khí duy nhất và dung dịch Y. Khối lượng muối thu được khi cô cạn Y là.

A. 89,784 B. 86,684 C. 78,864 D. 76,664

Câu 28: Cho 1,92 gam Cu tác dụng một lượng dư HNO3 loãng, thể tích khí NO là sản phẩm khử duy nhất sinh ra là

A. 448ml B. 44,8ml C. 224ml D. 22,4ml

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

(1) Ni tơ năm ở ô thứ 7, nhóm VA, chu kỳ II của bảng tuần hoàn.

(2) Cấu hình của ni tơ là 1s22s22p3.

(3) ba electron ở phân lớp 2p có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.

(4) Công thức cấu tạo của phân tử ni tơ là N = N.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1

Câu 30: Nhiệt phân hoàn toàn một muối amoni X chỉ thu được sản phẩm gồm khí và hơi nước có tỉ lệ mol bằng nhau và bằng số mol X. Công thức phân tử của X là

A. NH4HCO3. B. (NH4)2CO3. C. NH4Cl. D. NH4NO3.

 

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

 


 

     TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN

 

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 11

MÔN HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 45 phút;

 

 

Mã đề thi 132

Họ, tên học sinh:................................................................lớp 11…….

 

( Học sinh chọn một phương án A, B, C hoặc D của mỗi câu và ghi vào các ô dưới đây)

 

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Phương án chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Phương án chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

------------------------

( Cho số khối : N = 14, H = 1, O = 16, Fe = 56, Cu = 64, Al = 27, Mg = 24, Zn = 65, S = 32 )

Câu 1: Cho phản ứng N2 + 3H2 2NH3, <0.

(1) tăng áp suất; (2) thêm N2; (3) giảm nhiệt độ của hệ; (4) lấy bớt NH3.

Những biện pháp làm tăng hiệu suất của phản ứng là

A. (1)(3)(4). B. (1)(2)(4). C. (2)(3)(4). D. (1)(2)(3)(4).

Câu 2: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín một thời gian, thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hoà tan hoàn toàn X vào H2O được 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng

A. 2. B. 11 C. 3. D. 1.

Câu 3: Cho 0,3 mol Zn tác dụng hết dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 0,2 mol NO là khí duy nhất thoát ra. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là.

A. 56,7 B. 65,7 C. 67,7 D. 48,7

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tố N là một trong những thành phần dinh dưỡng chính của thực vật.

B. Ở điều kiện thường ni tơ là chất khí không màu, không mùi, dễ tan trong nước.

C. Khí ni tơ không duy trì hô hấp và sự cháy.

D. Trong phòng thí nghiệm khí ni tơ được điều chế bằng các đun nóng dung dịch NH4NO2.

Câu 5: Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí nào trong các khí dưới đây?

A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO

Câu 6: Cho  0,03 mol Cu vào dung dịch chứa 0,03 mol Fe(NO3)2 rồi thêm vào đó 50ml dung dịch H2SO4 1,2M. Thể tích khí NO ( đktc) sinh ra  và khối lượng muối khan là

A. 11,22. B. 12,24 C. 15,34 D. 13,54

Câu 7: Cho kim loại Cu tác dụng HNO3 đặc, hiện tượng quan sát được là

A. Khí không màu bay lên, dung dịch không có màu.

B. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển màu xanh.

C. Khí không màu bay lên, hóa nâu ở miệng ống nghiệm, dung dịch chuyển sang màu xanh.

D. Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển sang màu xanh.

Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn một muối amoni X chỉ thu được sản phẩm gồm khí và hơi nước có tỉ lệ mol bằng nhau và bằng số mol X. Công thức phân tử của X là

A. NH4HCO3. B. (NH4)2CO3. C. NH4Cl. D. NH4NO3.

Câu 9: Trộn lẫn (NH4)2SO4 và Ca(NO2)2 rồi đun nóng. Chất khí thu được sau khi loại bỏ hơi nước là

A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Cho lượng dư  dung dịch NH3 tác dụng dd AlCl3 thu được kết tủa Al(OH)3.

B. Khí NH3 có tính bazơ khi tác dụng với O2 ( t0).

C. Khi đun nóng Ca(OH)2 với NH4Cl sẽ thu được khí NH3.

D. Tinh thể NH4Cl kém bền với nhiệt độ.

Câu 11: Theo phương trình : Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + H2O.

Tổng hệ số cân bằng tối giản của phản ứng là

A. 18. B. 14 C. 10. D. 20.

Câu 12: Có 5 bình khí riêng biệt đựng 5 chất khí : O2, N2, NH3, Cl2 và CO2. Hãy chọn phương án có thứ tự nhận biết đúng nhất.

A. Dùng bột CuO, nước vôi trong,  giấy quì ẩm.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein, que có tàn đóm đỏ, nước vôi trong.

C. Dùng giấy quì ẩm, nước vôi trong, que có tàn đóm đỏ.

D. Dùng nước vôi trong, giấy quì ẩm, que có tàn đóm đỏ.

Câu 13: Cho các phát biểu sau:

(1) dung dịch NH3 là dung dịch bazơ yếu.

(2) Amoniac là chất khí không màu có mùi khai, xốc.

(3) Amoniac được dùng điều chế N2H4 là nguyên liệu cho tên lửa.

(4) Tất cả các muối amoni khi tan trong nước đều điện li hoàn toàn thành các ion.

(5) Tinh thể NH4Cl không màu.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 14: Dung dịch gồm các ion nào sau đây tồn tại?

A. NH, NO, K, Cu. B. NH, Cl, Ba, SO

C. NH, NO, H, Fe. D. NH, NO, OH, Na.

Câu 15: Trong một bình kín dung tích  không đổi chứa 22,4 lit hỗn hợp khí N2 và H2 (đktc) có theo tỉ lệ 1:3 bật tia lửa điện để phản ứng tạo thành NH3 xảy ra. Hiệu suất của phản ứng là 60%. Khối lượng NH3 thu được là

A. 10,2gam. B. 5,1gam. C. 2,55gam. D. 7,65gam

Câu 16: Cho chuyển hóa : Khí X dung dịch X Y khí X. Khí X là

A. NH3. B. N2. C. NO. D. NO2

Câu 17: Thí nghiệm được minh họa bằng hình vẽ sau đây chứng minh:

A. dung dịch NH3 là dung dịch bazơ yếu.

B. khí NH3 tan rất nhiều trong nước vào có tính bazơ.

C. khí NH3 là khí tan rất ít trong nước và có tính bazơ.

D. khí NH3 là khí nhẹ hơn nước và có tính bazơ.

Câu 18: Cho phản ứng : 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O.

Vai trò của NH3

A. Chất oxi hóa. B. Bazơ. C. Chất khử. D. axit.

Câu 19: Phản ứng nào dưới đây tạo sản phẩm là hai khí?

A. P + HNO3 (đặc)  B. S + HNO3 (đặc)

C. C + HNO3 (đặc)  D. I2 + HNO3 (đặc)

Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. N2 có thể tác dụng O2 ở nhiệt độ thường.

B. Khi tác dụng H2, N2 là chất khử.

C. Khi tham gia phản ứng oxi hóa – khử, số oxi hóa của ni tơ có thể giảm hoặc tăng.

D. N2 không phản ứng với Mg ở nhiệt độ cao.

Câu 21: Trong phản ứng : 2Al + N2 2AlN.

A. N  là chất khử, Al là chất oxi hóa. B. N là chất oxi hóa, al là chất oxi hóa.

C. N là chất khử , Al là chất khử. D. N là chất oxi hóa, Al là chất khử.

Câu 22: Khi nhiệt phân dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, NO2, O2?

A. Cu(NO3)­2 , Fe(NO3)2 , Mg(NO3)2 B. Cu(NO3)­2 , LiNO3 , KNO3

C. Hg(NO3)­2 , AgNO3 , KNO3 D. Zn(NO3)­2 , KNO3 , Pb(NO3)2

Câu 23: Trong một bình kín bằng thép dung tích không đổi chứa N2 và H2. Nồng độ ban đầu của N2 là 0,125 mol/lit; H2 là 0,375 mol/lit. Sau một thời gian phản ứng, nồng độ  lúc cân bằng của NH3 là 0,06 mol/lit. Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3

A. 1,64 B. 1,84 C. 1,74 D. 1,46

Câu 24: Cho phương trình ion thu gọn : Cu + NO + H Cu + NO + H2O.

Tổng hê số cân bằng tối giản của phản ứng trên là

A. 18. B. 20. C. 22. D. 16

Câu 25: Đốt cháy NH3 với một lượng oxy dư ta thu được hỗn hợp khí và hơi gồm

A. N2, NO, O2, H2O. B. NH3, N2, H2O. C. N2, NO2, H2O. D. N2, O2, H2O.

Câu 26: Phản ứng nào dưới đây không dùng để minh họa tính axit của HNO3?

A. MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O

B. 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

C. CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O + CO2.

D. NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O

Câu 27: Cho khí N2 với một lượng rất dư khí O2 vào một bình kín bằng thép rồi bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra, đưa bình về điều kiện ban đầu, sau một thời gian hỗn hợp khí trong bình gồm

A. NO, NO2, O2. B. N2, NO, NO2, O2. C. N2, NO2, O2. D. N2, NO, O2.

Câu 28: Cho 18,3 gam hỗn hợp Al, Zn, Cu tác dụng vừa đủ 1,6 mol HNO3 sinh ra 0,28 mol khí NO2 , 0,2 mol NO là sản phẩm khí duy nhất và dung dịch Y. Khối lượng muối thu được khi cô cạn Y là.

A. 89,784 B. 86,684 C. 78,864 D. 76,664

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

(1) Ni tơ năm ở ô thứ 7, nhóm VA, chu kỳ II của bảng tuần hoàn.

(2) Cấu hình của ni tơ là 1s22s22p3.

(3) ba electron ở phân lớp 2p có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.

(4) Công thức cấu tạo của phân tử ni tơ là N = N.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1

Câu 30: Cho 1,92 gam Cu tác dụng một lượng dư HNO3 loãng, thể tích khí NO là sản phẩm khử duy nhất sinh ra là

A. 448ml B. 44,8ml C. 224ml D. 22,4ml

 

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

 

 

132

1

D

132

11

D

132

21

D

132

2

D

132

12

C

132

22

A

132

3

A

132

13

C

132

23

B

132

4

B

132

14

A

132

24

C

132

5

D

132

15

B

132

25

D

132

6

A

132

16

A

132

26

B

132

7

D

132

17

B

132

27

C

132

8

A

132

18

C

132

28

B

132

9

A

132

19

C

132

29

A

132

10

B

132

20

C

132

30

A

 

209

1

C

209

11

C

209

21

C

209

2

D

209

12

A

209

22

C

209

3

C

209

13

D

209

23

C

209

4

D

209

14

D

209

24

D

209

5

A

209

15

A

209

25

B

209

6

B

209

16

B

209

26

D

209

7

B

209

17

C

209

27

B

209

8

A

209

18

B

209

28

A

209

9

B

209

19

B

209

29

A

209

10

D

209

20

D

209

30

A

 


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 11

-----------

MA TRẬN KHÔNG GHI CHUẨN

 

Nội dung kiến thức

 

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

thấp

 

Vận dụng ở

mức cao hơn

TN

TN

TN

TN

1. Cacbon và hợp chất

2

2

 

 

4

2. Silic và hợp chất

2

2

 

 

4

3. Đại cương hóa học hữu cơ

1

4

5

 

10

5. Tổng hợp kiến thức chương sự điện li và ni tơ –phốt pho

5

2

3

2

12

Tổng số câu

10

10

8

2

30

Tổng số điểm

3,33

3,33

2,64

0,66

10

Tỉ lệ

33,3%

33,3%

26,4%

6,6%

100%

 

 

 

 

II.Nội dung đề kiểm tra:

1. Chủ đề 1: Cacbon và hợp chất

* Mức độ biết:

1. Cho các phát biểu sau:

(1) Cacbon nằm ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kỳ II của bảng tuần hoàn.

(2) Cấu hình của nguyên tử C : 1s22s22p4.

(3) Nguyên tử cacbon có thể tạo được 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.

(4) Tính khử là tính chất chủ yếu của cacbon.

(5) Kim cương là tinh thể phân tử.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 4.   C. 3.    D. 2.

2. Phát biểu nào không đúng?

A. Cacbon vô định hình  hoạt động hơn than chì.

B. Ở nhiệt độ cao, C tác dụng được với một số kim loại như Ca, Mg, Al.

C. Than đang cháy đỏ khử được HNO3 đặc , KClO3.

D. Than chì  được dùng làm chất khử trong luyện kim.

* Mức độ hiểu:

1. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.

A. C + 2H2 CH4.

B. CO2 + NaOH NaHCO3.

C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2.

D. NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O

2. Khi cho lượng dư khí CO2 vào ống nghiệm chứa H2O và CaCO3 thì tạo thành dung dịch trong suốt. Tổng các hệ số cân bằng tối giản trong phương trình hóa học của phản ứng là.

A.4. B.5.   C.6.   D.7.

2. Chủ đề 2: Silic và hợp chất

* Mức độ biết:

1. Cho các phát biểu sau:

(1) Silic vô định hình là chất bột màu nâu.

(2) Silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu xám, bán dẫn.

(3) Silic có các số oxi hóa đặc trưng là -4, 0, +4.

(4) Silic tác dụng được với F2 ở điều kiện thường.

(5) Silic không tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao.

Số phát biểu đúng là.

A. 5. B. 4.   C. 3.    D. 2.

2. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Silic siêu tinh khiết được dùng trong kỹ thuật chế tạo pin mặt trời.

B. Silic tác dụng mạnh với dung dịch kiềm ( NaOH, KOH).

C. Silic được điều chế từ phản ứng khử SiO2 bằng Mg, Al, C ở nhiệt độ cao.

D.SiO2 tan trong nước tao thành dung dịch axit silicic

* Mức độ hiểu:

1. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào chứng tỏ Si là chất khử?

A. Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2.

B. SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O.

C. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O.

D. 2Mg + Si Mg2Si.

2. Phương trình ion thu gọn: 2H + SiO H2SiO3 ứng với phản ứng  nào sau đây?

A. H2O + CO2 + CaSiO3.     B. CO2 + H2O + Na2SiO3.

C. HCl + CaSiO3.     D. HCl + Na2SiO3.

3. Chủ đề 3: Đại cương hóa học hữu cơ

* Mức độ biết:

1. Hóa học hữu cơ nghiên cứu:

A. Tất cả các hợp chất trong thành phần có chứa C.

B. Đa số các hợp chất của C và dẫn xuất của chúng.

C. Phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể sống.

D. Các hợp chất có trong thành phần cơ thể sống.

* Mức độ hiểu:

1.Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Liên kết giữa các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.

B. Số oxi hóa của C trong các hợp chất hữu cơ có giá trị không đổi.

C. Khi đun nóng đến 6000C các hợp chất hữu cơ bị phân hủy hoàn toàn thành C, CO2, H2O,…

D. Hiện tượng đồng phân là rất phổ biến.

2. Nguyên nhân gây ra hiện tượng đồng phân là

A. Sự thay đổi thành phần phân tử.

B. Sự thay đổi khối lượng phân tử.

C. Sự thay đổi trật tự kết hợp giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. Sự thay đổi tính chất hóa học.

3. Những công thức phân tử nào dưới đây có nhiều hơn một công thức cấu tạo?

(1) C2H3Cl (2) C2H6O (3) C2F2Br2  (4) CH2O2

A. 2 ,4  B. 1,2,3  C. 2,3   D. 3

4. Hiện tượng hay đặc tính nào dưới đây giúp ta thấy được cấu tạo hóa học là yếu tố quyết định tính chất cơ bản của hợp chất hữu cơ?

A. Độ âm điện.

B. Sự phân cực của liên kết cộng hóa trị.

C. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố.

D.Hiện tượng đồng đẳng – đồng phân.

* Mức độ vận dụng:

1. Đốt cháy một hợp chất hữu cơ chỉ sinh ra CO2 và H2O với số mol H2O > số mol CO2 thì công thức phân tử của hợp chất có dạng:

A. CxHyOZ               B. CnH2n + 2 - 2k Oz          C. CnH2n + 2 n 1   D. CnH2n+2-2k

2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp thu được 6,3gam nước và 9,68 gam CO2. Vậy công thức phân tử của 2 hydrocacbon là

A. C2H6  C3H8              B. C2H4 C3H6           C. C3H8 C4H10  D. CH4 và C2H6              

3. Tỷ khối của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với H2 là 25,5. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp là

A. 25 và 75               B. 50 và 50  C. 45 và 55  D. 20 và 80.

4. Phân tích định lượng 4,6 gam một hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO =  2,4 : 0,6 : 1,6. Công thức đơn giản nhất của X là

A. C2H6O. B. CH3O.  C. C4H12O2.  D. C2H6O2.

5.Đốt cháy hoàn toàn 1,50 g của mỗi chất hữu cơ X, Y, Z chứa (C,H,O) có  khối lượng mol khác nhau đều thu được 0,90g H2O và 2,20g CO2. Điều khẳng định nào sau đây là đúng nhất?

A. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau.             

B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau.

C. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất.   

D. Chưa đủ dữ kiện.

4. Chủ đề 4: Tổng hợp sự điện li – Ni tơ phốt pho.

* Mức độ biết:

1.Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phân nitrophotka  là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3.

B.Phân amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

C. Phân superphotphat kép có thành phần Ca(H2PO4)2.CaSO4.

D. Phân ure ( NH2)2CO chứa 46% N là loại phân đạm tốt nhất.

2. Thêm 1 mol CH3COOH vào 1 lit nước nguyên chất. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. pH của dung dịch tăng lên.   B. Nồng độ của H là 1 M.

C. [H] > [OH].     D. CH3COOH phân li hoàn toàn

3. Phương trình ion thu gọn của phản ứng cho biết:

A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.

B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất.

C. Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.

D. Không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li.

4.Ion PO không phản ứng với tất cả các ion trong dãy các ion nào sau đây?

A. NH4+, Na+, K+                    B. Ca2+, Mg2+

C. H+, NH4+, Ag+, Zn              D. Ba2+, Cu2+, NH4+, Ag+

5.Dãy ion nào dưới đây gồm tất cả các ion dễ dàng tách khỏi dung dịch bằng cách tạo thành chất khí ?

A.  H, Ag, CH3COO, Cl.   B. I, Na, Cu, SO.

C.Al, Br, PO, NO.    D. S, NH, CO, SO

* Mức độ hiểu:

1. Phản ứng nào dưới đây không đúng?

A. NaHSO3 + NaOH Na2SO3 + H2O

B. KNO3 + NaCl KCl + NaNO3

C. BaCl2  + H2SO4   BaSO4  +  2HCl

D. Zn(OH)2 + H2SO4­ ZnSO4 + 2H2O

2.Thực hiện các thí nghiệm sau:

 (1) Nung NH4NO3 rắn.  

 (2) Đun nóng dung dịch NaNO2 với NH4Cl.

 (3) Đun nóng (NH4)3PO4 với Ca(OH)2 (dư).

 (4) Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3

 (5) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

 (6) Cho FeS vào dung dịch HCl (loãng).

 (7) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng.

 Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:

 A. 2  B. 6  C. 5 D.4

 

* Mức độ vận dụng:

1. Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bằng H2O bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4.

 A. 10 lần   B. 9 lần   C. 8 lần   D. 5 lần

2.Có các dung dịch dưới đây được đựng trong các ống nghiệm không nhãn : NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết các chất trên thì có thể chọn chất nào?

A. Phenolphtalein.     B. Quì tím.

C. AgNO3.     D. Ca(OH)2

3. Cho m gam Al tác dụng lượng dư HNO3 thu được 8,96 lit hỗn hợp khí (đktc) NO2, NO có theo tỉ lệ 3:1 . Giá trị của m là

A. 5,4gam B. 8,1gam  C. 10,08gam   D. 2,7gam.

4.Dung dịch X gồm 0,1 mol H, z mol Al3+, t mol NO và 0,02 mol SO. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là:

 A. 0,020 và 0,012  B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020

5.Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?

 A. 10,56 gam  B. 7,68 gam C. 3,36 gam D. 6,72 gam


IV. Trộn đề:

[

Cho các phát biểu sau:

(1) Cacbon nằm ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kỳ II của bảng tuần hoàn.

(2) Cấu hình của nguyên tử C : 1s22s22p4.

(3) Nguyên tử cacbon có thể tạo được 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.

(4) Tính khử là tính chất chủ yếu của cacbon.

(5) Kim cương là tinh thể phân tử.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 4.   C. 3.    D. 2.

[

Phát biểu nào không đúng?

A. Cacbon vô định hình  hoạt động hơn than chì.

B. Ở nhiệt độ cao, C tác dụng được với một số kim loại như Ca, Mg, Al.

C. Than đang cháy đỏ khử được HNO3 đặc , KClO3.

D. Than chì  được dùng làm chất khử trong luyện kim.

[

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.

A. C + 2H2 CH4.

B. CO2 + NaOH NaHCO3.

C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2.

D. NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O

[

Khi cho lượng dư khí CO2 vào ống nghiệm chứa H2O và CaCO3 thì tạo thành dung dịch trong suốt. Tổng các hệ số cân bằng tối giản trong phương trình hóa học của phản ứng là.

A.4. B.5.   C.6.   D.7.

[

Cho các phát biểu sau:

(1) Silic vô định hình là chất bột màu nâu.

(2) Silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu xám, bán dẫn.

(3) Silic có các số oxi hóa đặc trưng là -4, 0, +4.

(4) Silic tác dụng được với F2 ở điều kiện thường.

(5) Silic không tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao.

Số phát biểu đúng là.

A. 5. B. 4.   C. 3.    D. 2.

[

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Silic siêu tinh khiết được dùng trong kỹ thuật chế tạo pin mặt trời.

B. Silic tác dụng mạnh với dung dịch kiềm ( NaOH, KOH).

C. Silic được điều chế từ phản ứng khử SiO2 bằng Mg, Al, C ở nhiệt độ cao.

D.SiO2 tan trong nước tao thành dung dịch axit silicic

[

Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào chứng tỏ Si là chất khử?

A. Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2.

B. SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O.

C. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O.

D. 2Mg + Si Mg2Si.

[

Phương trình ion thu gọn: 2H + SiO H2SiO3 ứng với phản ứng  nào sau đây?

A. H2O + CO2 + CaSiO3.     B. CO2 + H2O + Na2SiO3.

C. HCl + CaSiO3.     D. HCl + Na2SiO3.

[

Hóa học hữu cơ nghiên cứu:

A. Tất cả các hợp chất trong thành phần có chứa C.

B. Đa số các hợp chất của C và dẫn xuất của chúng.

C. Phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể sống.

D. Các hợp chất có trong thành phần cơ thể sống.

[

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Liên kết giữa các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.

B. Số oxi hóa của C trong các hợp chất hữu cơ có giá trị không đổi.

C. Khi đun nóng đến 6000C các hợp chất hữu cơ bị phân hủy hoàn toàn thành C, CO2, H2O,…

D. Hiện tượng đồng phân là rất phổ biến.

[

Nguyên nhân gây ra hiện tượng đồng phân là

A. Sự thay đổi thành phần phân tử.

B. Sự thay đổi khối lượng phân tử.

C. Sự thay đổi trật tự kết hợp giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. Sự thay đổi tính chất hóa học.

[

Những công thức phân tử nào dưới đây có nhiều hơn một công thức cấu tạo?

(1) C2H3Cl (2) C2H6O (3) C2F2Br2  (4) CH2O2

A. 2 ,4  B. 1,2,3  C. 2,3   D. 3

[

Hiện tượng hay đặc tính nào dưới đây giúp ta thấy được cấu tạo hóa học là yếu tố quyết định tính chất cơ bản của hợp chất hữu cơ?

A. Độ âm điện.

B. Sự phân cực của liên kết cộng hóa trị.

C. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố.

D.Hiện tượng đồng đẳng – đồng phân.

[

Đốt cháy một hợp chất hữu cơ chỉ sinh ra CO2 và H2O với số mol H2O > số mol CO2 thì công thức phân tử của hợp chất có dạng:

A. CxHyOZ               B. CnH2n + 2 - 2k Oz          C. CnH2n + 2 n 1   D. CnH2n+2-2k

[

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp thu được 6,3gam nước và 9,68 gam CO2. Vậy công thức phân tử của 2 hydrocacbon là

A. C2H6  C3H8              B. C2H4 C3H6           C. C3H8 C4H10  D. CH4 và C2H6              

[

Tỷ khối của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với H2 là 25,5. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp là

A. 25 và 75               B. 50 và 50  C. 45 và 55  D. 20 và 80.

[

Phân tích định lượng 4,6 gam một hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO =  2,4 : 0,6 : 1,6. Công thức đơn giản nhất của X là

A. C2H6O. B. CH3O.  C. C4H12O2.  D. C2H6O2.

[

Đốt cháy hoàn toàn 1,50 g của mỗi chất hữu cơ X, Y, Z chứa (C,H,O) có  khối lượng mol khác nhau đều thu được 0,90g H2O và 2,20g CO2. Điều khẳng định nào sau đây là đúng nhất?

A. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau.             

B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau.

C. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất.   

D. Chưa đủ dữ kiện.

[

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phân nitrophotka  là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3.

B.Phân amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

C. Phân superphotphat kép có thành phần Ca(H2PO4)2.CaSO4.

D. Phân ure ( NH2)2CO chứa 46% N là loại phân đạm tốt nhất.

[

Thêm 1 mol CH3COOH vào 1 lit nước nguyên chất. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. pH của dung dịch tăng lên.   B. Nồng độ của H là 1 M.

C. [H] > [OH].     D. CH3COOH phân li hoàn toàn

[

Phương trình ion thu gọn của phản ứng cho biết:

A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.

B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất.

C. Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.

D. Không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li.

[

Ion PO không phản ứng với tất cả các ion trong dãy các ion nào sau đây?

A. NH4+, Na+, K+                    B. Ca2+, Mg2+

C. H+, NH4+, Ag+, Zn              D. Ba2+, Cu2+, NH4+, Ag+

[

Dãy ion nào dưới đây gồm tất cả các ion dễ dàng tách khỏi dung dịch bằng cách tạo thành chất khí ?

A.  H, Ag, CH3COO, Cl.   B. I, Na, Cu, SO.

C.Al, Br, PO, NO.    D. S, NH, CO, SO

[

Phản ứng nào dưới đây không đúng?

A. NaHSO3 + NaOH Na2SO3 + H2O

B. KNO3 + NaCl KCl + NaNO3

C. BaCl2  + H2SO4   BaSO4  +  2HCl

D. Zn(OH)2 + H2SO4­ ZnSO4 + 2H2O

[

Thực hiện các thí nghiệm sau:

 (1) Nung NH4NO3 rắn.  

 (2) Đun nóng dung dịch NaNO2 với NH4Cl.

 (3) Đun nóng (NH4)3PO4 với Ca(OH)2 (dư).

 (4) Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3

 (5) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

 (6) Cho FeS vào dung dịch HCl (loãng).

 (7) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng.

 Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:

 A. 2  B. 6  C. 5 D.4

 

[

Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bằng H2O bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4.

 A. 10 lần   B. 9 lần   C. 8 lần   D. 5 lần

[

Có các dung dịch dưới đây được đựng trong các ống nghiệm không nhãn : NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết các chất trên thì có thể chọn chất nào?

A. Phenolphtalein.     B. Quì tím.

C. AgNO3.     D. Ca(OH)2

[

Cho m gam Al tác dụng lượng dư HNO3 thu được 8,96 lit hỗn hợp khí (đktc) NO2, NO có theo tỉ lệ 3:1 . Giá trị của m là

A. 5,4gam B. 8,1gam  C. 10,08gam   D. 2,7gam.

[

Dung dịch X gồm 0,1 mol H, z mol Al3+, t mol NO và 0,02 mol SO. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là:

 A. 0,020 và 0,012  B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020

[

Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?

 A. 10,56 gam  B. 7,68 gam C. 3,36 gam D. 6,72 gam

[

 

 

V. Đề kiểm tra


     TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013-2014

MÔN HÓA HỌC- KHỐI 11

Thời gian làm bài: 45 phút;

 

 

Mã đề thi 132

Họ, tên học sinh:................................................................lớp 11…….

 

( Học sinh chọn một phương án A, B, C hoặc D của mỗi câu và ghi vào các ô dưới đây)

 

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Phương án chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Phương án chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

------------------------

( Cho số khối : N = 14, H = 1, O = 16,C = 12, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Al = 27,
Ba = 137, Ag = 108, Mg = 24, Zn = 65, S = 32 )

 

 

Câu 1: Khi cho lượng dư khí CO2 vào ống nghiệm chứa H2O và CaCO3 thì tạo thành dung dịch trong suốt. Tổng các hệ số cân bằng tối giản trong phương trình hóa học của phản ứng là.

A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.

Câu 2: Cho m gam Al tác dụng lượng dư HNO3 thu được 8,96 lit hỗn hợp khí (đktc) NO2, NO có theo tỉ lệ 3:1 . Giá trị của m là

A. 5,4gam B. 2,7gam. C. 10,08gam D. 8,1gam

Câu 3: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?

A. 7,68 gam B. 3,36 gam C. 6,72 gam D. 10,56 gam

Câu 4: Phát biểu nào không đúng?

A. Than đang cháy đỏ khử được HNO3 đặc , KClO3.

B. Cacbon vô định hình  hoạt động hơn than chì.

C. Ở nhiệt độ cao, C tác dụng được với một số kim loại như Ca, Mg, Al.

D. Than chì  được dùng làm chất khử trong luyện kim.

Câu 5: Phản ứng nào dưới đây không đúng?

A. NaHSO3 + NaOH Na2SO3 + H2O B. KNO3 + NaCl KCl + NaNO3

C. BaCl2  + H2SO4   BaSO4  +  2HCl D. Zn(OH)2 + H2SO4­ ZnSO4 + 2H2O

Câu 6: Có các dung dịch dưới đây được đựng trong các ống nghiệm không nhãn : NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết các chất trên thì có thể chọn chất nào?

A. Phenolphtalein. B. Quì tím. C. AgNO3. D. Ca(OH)2

Câu 7: Thêm 1 mol CH3COOH vào 1 lit nước nguyên chất. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. [H] > [OH]. B. CH3COOH phân li hoàn toàn

C. Nồng độ của H là 1 M. D. pH của dung dịch tăng lên.

Câu 8: Tỷ khối của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với H2 là 25,5. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp là

A. 25 và 75 B. 50 và 50 C. 45 và 55 D. 20 và 80.

Câu 9: Đốt cháy một hợp chất hữu cơ chỉ sinh ra CO2 và H2O với số mol H2O > số mol CO2 thì công thức phân tử của hợp chất có dạng:

A. CxHyOZ B. CnH2n + 2 - 2k Oz C. CnH2n + 2 n 1 D. CnH2n+2-2k

Câu 10: Nguyên nhân gây ra hiện tượng đồng phân là

A. Sự thay đổi thành phần phân tử.

B. Sự thay đổi khối lượng phân tử.

C. Sự thay đổi trật tự kết hợp giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. Sự thay đổi tính chất hóa học.

Câu 11: Ion PO không phản ứng với tất cả các ion trong dãy các ion nào sau đây?

A. H+, NH4+, Ag+, Zn B. Ba2+, Cu2+, NH4+, Ag+

C. Ca2+, Mg2+ D. NH4+, Na+, K+

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp thu được 6,3gam nước và 9,68 gam CO2. Vậy công thức phân tử của 2 hydrocacbon là

A. C2H6 và  C3H8 B. C2H4 và C3H6 C. C3H8 và C4H10 D. CH4 và C2H6

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Khi đun nóng đến 6000C các hợp chất hữu cơ bị phân hủy hoàn toàn thành C, CO2, H2O,…

B. Hiện tượng đồng phân là rất phổ biến.

C. Liên kết giữa các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.

D. Số oxi hóa của C trong các hợp chất hữu cơ có giá trị không đổi.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 1,50 g của mỗi chất hữu cơ X, Y, Z chứa (C,H,O) có  khối lượng mol khác nhau đều thu được 0,90g H2O và 2,20g CO2. Điều khẳng định nào sau đây là đúng nhất?

A. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất.

B. Chưa đủ dữ kiện.

C. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau.

D. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau.

Câu 15: Phương trình ion thu gọn: 2H + SiO H2SiO3 ứng với phản ứng  nào sau đây?

A. HCl + CaSiO3. B. H2O + CO2 + CaSiO3.

C. CO2 + H2O + Na2SiO3. D. HCl + Na2SiO3.

Câu 16: Phân tích định lượng 4,6 gam một hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO =  2,4 : 0,6 : 1,6. Công thức đơn giản nhất của X là

A. C2H6O. B. CH3O. C. C4H12O2. D. C2H6O2.

Câu 17: Hóa học hữu cơ nghiên cứu:

A. Các hợp chất có trong thành phần cơ thể sống.

B. Phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể sống.

C. Tất cả các hợp chất trong thành phần có chứa C.

D. Đa số các hợp chất của C và dẫn xuất của chúng.

Câu 18: Hiện tượng hay đặc tính nào dưới đây giúp ta thấy được cấu tạo hóa học là yếu tố quyết định tính chất cơ bản của hợp chất hữu cơ?

A. Độ âm điện. B. Hiện tượng đồng đẳng – đồng phân.

C. Sự phân cực của liên kết cộng hóa trị. D. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố.

Câu 19: Phương trình ion thu gọn của phản ứng cho biết:

A. Nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất.

B. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.

C. Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.

D. Không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li.

Câu 20: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.

A. CO2 + NaOH NaHCO3. B. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2.

C. C + 2H2 CH4. D. NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O

Câu 21: Cho các phát biểu sau:

(1) Silic vô định hình là chất bột màu nâu.

(2) Silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu xám, bán dẫn.

(3) Silic có các số oxi hóa đặc trưng là -4, 0, +4.

(4) Silic tác dụng được với F2 ở điều kiện thường.

(5) Silic không tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao.

Số phát biểu đúng là.

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 22: Dãy ion nào dưới đây gồm tất cả các ion dễ dàng tách khỏi dung dịch bằng cách tạo thành chất khí ?

A. H, Ag, CH3COO, Cl. B. I, Na, Cu, SO.

C. Al, Br, PO, NO. D. S, NH, CO, SO

Câu 23: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào chứng tỏ Si là chất khử?

A. 2Mg + Si Mg2Si. B. Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2.

C. SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O. D. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O.

Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau:

 (1) Nung NH4NO3 rắn.  

 (2) Đun nóng dung dịch NaNO2 với NH4Cl.

 (3) Đun nóng (NH4)3PO4 với Ca(OH)2 (dư).

 (4) Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3

 (5) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

 (6) Cho FeS vào dung dịch HCl (loãng).

 (7) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng.

 Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:

A. 2 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 25: Những công thức phân tử nào dưới đây có nhiều hơn một công thức cấu tạo?

(1) C2H3Cl (2) C2H6O (3) C2F2Br2  (4) CH2O2

A. 2,3 B. 2 ,4 C. 3 D. 1,2,3

Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phân amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

B. Phân nitrophotka  là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3.

C. Phân ure ( NH2)2CO chứa 46% N là loại phân đạm tốt nhất.

D. Phân superphotphat kép có thành phần Ca(H2PO4)2.CaSO4.

Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Silic được điều chế từ phản ứng khử SiO2 bằng Mg, Al, C ở nhiệt độ cao.

B. Silic tác dụng mạnh với dung dịch kiềm ( NaOH, KOH).

C. SiO2 tan trong nước tao thành dung dịch axit silicic

D. Silic siêu tinh khiết được dùng trong kỹ thuật chế tạo pin mặt trời.

Câu 28: Dung dịch X gồm 0,1 mol H, z mol Al3+, t mol NO và 0,02 mol SO. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là:

A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

(1) Cacbon nằm ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kỳ II của bảng tuần hoàn.

(2) Cấu hình của nguyên tử C : 1s22s22p4.

(3) Nguyên tử cacbon có thể tạo được 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.

(4) Tính khử là tính chất chủ yếu của cacbon.

(5) Kim cương là tinh thể phân tử.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 30: Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bằng H2O bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4.

A. 10 lần B. 9 lần C. 8 lần D. 5 lần

 

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

 


     TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013-2014

MÔN HÓA HỌC- KHỐI 11

Thời gian làm bài: 45 phút;

 

 

Mã đề thi 209

Họ, tên học sinh:................................................................lớp 11…….

 

( Học sinh chọn một phương án A, B, C hoặc D của mỗi câu và ghi vào các ô dưới đây)

 

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Phương án chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Phương án chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

------------------------

( Cho số khối : N = 14, H = 1, O = 16,C = 12, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Al = 27,
Ba = 137, Ag = 108, Mg = 24, Zn = 65, S = 32 )

 

Câu 1: Thêm 1 mol CH3COOH vào 1 lit nước nguyên chất. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nồng độ của H là 1 M. B. CH3COOH phân li hoàn toàn

C. pH của dung dịch tăng lên. D. [H] > [OH].

Câu 2: Phương trình ion thu gọn: 2H + SiO H2SiO3 ứng với phản ứng  nào sau đây?

A. HCl + Na2SiO3. B. CO2 + H2O + Na2SiO3.

C. HCl + CaSiO3. D. H2O + CO2 + CaSiO3.

Câu 3: Phản ứng nào dưới đây không đúng?

A. NaHSO3 + NaOH Na2SO3 + H2O B. KNO3 + NaCl KCl + NaNO3

C. Zn(OH)2 + H2SO4­ ZnSO4 + 2H2O D. BaCl2  + H2SO4   BaSO4  +  2HCl

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Khi đun nóng đến 6000C các hợp chất hữu cơ bị phân hủy hoàn toàn thành C, CO2, H2O,…

B. Số oxi hóa của C trong các hợp chất hữu cơ có giá trị không đổi.

C. Hiện tượng đồng phân là rất phổ biến.

D. Liên kết giữa các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.

Câu 5: Dãy ion nào dưới đây gồm tất cả các ion dễ dàng tách khỏi dung dịch bằng cách tạo thành chất khí ?

A. H, Ag, CH3COO, Cl. B. Al, Br, PO, NO.

C. I, Na, Cu, SO. D. S, NH, CO, SO

Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Silic tác dụng mạnh với dung dịch kiềm ( NaOH, KOH).

B. SiO2 tan trong nước tao thành dung dịch axit silicic

C. Silic được điều chế từ phản ứng khử SiO2 bằng Mg, Al, C ở nhiệt độ cao.

D. Silic siêu tinh khiết được dùng trong kỹ thuật chế tạo pin mặt trời.

Câu 7: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào chứng tỏ Si là chất khử?

A. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O. B. Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2.

C. SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O. D. 2Mg + Si Mg2Si.

Câu 8: Nguyên nhân gây ra hiện tượng đồng phân là

A. Sự thay đổi khối lượng phân tử.

B. Sự thay đổi thành phần phân tử.

C. Sự thay đổi trật tự kết hợp giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. Sự thay đổi tính chất hóa học.

Câu 9: Phát biểu nào không đúng?

A. Than chì  được dùng làm chất khử trong luyện kim.

B. Cacbon vô định hình  hoạt động hơn than chì.

C. Ở nhiệt độ cao, C tác dụng được với một số kim loại như Ca, Mg, Al.

D. Than đang cháy đỏ khử được HNO3 đặc , KClO3.

Câu 10: Khi cho lượng dư khí CO2 vào ống nghiệm chứa H2O và CaCO3 thì tạo thành dung dịch trong suốt. Tổng các hệ số cân bằng tối giản trong phương trình hóa học của phản ứng là.

A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.

Câu 11: Hóa học hữu cơ nghiên cứu:

A. Các hợp chất có trong thành phần cơ thể sống.

B. Phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể sống.

C. Tất cả các hợp chất trong thành phần có chứa C.

D. Đa số các hợp chất của C và dẫn xuất của chúng.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 1,50 g của mỗi chất hữu cơ X, Y, Z chứa (C,H,O) có  khối lượng mol khác nhau đều thu được 0,90g H2O và 2,20g CO2. Điều khẳng định nào sau đây là đúng nhất?

A. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất.

B. Chưa đủ dữ kiện.

C. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau.

D. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau.

Câu 13: Ion PO không phản ứng với tất cả các ion trong dãy các ion nào sau đây?

A. Ca2+, Mg2+ B. Ba2+, Cu2+, NH4+, Ag+

C. H+, NH4+, Ag+, Zn D. NH4+, Na+, K+

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp thu được 6,3gam nước và 9,68 gam CO2. Vậy công thức phân tử của 2 hydrocacbon là

A. C2H4 và C3H6 B. CH4 và C2H6 C. C2H6 và  C3H8 D. C3H8 và C4H10

Câu 15: Phân tích định lượng 4,6 gam một hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO =  2,4 : 0,6 : 1,6. Công thức đơn giản nhất của X là

A. C2H6O. B. CH3O. C. C4H12O2. D. C2H6O2.

Câu 16: Cho m gam Al tác dụng lượng dư HNO3 thu được 8,96 lit hỗn hợp khí (đktc) NO2, NO có theo tỉ lệ 3:1 . Giá trị của m là

A. 10,08gam B. 8,1gam C. 5,4gam D. 2,7gam.

Câu 17: Hiện tượng hay đặc tính nào dưới đây giúp ta thấy được cấu tạo hóa học là yếu tố quyết định tính chất cơ bản của hợp chất hữu cơ?

A. Độ âm điện. B. Sự phân cực của liên kết cộng hóa trị.

C. Hiện tượng đồng đẳng – đồng phân. D. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố.

Câu 18: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.

A. NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O B. C + 2H2 CH4.

C. CO2 + NaOH NaHCO3. D. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2.

Câu 19: Có các dung dịch dưới đây được đựng trong các ống nghiệm không nhãn : NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết các chất trên thì có thể chọn chất nào?

A. Ca(OH)2 B. Phenolphtalein. C. Quì tím. D. AgNO3.

Câu 20: Cho các phát biểu sau:

(1) Silic vô định hình là chất bột màu nâu.

(2) Silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu xám, bán dẫn.

(3) Silic có các số oxi hóa đặc trưng là -4, 0, +4.

(4) Silic tác dụng được với F2 ở điều kiện thường.

(5) Silic không tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao.

Số phát biểu đúng là.

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 21: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?

A. 10,56 gam B. 7,68 gam C. 3,36 gam D. 6,72 gam

Câu 22: Phương trình ion thu gọn của phản ứng cho biết:

A. Nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất.

B. Không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li.

C. Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.

D. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.

Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:

 (1) Nung NH4NO3 rắn.  

 (2) Đun nóng dung dịch NaNO2 với NH4Cl.

 (3) Đun nóng (NH4)3PO4 với Ca(OH)2 (dư).

 (4) Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3

 (5) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

 (6) Cho FeS vào dung dịch HCl (loãng).

 (7) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng.

 Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:

A. 2 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 24: Những công thức phân tử nào dưới đây có nhiều hơn một công thức cấu tạo?

(1) C2H3Cl (2) C2H6O (3) C2F2Br2  (4) CH2O2

A. 2,3 B. 2 ,4 C. 3 D. 1,2,3

Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phân amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

B. Phân nitrophotka  là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3.

C. Phân ure ( NH2)2CO chứa 46% N là loại phân đạm tốt nhất.

D. Phân superphotphat kép có thành phần Ca(H2PO4)2.CaSO4.

Câu 26: Đốt cháy một hợp chất hữu cơ chỉ sinh ra CO2 và H2O với số mol H2O > số mol CO2 thì công thức phân tử của hợp chất có dạng:

A. CnH2n + 2 - 2k Oz B. CnH2n+2-2k C. CnH2n + 2 n 1 D. CxHyOZ

Câu 27: Dung dịch X gồm 0,1 mol H, z mol Al3+, t mol NO và 0,02 mol SO. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là:

A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020

Câu 28: Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bằng H2O bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4.

A. 10 lần B. 9 lần C. 8 lần D. 5 lần

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

(1) Cacbon nằm ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kỳ II của bảng tuần hoàn.

(2) Cấu hình của nguyên tử C : 1s22s22p4.

(3) Nguyên tử cacbon có thể tạo được 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.

(4) Tính khử là tính chất chủ yếu của cacbon.

(5) Kim cương là tinh thể phân tử.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 30: Tỷ khối của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với H2 là 25,5. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp là

A. 25 và 75 B. 50 và 50 C. 45 và 55 D. 20 và 80.

 

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

 


132

1

D

132

11

D

132

21

C

132

2

A

132

12

D

132

22

D

132

3

C

132

13

D

132

23

B

132

4

D

132

14

A

132

24

B

132

5

B

132

15

D

132

25

A

132

6

B

132

16

A

132

26

D

132

7

A

132

17

D

132

27

C

132

8

B

132

18

B

132

28

B

132

9

C

132

19

C

132

29

A

132

10

C

132

20

C

132

30

A

 

209

1

D

209

11

D

209

21

D

209

2

A

209

12

A

209

22

C

209

3

B

209

13

D

209

23

B

209

4

B

209

14

B

209

24

A

209

5

D

209

15

A

209

25

D

209

6

B

209

16

C

209

26

C

209

7

B

209

17

C

209

27

B

209

8

C

209

18

B

209

28

A

209

9

A

209

19

C

209

29

A

209

10

D

209

20

C

209

30

B

 

 

nguon VI OLET