CHƯƠNG II: GÓC
Câu 1: Chọn từ thích hợp “ góc nhọn, góc vuông ....” điền vào ô trống cho các hình dưới đây:






Câu 2: Hai góc  và  phụ nhau. Biết = 2 . Số đo của  là :
A.  B.  C.  D. 
Câu 3: Cho góc  = 950. Góc  là góc kề bù với góc . Góc  là :
A. Góc nhọn B. Góc tù C. Góc vuông D. Góc bẹt

Câu 4. Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz (hình 1) thì:
A.  +  =  B.  +  = 
C.  + =  D.  +  = 
Câu 5. Ý nào sau đây đúng nhất ? (Hình 1)
A. Hai tia đối nhau không tạo thành góc. C. Hai tia đối nhau tạo thành góc bẹt.
B. Hai tia đối nhau tạo thành góc vuông. D. Hai tia đối nhau tạo thành góc tù.
Câu 6. Nếu ta có  +  =  thì:
a) Tia Ox nằm giữa hai tia còn lại;
b) Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại;
c) Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại;
d) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại cũng đúng;

Câu 7. Hai góc phụ nhau là hai góc:
a) Có tổng số đo là 900;
b) Có tổng số đo là 1800;
c) kề nhau và có tổng số đo là 900;
d) kề nhau và có tổng số đo là 1800;

Câu 8. Hai góc kề bù là hai góc:
a) Có một cạnh chung và tổng số đo hai góc bằng 1800;
b) Kề nhau và có tổng số đo bằng 1800;
c) Có tổng số đo bằng 1800;
d) Có chung một tia và tổng số đo bằng 1800;

Câu 9. Khi Oz là tia phân giác của góc xOy ta có:
a)  +  =  ;
b)  = ;
 c)  =  =  ;
d) cả ba câu trên đều đúng.

Câu 10. Các câu sau đúng hay sai?
a) Mỗi góc (trừ góc bẹt) chỉ có một tia phân giác;
b) Góc bẹt có hai tia phân giác;
c) Mỗi góc đều có hai tia phân giác;
d) Góc có số đo bằng 1800 có hai tia phân giác.

Câu 11. Góc bẹt là góc có số đo
A. bằng 900.
B. bằng 1000.

C. bằng 450.
D. bằng 1800.

 Câu 12. Ở hình vẽ bên ta có  là:
A. góc tù.
B. góc vuông.


C. góc bẹt.
D. góc nhọn.


 Câu 13. Khi nào ta có  +  =  ?
A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
D. Kết quả khác.

Câu 14. Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng
A. 600.
B. 700.


C. 500.
D. 400.


 Câu 15. Ở hình vẽ bên, biết  bằng 450, góc AOC bằng 320. Khi đó số đo  bằng
A. 130.
B.770.


C. 230.
D. 870.


Câu 16. Tia phân giác của một góc là:
A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc.

B. Tia tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau.

C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn

Hình vẽ
Các cặp góc kề bù nhau
Đúng
Sai


 a,  và 




 b,  và 




 c,  và 




 d,  và 



 Câu 18 : Hai góc  và  là hai góc kề bù . Biết  = 800,  có số đo là :
A. 100 B. 500 C. 1000 D. 800
Câu 19 : Góc  có số đo 450 , góc phụ với góc  có số đo bằng :
A. 450 B. 200 C. 1350 D. 900

Câu 20 : : Lúc 6 giờ đúng kim phút và kim giờ tạo thành góc :
A. 00 B. 1800 C. 900 D. 450
Câu 21 : Kết luận nào sau đây đúng ?
A . Góc lớn hơn góc vuông là góc tù
B . Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù
C . Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù
D . Góc lớn hơn góc vuông , nhỏ hơn góc bẹt là góc tù

BÀI TẬP:
Bài 1: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho  = 600 và  = 1200 . ( Xem hình 2)
a) Vì sao tia Oy nằm giữa hai tia Ox; Oz .
b) Tính số đo góc  .
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc  không ? tại sao ?
Bài 2 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xác định hai tia Oy và Ot sao cho  = 300 ;  = 700 .
a/ Tính  ?
b/ Gọi tia Om là tia đối của tia Ox. Tính .
c/ Gọi tia Oa là tia phân giác của  . Tính  ?
Bài 3. Cho hai tia Oy, OZ nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc  = 800, góc  = 300. Gọi Om là tia phân giác của góc . Tính góc  .
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho  = 650,  = 1300.
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Tại sao?
b) So sánh  và  ?
c) Tia Ot có là tia phân giác của góc  không? Vì sao?
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho  = 300 ,  = 600
a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?
b/ So sánh  và 
c/ Tia Ot có là tia phân giác của  không ? Vì sao ?
d/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Oy . Tính số đo 
Bài 6. Trên cùng một mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, Oz sao cho  = 350,  = 700.
a) Tia nào trong ba tia Ox, Oy, Oz nằm giữa hai tia còn lại?
b) Tia Oy là tia phân giác của  hay không? Vì sao?
c) Vẽ tia Oy` là tia đối của tia Oy.
+ Tính  .
+ So sánh  và  .
Bài 7: a, Tia phân giác của một góc là gì ?
b, Áp dụng : Tia Ot là tia phân giác của , biết xÔy = 800. Tính  ?
Bài 8: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Om và On sao cho  = 650 ;  = 1300.
a, Trong ba tia Ox, Om, On tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b, Tính số đo  .
c, Tia Om có phải là tia phân giác của  không? Vì sao?
Câu 9: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho  = 600 ;  = 1200 .
a, Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox,Oy không? Vì sao?
b, So sánh  và  .
c, Tia Ot có là tia phân giác của  không ? Vì sao?
Câu 10:a, Thế nào là hai góc phụ nhau ?
b, Áp dụng: Vẽ hai góc AOB phụ với góc BOC,biết  = 350. Tính số đo 
Câu 11: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Xác định hai tia Oy, Oz sao cho  = 300;  = 600 .
a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b, Tính số đo  .
c, Gọi Ot là tia đối của tia Ox . Tính số đo  .

Câu 12: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Xác định hai tia Oy, Oz sao cho  = 500;  = 1100 .
a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b, Tính số đo  .
c, Gọi Ot là tia đối của tia Ox . Tính số đo  ?
nguon VI OLET