Tuần 24                                                                                        

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TiÕt 19                    

BÀI TẬP

I/ môc tiªu:

- KiÕn thøc:  

+ Cng c cho HS nhËn biÕt vµ hiÓu khi nµo th× + = .

+ HS n¾m v÷ng vµ nhËn biÕt c¸c kh¸i niÖm: Hai gãc kÒ nhau, hai gãc phô nhau, hai gãc bï nhau, hai gãc kÒ bï.

- KÜ n¨ng : Cñng cè, rÌn kÜ n¨ng sö dông th­íc ®o gãc, kÜ n¨ng tÝnh gãc, kÜ n¨ng nhËn biÕt c¸c quan hÖ gi÷a hai gãc.

- Th¸i ®é   : RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c cho HS.

II/ ChuÈn bÞ cña GV vµ HS:

- Gi¸o viªn : Th­íc  ®o gãc to, th­íc th¼ng, phiÕu häc tËp, bót d¹ c¸c mµu, phÊn mµu.

- Häc sinh  : Th­íc th¼ng , th­íc ®o gãc.

III/ TiÕn tr×nh d¹y häc:

1/ Ổn định tổ chức

2/KiÓm tra bµi cò

Khi nµo th× + = ? Hai góc kề gù có tổng số đo bằng bao nhiêu

3/ Bài mới

Hoạt động của Gv, Hs

Ghi bảng

 

? Khi nµo th× + = ?

 

? Nếu + = thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại

 

 

 

 

 

I. Kiến thức cơ bản

 1. NÕu tia Oy n»m gi÷a tia Ox vµ Oz th×: + =

Ng­îc l¹i nÕu + = th× tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oz.

 

 

 

 

 

2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

1

 


 

? Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

 

 

 

G: Gọi hs đọc bài

- Vẽ hình

? Tóm tắt nội dung bài toán

 

? Muốn tính BOC em làm ntn

 

? Tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên ta suy ra được điều gì

 

G: Gọi Hs lên bảng trình bày

 

? Nhận xét bài làm của bạn

? Để giải bài toán trên các em đã áp dụng kiến thức nào đã học

 

G Vẽ hình 26

? Hình 26 có mấy góc, đó là những góc nào

? xOy và xOy’ gọi là hai góc gì

? Tổng số đo 2 góc bằng bao nhiêu

? Muốn tính xOy em làm ntn

G gọi Hs đọc bài 19

Gọi 1 hs lên bảng trình bày

 

 

? Nhận xét bài làm của bạn

 

 

 

(Sgk)

II. Bài tập

Bài 18 (Sgk-82)

 

 

 

 

 

Tia OA nằm giữa hai tia OB, OC: BOA = 450; AOC = 320

BOC = ?

Giải

Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên ta có: BOA + AOC = BOC

BOC = 450 + 320 = 770

Vậy BOC = 770

 

Bài 19 (Sgk-82)

 

 

 

 

 

xOy và xOy’ là hai góc kề bù

xOy = 1200

Tính xOy’

Giải

xOy và xOy’ là hai góc kề bù nên ta có:

 xOy + xOy’ = 1800

1200 + xOy’ = 1800

xOy’  = 1800 – 1200

xOy’  = 600

1

 


 

 

 

 

 

 

G gọi Hs đọc bài 20

Gọi 1 hs lên bảng trình bày

 

 

? Nhận xét bài làm của bạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

G gọi Hs đọc bài 21

Gọi 1 hs lên bảng trình bày

 

? Viết tên các cặp góc phụ nhau

 

? Nhận xét bài làm của bạn

 

Bài 20 (Sgk-82)

 

 

 

 

Tia OI nằm giữa hai tia OA, OB, AOB = 600, BOI = AOB

Tính BOI, AOI

Giải

Ta có BOI = AOB

                      = .600 = 150

Tia OI nằm giữa hai tia OA, OB:

AOI + BOI  = AOB

AOI  + 150 = 600

AOI  = 600 – 150 = 450

Vậy BOI = 150; AOI   = 450.

 

Bài 21(Sgk-82)

a) Hs thực hành đo

b)

 

 

 

 

Các cặp góc phụ nhau:

- aOb và bOd

-aOc và cOd

 

4. Củng cố

Bài 22 b)

 

 

1

 


Các cặp góc bù nhau:

- aAb và bAd

- aAc và cAd

5. Hướng dẫn về nhà

- Xem lại các bài tập đã chữa

- Đọc trước bài “Vẽ góc khi biết số đo”

IV. Rút kinh nghiệm

................................................................................................................................

................................................................................................................................

 

 

Ngày   tháng   năm 2013

Kí duyệt

 

 

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET