Trường THPT Võ Th Sáu                                                                                                                          Gv: Trn Th Thùy Trang                                                                                                                 

CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC

Câu 1:  Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị là nguyên tử có:

 A. Giá trị độ âm điện cao.  

  B. Nguyên tử khối lớn.

 C. Năng lượng ion hóa thấp    

  D. Số hiệu nguyên tử nhỏ.

Câu 2 : Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị để trở thành :

  1. Ion dương có nhiều proton hơn .
  2. Ion dương có số proton không thay đổi .
  3. Ion âm có nhiều proton hơn .
  4. Ion âm có số proton không thay đổi .

Câu 3 : Liên kết trong kim loại đồng là liên kết :

 A. Ion.  B. Cộng hóa trị có cực.

 B. cộng hóa trị không cực.  D. Kim loại .

Câu 4: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do :

  1. Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh .
  2. Obitan nguyên tử của Na và Cl xen phủ lẫn nhau .
  3. Mỗi nguyên tử nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hú nhau.
  4. Nguyên tử natri nhường 1 electron trở thành ion dương, nguyên tử clo nhận 1 electron trở thành ion âm, 2 ion này hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo phân tử NaCl.

Chọn câu đúng nhất.

Câu 5: Muối ăn là chất rắn màu trắng chứa trong túi nhựa là :

  1. các phân tử NaCl.
  2. các  ion Na+ và Cl .
  3. các tinh thể hình lập phương : các ion Na+ và Cl được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh .
  4. các tinh thể hình lập phương : các ion Na+ và Cl được phân bố luân phiên đều đặn thành từng phân tử riêng rẽ.

Câu 6:  Khi Na và Cl tác dụng với nhau tạo hợp chất hóa học thì :

  1. Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết ion.
  2. Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết cộng hóa trị.
  3. Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết ion.
  4. Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết cộng hóa trị .

Câu 7:  Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ?

 A. Liên kết ion .      B. Liên kết cộng hóa trị.

 C. Liên kết kim loại.    D. Liên hidro .

Câu 8 : Cho các chất : NH3 (I) ;NaCl (II) ; K2S (III);

CH4 (IV) ; MgO (V) ; PH3 (VI). Liên kết ion được

hình thành trong chất nào ?

A. I, II.        B. IV, V, VI.       C. II, III, V .          D. II, III, IV 

Câu 9 :  Cho các phân tủ : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr.

Phân tử nào trong các phân tủ trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực ?

 A.   N2 ; SO2    B. H2 ; HBr.

 C.  SO2 ; HBr.  D. H2 ; N2 .

Câu 10:  Ion nào sau đây có 32 electron :

 A. CO32-  B. SO42-

 C. NH4+ D. NO3-

Câu 11: Ion nào có tổng số proton là 48 ?

 A. NH4+ B. SO32-

  C. SO42-  D. Sn2+.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl ?

  1. Các nguyên tử Hidro và Clo liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị đơn.
  2. Các electron liên kết bị hút lệch về một phía.
  3. Cặp electron chung của hidro clo nằm giữa 2 nguyên tử.
  4. Phân tử HCl là phân tử phân cực.

Câu 13:  Nguyên tử X có 20 proton và nguyên tử Y có 17 electron.Hợp chất hình thành giữa 2 nguyên tố này có thể là :

  1. X2Y với liên kết cộng hóa trị.
  2. XY2 với liên kết ion.
  3. XY với liên kết ion.
  4. X3Y2 với liên kết cộng hóa trị.

Câu 14: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng:

  1. Lieân keát ion laø lieân keát ñöôïc hình thaønh bôûi löïc huùt tónh ñieän giöõa nguyeân töû kim loaïi vôùi phi kim
  2. Lieân keát coäng hoùa trò laø lieân keát ñöôïc taïo neân giöõa hai nguyeân töû baèng moät caëp e chung
  3. Lieân keát coäng hoùa trò khoâng cöïc laø kieân keát giöõa 2 nguyeân töû cuûa caùc nguyeân toá phi kim
  4. Lieân keát coäng hoùa trò phaân cöïc trong ñoù caëp e chung bò leäch veà phía 1 nguyeân töû.

Câu 15: Nếu một chất rắn nguyên chất dẫn điện tốt ở cả trạng thái rắn và trạng thái lỏng thì liên kết chiếm ưu thế trong chất đó là :

    A. Liên kết ion. B. Liên kết kim loại.

    C. Liên kết cộng hóa trị có cực.

  D. Liên kết cộng hóa trị không có cực.

Câu 16 : Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ?

 A. H2         B. CH4             C. H2          D. HCl.

Câu 17 : Cho 2 nguyên tử có cấu hình electron ở

trạng thái cơ bản như sau : 1s22s1 và 1s22s22p5 .Hai nguyên tử này kết hợp nhau bằng loại liên kết gì để tạo thành hợp chất ?

  1. Liên kết cộng hóa trị có cực.
  2. Liên kết ion.
  3. Liên kết cộng hóa trị không có cực.
  4. Liên kết kim loại.

Câu 18 : Nguyên tử oxi có cấu hình electron là :

1s22s22p4.  Sau khi tạo liên kết , nó có cấu hình là :

 A. 1s22s22p2  B. 1s22s22p43s2.

 C. 1s22s22p6 . D. 1s22s22p63s2.

Câu 19: Nguyên tố Canxi có số hiệu nguyên tử là 20

Khi Canxi tham gia phản ứng tạo hợp chất ion. Cấu hình electron của ion Canxi là:

 A. 1s22s22p63s23p64s1. B. 1s22s22p6.

 C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p63d10

Câu 20: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?

 A. NH4Cl ; OF2 ; H2S. B. CO2 ; Cl2 ; CCl4 .

 C. BF3 ; AlF3 ; CH4. D. I2 ; CaO ; CaCl2.

Câu 21 : Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để :

  1. chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn.
  2. có cấu hình electron của khí hiếm.
  3. có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2 hoặc 8
  4. chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn.

Đáp án nào sai ?

Câu 22 : Liên kết cộng hóa trị là :

  1. Liên kết giữa các phi kim với nhau .
  2. Liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.
  3. Liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau .
  4. Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những electron chung .

Câu 23: Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau :

  1. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.
  2. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến 1,7.
  3. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học.
  4. Hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu .

Câu 24 : Chọn mệnh đề sai :

  1. Bản chất của liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm .
  2. Liên kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị .
  3. Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển

tiếp của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị không cực.

  1. Liên kết cho nhận là giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.

Câu 25: Tìm định nghĩa sai về liên kết ion :

  1. Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện tích trái dấu .
  2. Liên kết ion trong tinh thể NaCl là lực hút tĩnh điện giữa ion Na+ và ion Cl
  3. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion cùng dấu.
  4. Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tố có hiệu số độ âm điện > 1,7 .

Câu 26 : Chọn định nghĩa đúng về ion ?

  1. Phần tử mang điện .
  2. Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện.
  3. Hạt vi mô mang điện (+) hay (–) .
  4. Phân tử bị mất hay nhận thêm electron.

Câu 27 : Ion dương được hình thành khi :

  1. Nguyên tử nhường electron.
  2. Nguyên tử nhận thêm electron.
  3. Nguyên tử nhường proton.
  4. Nguyên tử nhận thêm proton.

Câu 28 : Trong dãy oxit sau : Na2O, MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 . Những oxit có liên kết ion là :

 A. Na2O , SiO2 , P2O5 . B. MgO, Al2O3 , P2O5

 C. Na2O, MgO, Al2O3 . D. SO3, Cl2O3 , Na2O .

Câu 29: Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F . Tìm câu khẳng định sai .

  1. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau .
  2. 3 ion trên có số nơtron khác nhau.
  3. 3 ion trên có số electron bằng nhau
  4. 3 ion trên có số proton bằng nhau.

Câu 30: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ;

Cl : 3,16 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 : Te : 2,1 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau : H2Te , H2S, CsCl, BaF2 . Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là :

 A. BaF2.     B. CsCl          C. H2Te       D. H2S.

Câu 31: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2

Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau :  NH3 , H2S, H2O , CsCl .

Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ?

 A. NH3      B. H2O.        C. CsCl.         D. H2S.

Câu 33 : Caùc nguyeân töû lieân keát vôùi nhau ñeå :

A.     Taïo thaønh chaát khí

B.     Taïo thaønh maïng tinh theå

C.     Taïo thaønh hôïp chaát

D.     Ñaït cô caáu beàn cuûa nguyeân töû

Câu 34 : Caáu hình electron cuûa caëp nguyeân töû naøo sau ñaây coù theå taïo lieân keát ion:

  1. 1s22s22p3 vaø 1s22s22p5
  2. 1s22s1 vaø 1s22s22p5
  3. 1s22s1 vaø 1s22s22p63s23p2
  4. 1s22s22p1 vaø 1s22s22p63s23p6

Câu 35 : Trong caùc nhoùm chaát sau ñaây, nhoùm naøo laø nhöõng hôïp chaát coäng hoùa trò:

  1. NaCl, H2O, HCl
  2. KCl, AgNO3, NaOH
  3. H2O, Cl2, SO2
  4. CO2, H2SO4, MgCl2

Câu 36: Tinh theå phaân töû coù nhöõng tính chaát:

A.     Lieân keát ion, beàn vöõng, cöùng, nhieät ñoä soâi, nhieät ñoä noùng chaûy cao.

B.     Lieân keát töông taùc giöõa caùc phaân töû, beàn vöõng, cöùng, nhieät ñoä soâi, nhieät ñoä noùng chaûy cao.

C.     Lieân keát ion, deã noùng chaûy, deã bay hôi.

D.    Lieân keát khoâng töông töông taùc giöõa caùc phaân töû, keùm beàn, deã noùng chaûy, deã bay hôi.

Câu 36: Trong caùc phaûn öùng hoùa hoïc giöõa kim loaïi vaø phi kim thì:

     A. Nguyeân töû  kim loaïi nhöôøng electron , nguyeân töû phi kim nhaän electron.

     B. Nguyeân töû   kim loaïi nhaän  electron, nguyeân töû phi kim nhöôøng electron.

     C. Nguyeân töû kim loaïi vaø phi kim goùp chung electron ngoaøi cuøng.

     D.  Caû 3 caâu a,b,c ñeàu sai.

Câu 37: Cho caùc hôïp chaát: NH3, Na2S,CO2, CaCl2, MgO, C2H2. Hôïp chaát coù lieân keát coäng hoùa trò laø:

     A. CO2, C2H2, MgO       B. NH3.CO2, Na2S

     C. NH3 , CO2, C2H2       D. CaCl2, Na2S, MgO

Câu 38: Cho caùc hôïp chaát:  NH3, H2O ,   K2S, MgCl2, Na2O  CH4, Chaát coù lieân keát ion laø:

    A. NH3, H2O ,   K2S,  MgCl2  

    B. K2S, MgCl2, Na2O  CH4

    C. NH3, H2O ,  Na2O  CH4

    D. K2S, MgCl2, Na2

Câu 39: Lieân keát coäng hoùa trò laø lieân keát giöõa 2 nguyeân töû trong phaân töû baèng:

   A. 1 caëp electron chung   

   B. 2 caëp electron chung

   C. 3 caëp electron chung 

   D. 1 hay nhieàu caëp electron chung

Câu 40 : Cho nguyeân töû Liti (Z = 3) vaø nguyeân töû Oxi

(Z = 8). Noäi dung naøo sau ñaây khoâng ñuùng:

   A.    Caáu hình e cuûa ion Li + : 1s2   vaø caáu hình e cuûa ion O2– : 1s2 2s2 2p6.

  B. Những điện tích ở ion Li+ và O2– do :

   Li Li + + e  vaø  O + 2e O2– 

   C. Nguyeân töû khí hieám Ne coù caáu hình e gioáng  Li +  vaø  O2– .

   D. Coù coâng thöùc Li2O do : moãi nguyeân töû Li nhöôøng 1 e maø moät nguyeân töû O nhaän 2 e.

Câu 41 : Söï so saùnh naøo sau ñaây laø ñuùng:

     A. Lieân keát ion vaø lieân keát CHT  khoâng coù ñieåm naøo gioáng nhau

     B.Lieân keát CHT  khoâng cöïc vaø lieân keát CHT  phaân cöïc khoâng coù ñieåm naøo khaùc nhau

     C.Lieân keát CHT  khoâng cöïc vaø lieân keát CHT  phaân cöïc khoâng coù ñieåm naøo gioáng nhau

     D.Lieân keát CHT  phaân cöïc laø daïng trung gian giöõa lieân keát CHT  khoâng cöïc vaø lieân keát ion

Câu 42 : Nhaän xeùt naøo sau ñaây laø ñuùng:

     A. Söï lai hoùa obitan nguyeân töû ñeå ñöôïc soá obitan khaùc nhau vaø coù ñònh höôùng khoâng gian khaùc nhau

  1. S lai hoùa sp cuûa moãi nguyeân töû C laø nguyeân nhaân daãn ñeán tính thaúng haøng trong phaân töû C2H2
  2. Söï lai hoùa sp2 cuûa moãi nguyeân töû C laø nguyeân nhaân daãn ñeán tính thaúng haøng trong phaân töû C2H4
  3. Phaân töû CH4 coù lai hoùa sp3 coøn phaân töû NH3 coù lai hoùa sp2.

Câu 43 : Liên kết hoá học trong phân tử nào sau đây được hình thành bởi sự xen phủ p – p :

 A. H2         B. Cl2           C. N2     D. B và C

Câu 44:  Cho caùc chaát : NaOH, Na2O, NaCl, Cl2, SO2, KNO3. Chaát coù lieân keát cho nhaän laø:

       A.  NaOH, Na2O,           B. NaOH, SO3 

        C. NaCl, SO2, KNO3       D.  KNO3, SO3

Câu 45: Trong hợp chất AB2, A và B là 2 nguyên tố ở cùng một nhóm A thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hòan. Tổng số proton trong hạt nhân  nguyên tử của A và B là 24 .

 Công thức cấu tạo của hợp chất AB2 là :

 A. O=S=O                     B. O SO

 C. O=S                 D. O = O

                                                     S

Câu 46: Trong công thức CS2, tổng số các đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là :

  A. 2          B. 3            C. 4            D. 5

Câu 47: Cặp chất nào sau đây, mỗi chất trong cặp đó chứa cả 3 loại liên kết ion , cộng hóa trị , cho nhận .

 A. NaCl và H2O              B. K2SO4 và KNO3

 C. NH4Cl và Al2O3          D. Na2SO4 và Ba(OH)2

Câu 48: Z là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton , còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là :

  1. Z2Y với liên kết cộng hóa trị .
  2. ZY2 với liên kết ion.
  3. ZY với liên kết ion.
  4. Z2Y3 với liên kết cộng hóa trị.

Câu 49: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl .Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết phân cực nhất là :

 A. F2O          B. Cl2O         C. ClF         D. O2 .

Câu 50: Các nguyên tố X và Y phản ứng để tạo hợp chất Z theo phương trình sau :  4X  +  3Y 2Z

 Giả thiết X, Y vừa đủ, như vậy :

  1. 1 mol Y phản ứng với 3/4 mol X.
  2. 1 mol Y tạo thành 2/3 mol Z.
  3. 1 mol Z tạo thành từ 3 mol Y.
  4. 1 mol Z tạo thành từ 1/2 mol X.

Câu 51: Nguyên tố A có 2 electron hóa trị, nguyên tố B có 5 electron hóa trị . Công thức của hợp chất tạo bởi A và B có thể là :

 A. A2B3       B. A3B2.      C. A2B5.      D. A5B2.

Câu 52: Cho các phân tử sau : NH3 , CO2 , NH4NO2

H2O2 . Hãy chọn phân tử có liên kết cho nhận :

 A. NH4NO2     B. CO2      C. NH3     D. H2O2 .

Câu 53: Kết luận nào sau đây sai ?

  1. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hóa trị có cực .
  2. Li6n kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion.
  3. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim.
  4. Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hóa trị không cực.

u 54: Phân tử nào có sự lai hóa sp2 ?

 A. BF3        B. BeF2           C. NH3         D. CH4.

Câu 55 : Nguyên tử Al có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết hóa học nào được hình thành khi nó liên kết với 3 nguyên tử flo  :

  1. Liên kết kim loại.
  2. Liên kết cộng hóa trị có cực.
  3. Liên kết cộng hóa trị không cực.
  4. Liên kết ion.

Câu 56: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?

 A. NH4Cl, OF2, H2S.           B. CO2, Cl2, CCl4

 C. BF3, AlF3, CH4 .    D. I2, CaO, CaCl2.

Câu 57: Số oxi hóa của clo (Cl) trong hợp chất HClO4

 A. +1          B. +3          C. +5             D. +7

Câu 58: Số oxi hóa của nitơ trong NO2 , NO3, NH3 lần lượt là :

 A.  – 3 , +3 , +5             B.  +3 , –3 , –5

 C.  +3 , +5 , –3              D.  +4 , +6 , +3

Câu 59: Số oxi hóa của lưu huỳnh (S) trong H2S, SO2, SO32–, SO42– lần lượt là :

 A. 0, +4, +3, +8.         B. –2, +4, +6, +8.

 C. +2, +4,+6, +8.         D. +2, +4, +8, +10 

Câu 60: Phân tử H2O có góc liên kết bằng 104,50 do nguyên tử oxi ở trạng thái lai hóa :

 A. sp ;                 B. sp2 ;              C. sp3  ;    

 D. không xác định được.

  Hãy chọn đáp án đúng.

Câu 61: Các liên kết trong phân tử N2 được tạo thành là do sự xen phủ của :

  1. các obitan s với nhau và các obitan p với nhau.
  2. 3 obitan p với nhau .
  3. 1 obitan s và 2 obitan p với nhau.
  4. 3 obitan p giống nhau về hình dạng và kích thước nhưng khác nhau về định hướng không gian với nhau.

Hãy chọn đáp án đúng .

Câu 62: Nguyên tử P trong phân tử PH3 ở trạng thái lai hóa :

 A. sp.            B. sp2              C. sp3.

 D. không xác định được.

 Hãy chọn đáp án đúng.

Câu 63: Điện hóa trị của các nguyên tố O, S (thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là :

 A. 2–       B. 2+            C. 4+            D. 6+.

 Câu 64: Liên kết ion khác với liên kết cộng hóa trị ở :

  1. tính định hướng và tính bão hòa .
  2. việc tuân theo quy tắc bát tử.
  3. việc tuân theo nguyên tắc xen phủ đám mây electron nhiều nhất.
  4. tính định hướng.

Hãy chọn đáp án đúng .

Câu 65 : Cho 3 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z. Để trung hòa dung dịch Y cần 0,2 mol axit HCl. Nguyên tử khối và tên nguyên tố A là :

 A. 7 , liti                        B. 23, natri.

 C. 39, kali.                     D. 85, rubidi.

Câu 66: Trong mạng tinh thể kim cương, góc liên kết tạo bởi các nguyên tử cacbon bằng :

 A. 1200       B. 109028'      C. 104,50     D. 900

 Hãy chọn câu đúng .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXIHÓA – KHỬ

Câu 1: Chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxihóa-khử .

  1. Phản ứng oxihóa –khửlà phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi số oxi hóa.
  2. Phản ứng oxihóa –khử là phản ứng không kèm theo sự thay đối số oxihóa các nguyên tố.
  3. Phản ứng oxihóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng .
  4. Phản ứng oxihóa- khử là phản ứng trong đó quá trình oxihóa và quá trình khử không diễn ra đồng thời.

Câu 2: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxihóa - khử ?

 A. Br2 + H2O                HBr + HbrO

 B. I2 + 2Na2S2O3              2NaI  + Na2S4O6

 C. 2K2CrO4 + H2SO4          K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O

 D. 3I2 + 6NaOH               NaIO3 + 5NaI + 3H2O

Câu 3: Tìm định nghĩa sai :

 A. Chất oxihóa là chất có khả năng nhận electron.

 B. Chất khử là chất có khả năng nhận electron.

 C. Chất khử là chất có khả năng nhường electron.

 D. Sự oxi hóa là quá trình nhường electron.

Câu 4: Chọn định nghĩa đúng về chất khử :

  1. Chất khử là các ion cho electron.
  2. Chất khử là các nguyên tử cho electron.
  3. Chất khử là các phân tử cho electron.
  4. Chất khử là các nguyên tử, phân tử hay ion có khả năng nhường electron.

Câu 5: Chọn định nghĩa đúng về số oxi hóa.

  1. Số oxi hóa là điện tích của nguyên tử trong phân tử nếu giả định rằng phân tử đó chỉ có liên kết ion.
  2. Số oxi hóa là số electron trao đổi trong phản ứng oxi hóa khử.
  3. Số oxi hóa là hóa trị của nguyên tử trong phân tử.
  4. Số oxi hóa là điện tích xuất hiện ở nguyên tử trong phân tử khi có sự chuyển dịch electron.

Câu 6 : Các chất hay ion chỉ có tính oxi hóa là:

 A. N2O5 , Na+, Fe2+ .            B. Fe3+, Na+, N2O5, NO3

 C. Na+, Fe3+, Ca, Cl2.           D. Tất cả đều sai.

Câu 7: Các chất hay ion chỉ có tính khử là :

 A. SO2 , H2S , Fe2+, Ca.        B. H2S, Ca, Fe.

 C. Fe, Ca, F, NO3.               D. Tất cả đều sai.

Câu 8: Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion ) thì chất khử là :

 A. Mg2+    B. Na+      C. Al         D. Al3+.

Câu 9 : Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion) thì chất oxi hóa là:

 A. Mg.      B.  Cu2+      C.  Cl     D. S2–

Câu 10: Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion), phần tử vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là :

 A. Cu         B. O2–         C. Ca2+         D. Fe2+

Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa – khử là :

 A. CO2 + Ca(OH)2            CaCO3 + H2O

 B. 3Mg + 4H2SO4             3MgSO4 + S + 4H2O

 C. Cu(OH)2 + 2HCl           CuCl2 + 2H2O

 

D. BaCl2 + H2SO4            BaSO4      + 2HCl

Câu 12: Trong phản ứng :

            CuO + H2            Cu + H2O

 Chất oxi hóa là :

 A. CuO      B. H2         C. Cu.            D. H2O

Câu 13: Trong phản ứng :

 Cl2 + 2KOH            KCl + KClO + H2O

  1. Cl2 là chất khử.
  2. Cl2 là chất oxi hóa.
  3. Cl2 không là chất oxi hóa, không là chất khử.
  4. Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

Câu 14: Cho phương trình phản ứng :

FeSO4 + KMnO4 + H2SO4        Fe2(SO4)3 + K2SO4            + MnSO4 + H2O

 Hệ số cân bằng tối giản của FeSO4 là :

 A. 10         B. 8          C. 6           D. 2

Câu 15: Trong phản ứng :

FeSO4 + KMnO4 + H2SO4        Fe2(SO4)3 + K2SO4            + MnSO4 + H2O

 Thì H2SO4 đóng vai trò :

 A. Môi trường.       B. chất khử   

 C. Chất oxi hóa

 D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.

Câu 16: Tỷ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng :

FeCO3 + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + CO2+ H2O

là:

 A. 8 : 1       B. 1 : 9         C. 1 : 8      D. 9 : 1

Câu 17: Cho các phương trình phản ứng :

 1- Ca + 2H2O   Ca(OH)2 + H2

 2- CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

 3- (NH4)2SO4   2NH3 + H2SO4   

 4- 3Mg + 4H2SO4 3MgSO4 + S + 4H2O

 5-Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + 2H2O

Các phản ứng oxi hóa khử là :

 A. 1, 3, 5       B. 4, 5       C. 1, 4       D. 2, 4, 5

Câu 18: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa – khử :

  1. 2FeS + 10H2SO4 Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
  2. 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O
  3. 3KNO2 + HClO3 3KNO3 + HCl
  4. AgNO3 Ag + NO2 + 1/2O2

Câu 19: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa –khử nội phân tử :

  1. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2.
  2. 2KNO3 + S + 3C K2S + N2 + 3CO2.
  3. 2KClO3 2KCl + 3O2.
  4. Cl2 + 2KOH KCl + KClO + H2O

Câu 20: Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng ?

 

  1. Một chất hay ion chỉ có tính khử, hoặc chỉ có tính oxi hóa.
  2. Trong mỗi nhóm A của bảng tuần hoàn, chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc các nguyên tố phi kim.
  3. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn luôn là số nguyên dương .
  4. Tất cả các phát biểu trên đều luôn luôn đúng.

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng ( vừa đủ ) thu được 2,24 lít khí SO2 ( đktc) và 120g muối . Công thức của oxit kim loại là:

 A. Al2O3.        B. Fe3O4     C. Fe2O3     D. FeO

Câu 22: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:

  1. 2NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + 2NaCl
  2. Cu(OH)2 CuO + H2O
  3. CaO + CO2 CaCO3
  4. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
  5. C + H2O CO + H2

Phản ứng hóa hợp là phản ứng số :

A. 1            B. 2 và 5            C. 3            D. 4

Câu 23: Trong các phản ứng của câu 22, phản ứng phân hủy là phản ứng số :

 A. 2            B. 3            C. 4 và 5           D. 1

Câu 24: Trong các phản ứng của câu 22, phản ứng thế là phản ứng số:

 A. 1           B. 2             C. 3             D. 4 và 5

Câu 25: Trong các phản ứng của câu 22, phản ứng trao đổi là phản ứng số :

 A. 1           B. 2 và 4           C. 3            D. 5

Câu 26: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ?

 A. Phản ứng hóa hợp.          B. Phản ứng phân hủy

 C. Phản ứng thế.                  D. Phản ứng trao đổi.

Câu 27: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?

 A. Phản ứng phân hủy.        B. phản ứng trao đổi

 C. phản ứng hóa hợp.          D. phản ứng thế.

Câu 28: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây :

 1.Na ( r) + 1/2 Cl2 NaCl ( r) ;    H= – 411,1kJ

 2. H2 (k) + 1/2O2 H2O(l) ;        H= – 285,83kJ

 3. CaCO3        CaO (r) + CO2(k);   H= + 176kJ

 4. H2(k) + 1/2O2 H2O (k) ;        H= – 241,83kJ

 Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng số ?

 A. 1, 2       B.4.            C. 3            D. 1, 2, 4.

Câu 29: Trong câu 28, phản ứng thu nhiệt là phản ứng số :

 A. 1, 2, 3         B. 4            C. 3         D. 2, 4

Câu 30: Sự oxi hóa là:

  1. Sự kết hợp của một chất với hidro.
  2. Sự làm giảm số oxi hóa của một chất.
  3. Sự làm tăng số oxi hóa của một chất.

 

D. Sự nhận electron của một chất.

Câu 31: Sự khử là :

  1. Sự kết hợp của một chất với oxi.
  2. Sự nhận electron của một chất .
  3. Sự tách hidro của một hợp chất.
  4. Sự làm tăng số oxi hóa của một chất.

Câu 32: Sự mô tả nào về tính chất của bạc trong phản ứng sau là đúng ?

AgNO3(dd) + NaCl (dd) AgCl(r) + NaNO3(dd)

  1. Nguyên tố bạc bị oxi hóa.
  2. Nguyên tố bạc bị khử.
  3. Nguyên tố bạc không bị khử cũng không bị oxi hóa.
  4. Nguyên tố bạc vừa bị oxi hóa vừa bị khử.

Câu 33: Trong phản ứng :

Zn(r) + CuCl2(dd) ZnCl2 (dd) + Cu (r)

Ion Cu2+ trong CuCl2 đã:

 A. bị oxi hóa .              B. bị khử.

 C. không bị oxi hóa và không bị khử.

 D. bị oxi hóa và bị khử.

Câu 34: Trong phản ứng :

 Cl2 (k) + 2KBr (dd)  Br2(l) + 2KCl(dd)

Clo đã:

 A. bị khử.                      B. bị oxi hóa.

 C. không bị oxi hóa và không bị khử.

 D. bị oxi hóa và bị khử.

Câu 35: Trong phản ứng :

 Zn(r) + Pb2+(dd) Zn2+(dd) + Pb(r)

Ion Pb2+ đã :

 A. Cho 2 electron.          B. Nhận 2 electron.

 C. cho 1 electron.           D. nhận 1 electron

Câu 36: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây :

1. H2(k) + 1/2O2 H2O(l);      H = – 285,83kJ

2. H2(k) + 1/2O2 H2O(k) ;    H = – 241,83kJ

Hai phương trình trên có lượng nhiệt tỏa ra khác nhau là do :

 A. Sự ngưng tụ 1mol hơi nước thành 1 mol nước lỏng giải phóng ra một lượng nhiệt là 44kJ.

 B. Sự ngưng tụ 1 mol hơi nước thành 1 mol nước lỏng hấp thụ một lương nhiệt là 44kJ.

 C.Sự hóa hơi 1 mol nước lỏng thành 1 mol hơi nước hấp thụ một lượng nhiệt là 44kJ.

 D. Cả A và C.

Câu 37: Nhỏ từng giọt dung dịch loãng KMnO4 màu tím nhạt vào ống nghiệm có sẳn 2ml dung dịch FeSO4 và 1ml dung dịch H2SO4 loãng.Tìm một câu sai :

  1. Thấy các giọt KMnO4 màu tím nhạt mất màu.
  2. Nếu nhỏ tiếp mãi, màu tím nhạt của KMnO4 không mất đi.

 

C. Đó là phản ứng trao đổi  giữa H2SO4 và KMnO4

D. Đó là phản ứng oxi hóa - khử của FeSO4 và KMnO4 trong môi trường axit.

Câu 38: Trong sự biến đổi Cu2+ +2e Cu, ta thấy :

  1. ion đồng bị oxi hóa.
  2. Nguyên tử đồng bị oxi hóa.
  3. Ion đồng bị khử.
  4. Nguyên tử đồng bị khử.

Câu 39: phương trình hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa- khử ?

 A.2O3 3O2

 B. CaO + CO2 CaCO3

 C. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2

 D. BaO + 2HCl BaCl2 + H2O.

Câu 40: Sự biến đổi nào sau đây là sự khử ?

 A.  S          S  +  2e

 B.  Al            Al  +  3e

 C.  Mn  +  3e           Mn

 D.  Mn              Mn  +  3e.

Câu 41: Trong một phản ứng oxihóa-khử, chất bị oxihóa là:

  1. Chất nhận electron.
  2. Chất nhường electron.
  3. Chất nhận proton.
  4. Chất nhường proton.

Câu 42: Khi phản ứng Fe3+ + Sn2+ Fe2+ + Sn4+ được cân bằng thì cac hệ số của ion Fe3+ và Sn2+ lần lượt là :

 A. 2 và 3.     B. 3 và 2.    C. 1 và 2.     D. 2 và 1.

Câu 43: Phản ứng nào không phải là phản ứng oxihóa - khử ?

  1. 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
  2. Al4C3 + 12H2O 3CH4 + 4 Al(OH)3
  3. 3Fe(OH)2 + 10HNO3→ 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O
  4. KNO3 KNO2 + 1/2O2

Câu 44: Điều gì xảy ra trong quá trình phản ứng ?

 4HCl + MnO2 MnCl2 + 2H2O + Cl2

  1. Mangan bị oxihóa vì số oxi hóa của nó tăng từ +2 đến +4.
  2. Mangan bị oxihóa vì số oxi hóa của nó giảm từ +4 đến +2.
  3. Mangan bị khử vì số oxihóa của nó giảm từ +4 đến +2.
  4. Mangan bị khử vì số oxihóa của nó tăng từ +2 đến +4.

Câu 45: Sau khi cân bằng phản ứng oxihóa-khử :

 Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O

Tổng hệ số các chất phản ứng và tổng hệ số các sản phẩm là:

 A. 26 và 26.                            B. 19 và 19.

 

 C. 38 và 26.                      D. 19 và 13

Câu 46 : Sau khi phản ứng đã được cân bằng :

 Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2 + H2O

Tổng số hệ số các chất trong phương trình phản ứng là :

 A. 29           B. 25          C. 28         D. 32

Câu 47: Trong phản ứng:

KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + H2O + Cl2

Hệ số của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là :

 A. 2, 16, 2, 2, 8, 5.          B. 16, 2, 1, 1, 4, 3

 C. 1, 8, 1, 1, 4, 2             D. 2, 16, 1, 1, 4, 5

Câu 48:  Cho biết trong phương trình hóa học :

       Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

Chất nào bị oxihóa ?

 A. ion H+                  B. ion Cl

 C. nguyên tử Zn       D. phân tử H2

Câu 49: Số mol electron sinh ra khi có 2,5mol Cu bị oxi hóa thành Cu2+ là :

 A. 2,50 mol electron.      B. 1,25 mol electron

 C. 0,50 mol electron.       D. 5,00 mol electron

Câu 50: Câu nào diễn tả sai về tính chất các chất trong phản ứng :

           2FeCl2 + Cl2 2FeCl3

  1. ion Fe2+ khử nguyên tử Cl.
  2. Nguyên tử clo oxi hóa ion Fe2+
  3. Ion Fe2+ bị oxi hóa
  4. Ion Fe2+ oxi hóa nguyên tử Cl.

Câu 51: Số mol electron cần có để khử 1,5mol Al3+ thành là:

 A. 0,5 mol electron.        B. 1,5mol electron

 C. 3,0mol electron .        D. 4,5mol electron.

Câu 52: Trong phản ứng :

           Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4

 A. Na2SO4 bị khử .          B. Na2SO4 bị oxihóa

 C. BaCl2 bị khử.

 D. Không chất nào bị oxihóa và bị khử.

Câu 53: Trong phản ứng giữa kim loại kẽm và dung dịch đồng II sunfat :

       Zn + CuSO4 Cu + ZnSO4

Một mol Cu2+ đã :

  1. nhường 1 mol electron.
  2. Nhận 1 mol electron
  3. Nhường 2 mol electron
  4. Nhận 2 mol electron.

Câu 54: Khi phản ứng NH3 + O2 N2 + H2O được cân bằng thì các hệ số của NH3 và O2 là:

 A. 2 và 1                          B. 3 và 4

 C. 1 và 2                          D. 4 và 3.

 

   

 

 

CHƯƠNG HALOGEN

Câu 1: Cấu hình  electron lớp ngoài cùng của nhóm Halogen là :

 A. ns2np1      B. ns2np5    C. ns1   D. ns2np6nd1.

Câu 2: Tìm câu sai :

  1. Tính chất hóahọc cơ bản của các halogen là tính oxi hóa.
  2. Khuynh hướng hóa học chung của các halogen là nhận thêm 1e vào lớp ngoài cùng.
  3. Thành phần và tính chất các hợp chất của các halogen là tương tự nhau.
  4. Hợp chất có oxi của halogen chỉ có một công thức HXO ( X là halogen).

Câu 3: Tìm câu không đúng:

  1. Clo chỉ có một số oxi hóa là –1.
  2. Clo có các số oxi hóa : –1, +1, +3, +5, +7.
  3. Clo có số oxi hóa –1 là đặc trưng .
  4. Do có phân lớp 3d còn trống nên clo có nhiều số oxi hóa .

Câu 4: Clo có tính sát trùng và tẩy màu vì : *

  1. Clo là chất có tính oxi hóa mạnh.
  2. Tạo ra HClO có tính oxi hóa mạnh.
  3. Tạo ra Cl+ có tính oxi hóa mạnh.
  4. Tạo ra HCl có tính axit.

Câu 5: Trong phương trình phản ứng :   *

             Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

Vai trò của Clo là :

 A. chất khử .                     B. chất oxi hóa.

 C. không phải chất oxi hóa cũng không phải chất khử.

 D. Vừa là chất oxi hóa, vùa là chất khử.

Câu 6: Kim loại nào sau đây , khi tác dụng với clo và axit HCl đều tạo ra cùng một loại hợp chất :

 A. Fe.       B. Cu.           C. Mg.          D. Ag.

Câu 7: Chọn phương trình phản ứng đúng :

  1. Fe + 2HCl FeCl2 + H2.
  2. Fe + 3HCl FeCl3 + 3/2 H2 .
  3. 3Fe + 8HCl FeCl2 + FeCl3 + 4H2 .
  4. Cu + 2HCl CuCl2 + H2 .

Câu 8: Cho các chất : KCl, CaCl2, H2O, MnO2, H2SO4đ, HCl. Để tạo thành khí clo thì phải trộn ( Chọn câu đúng)

  1. KCl với H2O và H2SO4 đặc.
  2. CaCl2 với H2O và H2SO4 đặc.
  3. KCl hoặc CaCl2 với MnO2H2SO4 đặc.
  4. CaCl2 với MnO2 và H2O.

Câu 9: Khi cho 15,8 gam kali pemanganat tác dụng với axit clohidric đậm đặc thì thể tích clo thu được ở đktc là:

* A. 5,0 lít      B. 5,6 lít         C. 11,2 lít       D. 8,4 lít.

Câu 10: Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch X tác dụng với chất oxi hóa Y ở nhiệt độ phòng thí nghiệm. X và Y là những chất nào sau đây :

 A. NaCl và H2S.              B. HNO3 và MnO2.

 C. HCl và MnO2             D. HCl và KMnO4.

Câu 11: Câu nào diễn tả đúng bản chất của phản ứng điều chế clo bằng phương pháp điện phân dung dịch natriclorua?

  1. Ở cực dương xảy ra sự khử ion Cl thành khí Cl2, ở cực âm xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O sinh ra khí H2.

 

  1. Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa ion Cl thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O sinh ra khí H2.
  2. Ở cực âm xảy ra sự khử ion Cl thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh ra khí H2.
  3. Ở cực dương xảy ra sự oxi hóa ion Cl thành khí Cl2, ở cực âm xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh ra khí H2.

Câu 12: Cho một lượng halogen X2 tác dụng hết với Mg ta thu được 19g magie halogennua. Cũng lượng halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8g nhôm halogenua. Tên và khối lượng của halogen trên là:

 A. Clo ; 7,1g                       B. Clo ; 14,2g.

 C. Brom ; 7,1g                    D. Brom ; 14,2g.

Câu 13: khi hòa ta clo vào nước ta thu được nước clo có màu vàng nhạt . Khi đó một phần clo tác dụng với nước. Vậy nước clo có chứa những chất gì ?

 A. HCl, HClO                         B. Cl2, HCl, HClO.

 C. H2O, Cl2, HCl, HClO.        D. Cl2, HCl, H2O.

Câu 14: Có 185,40g dung dịch HCl 10,00%. Cần hòa tan thêm vào dung dịch đó bao nhiêu lít khí HCl (đktc) để thu được dung dịch axit clohidric 16,57%.  *

 A. 8,96(l)        B. 4,48(l)     C. 2,24(l)      D. 1,12(l)

Câu 15: Trong các halogen, clo là nguyên tố :

  1. có độ âm điện lớn nhất .
  2. có tính phi kim mạnh nhất .
  3. tồn tại trong vỏ trái đất ( dạng hợp chất) với trữ lượng lớn nhất.
  4. có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.

Câu 16: Trong các  nguyên tố dưới đây , nguyên tử của nguyên tố nào có xu hướng kết hợp với electron mạnh nhất.?

 A. Photpho.     B. Cacbon.   C. Clo.    D. Bo.

Câu 17: Để nhận biết các dung dịch sau đây chứa trong các lọ mất nhãn : NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2 . Người ta dùng thuốc thử nào sau đây ? *

 A. Na2SO4 và NaOH.         B. AgNO3 và Na2SO4

 C. H2SO4 Na2CO3         D. Na2CO3 và HNO3

Câu 18: Cho 6g brom có lẫn tạp chất là clo vào một dung dịch có chứa 1,6g kali bromua và lắc đều thì toàn bộ clo dự phản ứng hết . Sau đó làm bay hơi hỗn hợp sau thi nghiệm và sấy khô chất rắn thu được. Khối lương chất rắn sau khi sấy là 1,333g. Hàm lượng phần trăm của clo trong loại brom nói trên là :

 A. 3,55%      B. 5,35%     C. 3,19%      D. 3,91%

Câu 19: Trong phản ứng : *

          CaOCl2  + 2HCl CaCl2 + Cl2 + H2O

Nguyên tố clo trong hợp chất CaOCl2 có vai trò :

 A. Chất khử.            B. Chất khử và chất oxi hóa .

 C. Chất oxi hóa       D. Không khử , không oxi hóa

Câu 20: Tìm câu sai khi nói về clorua vôi :

  1. Công thức phân tử của clorua vôi là CaOCl2.
  2. Clorua vôi là muối hỗn hợp.
  3. Ca(OCl)2 là công thức hỗn tạp của clorua vôi.
  4. Clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn nước Javel.

 

Câu 21: Tìm phản ứng sai: *

 A. 3Cl2 + 6KOH                   KClO3 + 3H2O + 5KCl

 B. 3Cl2 + 6KOH                   KClO3 + 3H2O + 5KCl

 C. Cl2 + 2NaOH                   NaClO + H2O + NaCl

 D. 3Cl2 + 6NaOH                NaClO3 + 5NaCl + 3H2O

Câu 22: Nhận biết riêng các dung dịch bị mất nhãn : KF, KCl, KBr, KI. Người ta phải lần lượt dùng các hóa chất nào sau đây:

  1. dung dịch AgNO3, nước brom, khí clo.
  2. Nước brom, khí clo, dung dịch AgNO3.
  3. Hồ tinh bột, AgNO3, khí clo.
  4. Khí clo, dung dịch AgNO3, nước brom.

Câu 23: Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất riêng biệt HCl, NaCl, HNO3. Chọn hóa chất cần dùng và thứ tự thực hiện để nhận biết các chất đó .

  1. Dùng AgNO3 trước và giấy quỳ sau.
  2. Chỉ dùng AgNO3.
  3. Dùng giấy quỳ trước, AgNO3 sau.
  4. A và C đúng.

Câu 24: Dẫn khí clo đi vào dung dịch FeCl2, nhận thấy dung dịch từ màu lục nhạt chuyển sang màu nâu. Phản ứng này thuộc loại : *

 A. Phản ứng thế               B. Phản ứng phân hủy.

 C. Phản ứng trung hòa.    D. Phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 25: Cho phản ứng :   *

                 2FeCl2 (dd) + Cl2 (k) 2FeCl3 (dd)

Trong phản ứng này xảy ra :

  1. Ion Fe2+ bị khử và nguyên tử Cl bị oxi hóa.
  2. Ion Fe3+ bị khử và ion Cl–  bị oxi hóa.
  3. Ion Fe2+ bị oxi hóa và nguyên tử Cl bị khử.
  4. Ion Fe3+ bị oxi hóa và ion Cl

Câu 26: Câu nào diễn tả đúng bản chất của phản ứng điều chế clo bằng phương pháp điện phân dung dịch natri clorua

  1. Ở cực dương xảy ra sự khử ion Cl thành khí clo, ở cực âm xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O sinh ra khí H2 .
  2. Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa ion Cl thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O sinh ra khí H2.
  3. Ở cự âm xảy ra sự khử ion Cl thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh ra khí H2 .
  4. Ở cực dương xảy ra sự oxi hóa ion Cl thành khí Cl2 , ở cực âm xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh ra khí H2.

Câu 27: Số liên kết cộng hóa trị tối đa có thể tạo ra bởi nguyên tử có cấu hình electron ngoài cùng là 3s2 3p5 là :

 A. 5            B.3.             C. 2.                D. 7.

Câu 28: Cl tác dụng với Fe theo phản ứng sau :

 2Fe (r) + 3Cl2 (k) 2FeCl3 (r).

 Tính khối lượng FeCl3 có thể điều chế được nếu có 0,012 molFe và 0,020 mol Cl2 tham gia .Biết khối lượng mol FeCl3 là 162,5 gam.

 A. 2,17 gam.                         B. 1,95 gam.    

 C. 3,90 gam.                         D. 4,34 gam

  

Câu 29: Một trong những phản ứng nào sau đây sinh ra khí hidroclorua ? *

  1. Dẫn khí clo vào nước.
  2. Đốt khí hidro trong khí clo.
  3. Điện phân dung dịch natri clorua trong nước.
  4. Cho dung dịchbạc nitrat tác dụng với dung dịch natri clorua.

Câu 30: Cho phương trình hóa học :

 Br2 + 5Cl2 + 6H2O 2HBrO3 + 10HCl .

 Vai trò các chất tham gia phản ứng là :

  1. Brom là chất oxi hóa, clo là chất khử.
  2. Brom là chất bị oxi hóa, clo là chất bị khử.
  3. Clo là chất bị oxi hóa, brom là chất bị khử.
  4. Clo là chất oxi hóa, brom là chất bị khử.

Câu 31: Trong số các hợp chất hidro halogenua, hợp chất có tính khử mạnh nhất là :

 A. HCl .        B. HF.         C. HI .         D. HBr.

Câu 32: Trong số các axit halogenhidric, chất nào có tính axit mạnh nhất ?

 A. HBr.         B. HCl.        C. HF.         D. HI .

Câu 33: Trong số những anion sau đây, anion nào dễ bị oxi hóa nhất ?

 A. Br.          B. F .           C. I .           D. Cl .

 Phần dẫn này dùng để trả lời các câu hỏi 34 ;35; 36 .

 Có những phương trình phản ứng :

 Cl2 + H2O         HCl + HClO           (1)

 2F2 + 2H2O      4HF  + O2                (2)

Câu 34: Phản ứng (1) cho biết :

  1. Clo chỉ có tính oxi hóa .
  2. Clo chỉ có tính khử .
  3. Clo vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử .
  4. Clo không có tính oxi hóa , không có tính khử

Câu 35: Phản ứng (2) cho biết :

  1. Flo chỉ có tính oxi hóa  .
  2. Flo chỉ có tính khử .
  3. Flo vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
  4. Flo không có tính khử , không có tính oxi hóa

Câu 36: Phản ứng (1) và (2)  cho biết : *

  1. Flo chỉ có tính oxi hóa yếu hơn clo.
  2. Flo và clo có tính oxi hóa như nhau.
  3. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo .
  4. Không so sánh được tính oxi hóa mạnh hay yếu của flo với clo.

 Phần dẫn này dùng để trả lời các câu hỏi 37 ; 38 :

Clorua vôi có công thức cấu tạo là :        Cl

                                                          Ca

                                           O – Cl

Câu 37: Trong liên kết của Cl với Ca, Cl có số oxi hóa là :

 A +1.       B. –1 .         C. 0            D. –1 và +1.

Câu 38: Trong liên kết của Cl với O, Cl có số oxi hóa là :

 A. +1 .      B. –1           C. 0.          D. –1 và +1.

Câu 39: Hỗn hợp khí nào có thể cùng tồn tại ( không xảy ra phản ứng hóa học) ?

  1. Khí H2S và khí Cl2

 

 B. Khí HI và khí Cl2.

 C. Khí NH3 và khí HCl.

 D. Khí O2 và khí Cl2 .

Câu 40: Phản ứng nào sau đây không điều chế được khí clo?

  1. Dùng MnO2 oxi hóa HCl.
  2. Dùng KMnO4 oxi hóa HCl.
  3. Dùng K2SO4 oxi hóa HCl .
  4. Dùng K2Cr2O7 oxi hóa HCl.

Câu 41: Những thí nghiệm sau cho biết :

 HBr(dd) + H2SO4 (đặc) Br2(l) + SO2(k) + H2O (l)

 HCl (dd) + H2SO4(đặc) không xảy ra phản ứng

Nhận xét nào sau đây là không đúng ?

  1. HBr khử được H2SO4.
  2. HBr có tính khử mạnh hơn HCl.
  3. HCl có tính khử mạnh hơn HBr .
  4. H2SO4 oxi hóa được HBr nhưng không oxi hóa được HCl.

Câu 42: Khi nung nóng, kali clorat đồng thời bị phân hủy theo phản ứng (1) và (2) :

           KClO3(r) KCl(r) + O2 (k)  

              KClO3(r)     KClO4(r) + KCl(r).

Câu nào diễn tả đúng về tính chất của KClO3 ?

  1. KClO3 chỉ có tính oxi hóa .
  2. KClO3 chỉ có tính khử.
  3. KClO3 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
  4. KClO3 không có tính oxi hóa, không có tính khử.

Câu 43: Những thí nghiệm cho biết :

 HBr(dd) + H2SO4 (đặc) Br2(l) + SO2(k) + H2O (l)

   HI(dd) + H2SO4 (đặc) I2 (l) + H2S(k) + H2O (l)

 Nhận xét nào sau đây không đúng ?

  1. HBr khử H2SO4 thành SO2.
  2. HI khử H2SO4 thành H2S.
  3. HI có tính khử mạnh hơn HBr.
  4. HBr có tính khử mạnh hơn HI..

Câu 44: Có những phản ứng hóa học sau :

 NaBr(dd) + Cl2(k) NaCl(dd) + Br2(l)

   NaI(dd) + Br2(k)  NaBr(dd) + I2(l)

 Nhận xét nào sau đây không đúng ?

  1. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom.
  2. Brom có tính oxi hóa mạnh hơn iot.
  3. Iot có tính oxi hóa mạnh hơn brom, brom có tính oxi hóa mạnh hơn clo.
  4. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom, brom có tính oxi hóa mạnh hơn iot .

Câu 45: Dãy khí nào sau đây ( từng chất một) làm nhạt được màu của dung dịch nước brom.

 A. CO2, SO2, N2, H2S.            B. SO2, H2S.

 C. H2S, SO2, N2, NO.             D. CO2, SO2, NO2.

Câu 46: Brom và iot  có nhiều số oxi hóa dương như clo vì

  1. Có obitan nd còn trống.
  2. Lớp ngoài cùng có nhiều e.
  3. Là chất có tính oxi hóa mạnh.
  4. Cả 3 lí do trên.

Câu 47: Trong các halogen, flo chỉ có một giá trị số oxi hóa là –1 vì cấu hình electron lớp ngoài cùng là :  *

  1. 3s23p5 có obitan trống ở lớp ngoài.

 

 B. 2s22p5 không có obitan trống ở lớp ngoài.

 C. 4s24p5 có obitan trống ở lớp ngoài.

 D. 5s25p5 có obitan trống ở lớp ngoài.

Câu 48: Khi nói về số oxi hóa của F và O trong phân tử OF2, chọn câu đúng :

  1. Oxi có số oxi hóa –2 .
  2. Flo có số oxi hóa +1.
  3. Oxi có số oxi hóa 2 và flo có số oxi hóa 1.
  4. Flo có số oxi hóa –1 và Oxi có số oxi hóa +2 .

Câu 49: Tìm nhận xét sai :

  1. Tính axit của HF yếu nhất trong các axit halogenhidric.
  2. Tính oxihóa của HF mạnh nhất trong các axit halogenhidric.
  3. Flo phản ứng với tất cả các kim loại.
  4. Axit HF có tính chất đặc trưng là ăn mòn thủy tinh.

Câu 50: Đầu que diêm chứa S, P và 50%KClO3. Vậy KClO3 được dùng làm:

  1. Nguồn cung cấp oxi để đốt cháy S và P .
  2. Chất kết dính các chất bột S và P.
  3. Chất độn rẻ tiền .
  4. Cả 3 điều trên.

Câu 51: Số oxi hóa của clo trong phân tử CaOCl2 là:

 A. 0         B. –1          C. +1           D. –1 và +1..

Câu 52: Tìm câu sai :

  1. Brom và iot là những chất oxi hóa mạnh nhưng kém clo.
  2. Brom và iot phản ứng trực tiếp với nhiều kim loại.
  3. Bom phản ứng với hidro ở nhiệt độ thường.
  4. Ỏ nhiệt độ cao, iot phản ứng với hidro.

Câu 53: Cho 3 phản ứng sau :

  1. H2 + Cl2    2HCl.
  2. Cl2 + 2KBr    2KCl + Br2
  3. H2  +  Br2      2HBr.

Phản ứng chứng tỏ Br là chất oxi hóa kém clo :

A. 1 ; 2         B. 2 ; 3         C. 1 ; 2 ; 3        D. 2

Câu 54: Để nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau : HCl, NaCl, NaClO, BaCl2 . Ta có thể lần lượt sử dụng các thuốc thử trong nhóm nào sau đây?

  1. Quỳ tím , dung dịch Na2SO4.
  2. Dung dịch Na2CO3, quỳ tím .
  3. Giấy quỳ tím, H2SO4 .
  4. Cả 3 nhóm A, B, C đều được.

Câu 55: Khi clo tác dụng với kiềm đặc nóng, tạo muối clorat thì có một phần clo bị khử , đồng thời một phần clo bị oxi hóa . Tỉ lệ số nguyên tử clo bị khử và số nguyên tử clo bị oxi hóa là :

 A. 1 : 1        B. 3 : 1        C. 1 : 5        D. 5 : 1

Câu 56: Cho 0,54g kim loại M có hóa trị không đổi tác dụng hết với axit HBr, thu được 672cm3 khí hidro (đktc). Kim loại M là : ( cho : Na = 23 ; K = 39 ;      Mg = 24; Al = 27 )

 A. Nhôm      B. Magie.       C. Natri       D. Kali

 

 

CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH

Câu 1: Hãy chỉ ra câu sai :

  Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến Telu:

 A. Bán kính nguyên tử tăng dần.

 B. Độ âm điện của các nguyên tử giảm dần.

 C. Tính bền của các hợp chất với hidro tăng dần.

 D. Tính axit của các hợp chất hidroxit giảm dần.

Câu 2: Hãy chọn câu trả lời đúng :

   Trong nhóm oxi, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân :

  1. Tính oxihóa tăng dần, tính khử giảm dần.
  2. Năng lượng ion hóa I1 tăng dần.
  3. Ái lực electron tăng dần.
  4. Tính phi kim giảm dần ,đồng thời tính kim loại tăng dần .

Câu 3: Kali tạo thành hợp chất với nguyên tử các nguyên tố nhóm VIA:

 A. K2Se         B. K2S         C. K2O        D. K2Te

 Hợp chất nào có liên kết ion ?

Câu 4: Khác với nguyên tử S, ion S2– có :

  1. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn.
  2. Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn .
  3. Bán kinh ion lớn hơn và ít electron hơn.
  4. Bán kinh ion lớn hơn và nhiều electron hơn.

Câu 5: Cho các số oxi hóa của các nguyên tố nhóm VIA:

 1. Số oxi hóa –2                  2. Số oxi hóa +2

 3. Số oxi hóa +4                  4. Số oxi hóa +6

 Chọn điều khẳng định đúng :

  1. Chỉ có oxi hóa mới có (1), (2).
  2. S, Se, Te có (1), (3), (4).
  3. Chỉ có oxi mới có cả (1), (2), (3), (4).
  4. Các nguyên tố nhóm VIA đều có (1), (2), (3), (4).

Câu 6: Trong nhóm VIA chỉ trừ oxi, còn lại S, Se, Te đều có khả năng thể hiện mức oxi hóa +4 và +6 vì :

  1. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p chuyển lên phân lớp d còn trống .
  2. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p, s có thể nhảy lên phân pớp d còn trống để có 4 electron hoặc 6 electron độc thân.
  3. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp s chuyển lên phân lớp d còn trống.
  4. Chúng có 4 hoặc 6 electron độc thân.

Câu 7: Một nguyên tố ở nhóm VIA có cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa +6 là :

  1. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p6 .       B. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4

     C.   1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d1     D. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2

Câu 8: Oxi có số oxi hóa dương cao nhất trong hợp chất:

 A. K2O       B. H2O2       C. OF2        D. (NH4)2SO4

Câu 9: Oxi không phản ứng trực tiếp với :

 A. Crom      B. Flo          C. cacbon          D. Lưu huỳnh

Câu 10: Có các oxit dưới đây , trong phân tử oxit nào có liên kết ion ?

 A. SO2        B. SiO2          C. CaO             D. CO2

Câu 11: Tỷ khối của hỗn hợp oxi và ozon so với H2 là 20.Trong hỗn hợp này thành phần của oxi theo thể tích là:

 A. 50%       B. 53%        C. 51%            D. 56%

Câu 12: Hidro peoxit tham gia các phản ứng hóa học:

 H2O2  +  2KI  I2  +  2KOH         (1)

 

 H2O2  +  Ag2 2Ag  +  H2O  +  O2    (2)

Từ 2 phản ứng trên , nhận xét nào đúng ?

  1. Hidro peoxit chỉ có tính oxi hóa.
  2. Hidro peoxit chỉ có tính khử.
  3. Hidro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
  4. Hidro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử .

Câu 13: Trong phản ứng hóa học :

 H2O2  +  2KI    I2  +  2KOH.

  1. H2O2 là chất khử.
  2. KI là chất oxi hóa .
  3. H2O2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
  4. H2O2 là chất oxi hóa.

Câu 14: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch kali iotua và tinh bột thấy xuất hiện màu xanh . Hiện tượng này xảy ra là do :

  1. Sự oxi hóa ozon .
  2. Sự oxi hóa kali.
  3. Sự oxi hóa iotua.
  4. Sự oxi hóa tinh bột.

Câu 15: Tính thể tích ozon (đktc) được tạo thành từ 64g oxi. Giả thiết rằng phản ứng tạo thành ozon xảy ra hoàn toàn với hiệu suất 100% .

 A. 12,4 lít                            B. 24,8 lít    

      C. 29,87 lít                           D. 52,6 lít

Câu 16: Chọn mệnh đề đúng :

  1. Số oxi hóa của oxi trong hợp chất Cl2O7 là +2
  2. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí.
  3. Phân tử O2 có 2 liên kết cộng hóa trị.
  4. Sự hô hấp là quá trình thu nhiệt.

Câu 17: Cho các phản ứng sau :

1-      O2  +  S  SO2

2-      3O2  +  4P 2P2O3

3-      5O2  +  4P 2P2O5

4-      O2  +  2C    2CO

5-      O2  +  1/2 N2   NO2

6-      Cu  +  Fe2O3 2FeO  +  CuO

7-      O2  +  4Au   2Au2O

8-      O2  +  Cl2    2ClO

Hãy chọn phản ứng đúng :

 A. 1, 3, 6, 8.                    B. 1, 2, 3, 4.

 C.  1, 3, 5, 7.                   D. 1, 3, 4, 6.

Câu 18: Trong không khí , oxi chiếm :

 A. 23%         B. 25%      C. 20%     D. 19%

Câu 19: Hỗn hợp nào sau đây có thể nổ khi có tia lửa điện :

 A. O2 và H2                     B. O2 và CO

 C. H2 và Cl2                    D. 2V (H2) và 1V(O2)

Câu 20: O3 và O2 là thù hình của nhau vì :

  1. Cùng cấu tạo từ những nguyên tử oxi.
  2. Cùng có tính oxi hóa.
  3. Số lượng nguyên tử khác nhau.
  4. Cả 3 điều trên.

Câu 21: Để thu được 3,36 lít O2 (đktc) cần phải nhiệt phân hoàn toàn một lượng tinh thể KClO3.5H2O là :

 

 A. 12,25g.        B. 21,25g        

 C. 31,875g   D. 63,75g

Câu 22: Để phân biệt các khí không màu : HCl, CO2, O2, O3 . Phải dùng lần lượt các hóa chất là :

  1. Nước vôi trong , quỳ tím ẩm ướt, dung dịch KI có hồ tinh bột.
  2. Quỳ tím tẩm ướt, vôi sống, dung dịch KI có hồ tinh bột
  3. Quỳ tím tẩm ướt, nước vôi trong, dung dịch KI có hồ tinh bột.
  4. Dung dịch NaOH, dung dịch KI có hồ tinh bột

Câu 23: Trong tầng bình lưu của trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử ngoại là :

 A. O2 O  +  O.                  B. O3 O2  +  O.

 C. O  +  O O2.  D. O  +  O2 O3.

Câu 24: O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 vì :

  1. Số lượng nguyên tử nhiều hơn.
  2. Phân tử bền vững hơn
  3. Khi phân hủy cho O nguyên tử.
  4. Có liên kết cho nhận.

Câu 25: Chọn câu đúng :

  1. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại .
  2. Phản ứng của oxi với Au là quá trình oxi hóa chậm.
  3. Trong các phản ứng có oxi tham gia, thì oxi luôn đóng vai trò là chất oxi hóa.
  4. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim.

Câu 26: Hỗn hợp X gồm O2, O3 tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 19,2. Hỗn hợp Y gồm H2, CO tỉ khối hơi của Y so với hidro bằng 3,6 .

 Thành phần % về thể tích các khí trong A và B là :

  1. X: 60% O2 và 40% O3 ; Y: 70% H2 và 30% CO.
  2. X: 70% O2 và 30% O3 ; Y: 80% H2 và 20% CO.
  3. X: 50% O2 và 50% O3 ; Y: 60% H2 và 40% CO.
  4. X: 60% O2 và 40% O3 ; Y: 80% H2 và 20% CO.

Câu 27: Chọn câu đúng :

  1. S là chất dẫn điện và dẫn nhiệt tốt .
  2. Mạng cấu tạo phân tử S8 là tinh thể ion.
  3. S là chất rắn không tan trong nước .
  4. S là chất có nhiệt độ nóng chảy cao.

Câu 28: Lưu huỳnh có số oxi hóa là +4 và +6 vì :

  1. có obitan 3d trống.
  2. Do lớp ngoải cùng có 3d4
  3. Lớp ngoài cùng có nhiều e.
  4. Cả 3 lý do trên.

Câu 29: Cho các phản ứng :

  1. S  +  O2 SO2                    
  2. 2S  +  3O2 2SO3
  3. 3S  +  N2    N2S3
  4. 3S  +  2KClO3 2KCl  +  3SO2
  5. S  +  2H2SO4 3SO2  +  2H2O
  6. Hg  +  S HgS
  7. C  +  S CS
  8. 3S  +  2Fe  Fe2S3

Hãy chọn các phương trình phản ứng đúng ?

 A. 1, 3, 4, 5.                  B. 1, 2, 3, 7.

 C. 1, 4, 5, 6.      D. 1, 2, 6, 7.

Câu 30: Lưu huỳnh tác dụng trực tiếp với khí H2 trong điều   

 

kiện :

  1. S rắn, nhiệt độ thường.
  2. Hơi S, nhiệt độ cao.
  3. S rắn , nhiệt độ cao.
  4. Nhiệt độ bất kỳ vì nhiệt độ không ảnh hưởng tới phản ứng .

Câu 31: Tìm câu sai khi nhận xét về H2S:

  1. Là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí.
  2. Tan ít trong nước .
  3. Chất rất độc.
  4. Làm xanh quỳ tím ẩm ướt.

Câu 32: Hỗn hợp gồm Bột S, BaCO3, Zn. Phương pháp phù hợp để tách được lưu hùynh là :

  1. Dùng lượng dư dung dịch HCl thì Zn, BaCO3 bị hòa tan, còn lại S.
  2. Dùng lượng dư dung dịch NaOH thì Zn, BaCO3 bị hòa tan, còn lại S.
  3. Dùng lượng dư dung dịch H2SO4 thì Zn, BaCO3 bị hòa tan, còn lại S.
  4. Hòa tan hỗn hợp vào nước, S nổi lên tách khỏi hỗn hợp.

Câu 33: Để tách Zn ra khỏi ZnS , người ta dùng phản ứng  :   2ZnS  +  3O2   2ZnO  + 2SO2

    ZnO  +  C     Zn  +  CO

 Khối lượng Zn tách ra từ 20 tấn ZnS là bao nhiêu nếu H%= 75%.?

 A. 5 .         B. 10.           C. 12.            D. 15.

Câu 34: Cho sản phẩm thu được khi nung 11,2g Fe và 26g Zn với S dư phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit HCl. Thể tích dung dịch CuSO4 10% ( D=1 g/ml) cần để phản ứng hết với khí sinh ra ở phản ứng trên là

 A. 870ml.     B. 872,72ml.     C. 850ml.   D. 880ml

Câu 35: Cho  một lượng khí H2S sục vào 16 gam dung dịch CuSO4 thu được 1,92g kết tủa đen .Nồng độ % của dung dịch CuSO4 và thể tích khí H2S (đktc) đã phản ứng là:

 A. 20% và 0,448lít           B. 20% và 224lít

 C. 40% và 0,448lít           D. 30% và 0,448lít

Câu 36: muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2 ta có thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào sau đây:

 A. dd Ba(OH)2 dư.                 B. dd Br2 dư.

 C. dd Ca(OH)2 dư.                 D.A, B, C đều đúng

Câu 37: So saùnh tính oxi hoùa cuûa oxi, ozon, löu huyønh ta thaáy :

  1. Löu huyønh > Oxi > Ozon.
  2. Oxi > Ozon > Löu huyønh.
  3. Löu huyønh < Oxi < Ozon .
  4. Oxi < Ozon < Löu huyønh.

Câu 38: Khi tham gia phaûn öùng hoaù hoïc, nguyeân töû löu huyønh coù theå taïo ra 4 lieân keát coäng hoaù trò laø do nguyeân töû löu huyønh ôû traïng thaùi kích thích coù caáu hình electron laø:

  1. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2
  2. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

 

     C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2

     D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 3d1

Câu 39: Các đơn chất chỉ có tính oxi hóa là :

 A. Oxi, lưu huỳnh                B. Ozon, lưu huỳnh.

 C. Clo, lưu huỳnh.               D. Oxi, Ozon.

Câu 40 : Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất ?

  1. O2 và O3 cùng có tính oxi hóa, nhưng O3 có tính oxi hóa mạnh hơn.
  2. H2O và H2O2 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2O có tính oxi hóa yếu hơn .
  3. H2SO3 và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa mạnh hơn .
  4. H2S và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2S có tính oxi hóa yếu hơn .

Câu 41: Các đơn chất của dãy nào vừa có tính chất oxi hóa, vừa có tính khử ?

 A. Cl2 , O3 , S3.                      B. S8 , Cl2 , Br2.

 C. Na , F2 , S8                        D. Br2 , O2 , Ca.

Câu 42: Các chất của dãy nào chỉ có tính oxi hóa ?

 A. H2O2 , HCl , SO3.            B. O2 , Cl2 , S8.

 C. O3 , KClO4 , H2SO4  .        D. FeSO4,  KMnO4, HBr.

Câu 43: Chọn câu đúng :

  1. Trong phân tử H2S, S có hóa trị 2, số oxi hóa là +2
  2. Trong phân tử H2S, S có hóa trị 2, số oxi hóa là +1
  3. Phân tử H2S có 2 liên kết cộng hóa trị .
  4. Lọ đựng dung dịch H2S hở miệng lâu ngày thấy vẫn trong suốt không màu.

Câu 44: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây:

 A. HCl > H2S > H2CO3           B. HCl > H2CO3 > H2S

 C. H2S > HCl > H2CO3           D. H2S > H2CO3 > HCl

Câu 45: Tìm phản ứng sai :

  1. H2S + Cl2 + H2O H2SO4 + 2HCl .
  2. H2S + 1/2O2 S + H2O .
  3. H2S + 2NaCl Na2S + 2HCl.
  4. H2S + Pb(NO3)2 PbS    + 2HNO3 .

Câu 46: Tìm câu sai :

  1. Dung dịch H2S có tính axit yếu .
  2. H2S có tính khử mạnh .
  3. Dùng dung dịch NaOH nhận biết H2S.
  4. Dùng dung dịch Pb(NO3)2 để nhận biết H2S .

Câu 47: Cho các cặp chất sau :

 1) HCl và H2S                    2) H2S và NH3   

      3) H2S và Cl2                      4) H2S và N2

 Cặp chất tồn tại trong hỗn hợp ở nhiệt độ thường là:

 A. (2) và (3)  .                     B. (1), (2), (4)  .

 C. (1) và (4) .                      D. (3) và (4)  .

Câu 48 : Cho phản ứng hóa học :

     H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl

 Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?

  1. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử ;
  2. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa ;
  3. Cl2 là chất oxi hóa, H2 là chất khử ;
  4. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử..

Câu 49: Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen :

 

 Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?

  1. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử ;
  2. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa ;
  3. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa ;
  4. H2S vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử, còn bạc là chất khử.

Câu 50 : Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 :

  1. Không có hiện tượng gì cả .
  2. Dung dịch vẫn đục do H2S ít tan .
  3. Dung dịch mất màu tím và vẫn đục có màu vàng do S không tan.
  4. Dung dịch mất màu tím do KMnO4 bị khử thành MnSO4 và trong suốt .

Câu 51: Có 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn :

NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4 . Có thể dùng những thuốc thử nào trong các dãy dưới đây để nhận biết :

  1. H2S , AgNO3 và BaCl2 .
  2. Quỳ tím, BaCl2 và AgNO3 .
  3. NaOH và  AgNO3 .
  4. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 52: Trong các chất dưới đây , chất nào có liên kết cộng hóa trị không cực ?

 A. H2S      B. S8 .        C. Al2S3       D. SO2.

Câu 53: Thể tích khí SO2 hình thành (đktc) là bao nhiêu khi đốt 128g lưu huỳnh trong 100g oxi?

 A. 35 lít       B. 39,9 lít    C. 70 lít     D. 79,8 lít

Câu 54: Khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử lưu huỳnh có thể tạo ra 4 liên kết cộng hóa trị là do nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái kích thích có cấu hình electron là :

  1. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2 .
  2. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4 .
  3. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p2 .
  4. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d1 ..

Câu 55: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng ?

  1. Oxi là một phi kim mạnh.
  2. Oxi không mùi và không vị.
  3. Oxi cần cho sự cháy và hô hấp.
  4. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại .

Câu 56: Trường hợp nào sau đây cho lượng oxi nhiều nhất :

  1. Nhiệt phân 1g kali pemanganat.
  2. Nhiệt phân 1g kali clorat .
  3. Nhiệt phân 1g kali nitratrat.
  4. Điện phân 1g nước.

Câu 57: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của lưu huỳnh ?

  1. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
  2. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
  3. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
  4. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa, không có tính khử.

Câu 58: hidro peoxit là hợp chất :

 A. Vừa thể hiện tính oxi hóa,vừa thể hiện tính khử.

 

 B. Chỉ thể hiện tính oxi hóa .

  1. Chỉ thể hiện tính Khử.
  2. Rất bền.

Câu 59: Sục khí ozon vào dung dịch KI có nhỏ sẳn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là :

  1. Dung dịch có màu vàng nhạt.
  2. Dung dịch có màu xanh .
  3. Dung dịch có màu tím.
  4. Dung dịch trong suốt.

Câu 60: Oxi tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào dưới đây ?

 A. Na, Mg, Cl2, S.           B. Na, Al, I2, N2.

 C. Mg, Ca, N2, S .           D. Mg, Ca, Au, S.

Câu 61: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ?

 A. Cu                          B. Hồ tinh bột.

 C. H2.                          D. Dung dịch KI và hồ tinh bột .

Câu 62: Tìm câu sai trong các câu sau đây :

  1. Oxi là chất duy trì sự sống và sự cháy.
  2. Oxi nhẹ hơn không khí .
  3. Oxi ít tan trong nước.
  4. Oxi chiếm gần 1/5 thể tích không khí.

Câu 63: Thu khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta dùng cách nào sau đây ?

 A. Dời chỗ nước .                

 B. Dời chỗ không khí và ngữa bình.

 C. Dời chỗ không khí và úp bình.

 D. tất cả đều sai.

Câu 64: O2 và O3 là 2 dạng thù hình vì :

  1. Tạo ra từ một nguyên tố và cùng là đơn chất .
  2. Vì O2 và O3 có công thức phân tử không giống nhau.
  3. O2 và O3 có cấu tạo khác nhau.
  4. O3 có khối lượng phân tử lớn hơn O2.

Câu 65: Chọn câu sai trong các câu sau đây :

  1. Trong nhóm VIA, từ oxi đến đến Telu tính kim loại tăng dần.
  2. Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn ozon .
  3. Oxi oxy hóa hầu hết các kim loại trừ Au, Pt.. và các phi kim trừ halogen.
  4. Trong nhóm VIA oxi có độ âm điện lớn nhất.

Câu 66: Để nhận biết oxi ta có thể dùng cách nào sau đây :

 A. Kim loại.                   B. Dung dịch KI.

 B. Phi kim.                     D. Mẫu than còn nóng đỏ .

Câu 67: Trong các chất sau đây, chất nào không phản ứng với oxi trong mọi điều kiện :

 A. Halogen.                              B. Nitơ.

 C. CO2.                                     D. A và C đúng .

Câu 68: Cặp chất nào là thù hình của nhau ?

 A. H2O và H2O2             B. FeO và Fe2O3.

 C. SO2 và SO3.

 D. Lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh tà phương .

Câu 69: Câu nào diễn tả không đúng về tính chất hóa học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh ?

  1. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa ,vừa có tính khử.
  2. Hidrosunfua vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
  3. Lưu huỳnh dioxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính

 

khử.

  1. Axit sunfuric chỉ có tính oxi hóa.

Câu 70: Bao nhiêu gam SO2 được tạo thành khi đốt một hỗn hợp gồm 128g lưu huỳnh và 100g oxi ?

 A. 100g        B.114g        C. 200g      D.228g

Câu 71: Trong phản ứng :

  SO2  +  H2S      3S   +   2H2O

 Câu nào diễn tả đúng ?

  1. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hidro bị khử.
  2. Lưu huỳnh bị khử và không có sự oxi hóa
  3. Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa.
  4. Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, trong H2S bị oxi hóa.

Câu 72: Axit sunfuric thương có khối lượng riêng 1,84 g/ml và nồng độ 96%. Pha loãng 25ml axit này vào nước, được 500ml dung dịch. Dung dịch này có nồng độ mol là:

 A. 0,45M.   B. 0,90M.    C. 0,94M.    D. 1,80M.

Câu 73: oxit nào là hợp chất ion ?

 A. SO2.       B. SO3.       C. CO2.       D. CaO.

Câu 74: Chất nào có liên kết cộng hóa trị không cực ?

 A. H2S.      B. S8         C. Al2S3.        D. SO2 .

Câu 76: Hợp chất nào sau đây của nguyên tố nhóm VIA với kim loại có đặc tính liên kết ion không rõ rệt nhất ?

 A. Na2S.       B. K2O        C. Na2Se       D. K2Te.

Câu 77: Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản có số liên kết cộng hóa trị là :

 A. 1.          B. 2            C. 3.             D. 4.

Câu 78: Biết hidro peoxit H2O2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử :

  H2O2  +  2KI  I2  +  2KOH                 (1)

  H2O2  +  Ag2 2Ag  +  H2O  +  O2    (2)

Câu nào diễn tả đúng tính chất của H2O2 trong hai phản ứng ?

  1. (1) : H2O2 có tính khử ; (2) : H2O2 có tính oxi hóa .
  2. (1) : H2O2 bị oxi hóa ; (2) : H2O2 bị khử.
  3. (1) : H2O2 có tính oxi hóa ; (2) H2O2 có tính khử.
  4. Trong mỗi phản ứng, H2O2 vừa có tính oxi hóa và vừa có tính khử .

Câu 79: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau :

  3S  +  6KOH      2K2S  +  K2SO3  +  3H2O

 Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa : số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là :

 A. 2 : 1.                            B. 1 : 2.

 C. 1 : 3.                            D. 2 : 3.

Câu 80: Lưu huỳnh tác dụng với H2SO4 đặc nóng :

  S   +   2H2SO4     3SO2  +  2H2O

 Trong phản ứng này có tỷ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:

 A. 1 : 2.                       B. 1 : 3.

 C. 3 : 1.                             D. 2 : 1.

Câu 81: Trong phản ứng :    KMnO4 + H2O2 + H2SO4 MnSO4 + O2 + K2SO4+ H2O

 

Hệ số của chất oxi hóa và hệ số của chất khử là :

 A. 3 và 5.                            B. 5 và 2.

 C. 2 và 5.                            D. 3 và 2.

Câu 81: Cho phản ứng hóa học sau:

2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 +   8H2O.

 Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất ?

  1. H2O2 là chất oxi hóa.
  2. KMnO4 là chất khử.
  3. H2O2 là chất khử.
  4. H2O2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.

Câu 82: Cho biết phương trình phản ứng :

            H2SO4(đặc) + 8HI 4I2 + H2S + 4H2O.

 Câu nào diễn tả không đúng tính chất của chất ?

  1. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử.
  2. HI bị oxi hóa thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S.
  3. H2SO4 oxi hóa HI thành I2 , và nó bị khử thành H2S.
  4. I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.

Câu 83: Một hợp chất có thành phần theo khối lượng : 35,97% S; 62,92% O và 1,13% H. Hợp chất này có công thức hóa học là:

 A. H2SO3.                        B. H2SO4.               

 C. H2S2O7.               D. H2S2O8.

Câu 84: Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phương trình hóa học sau đây là:

          P + H2SO4 H3PO4 + SO2 + H2O.

 A. 5 và 2.                        B. 2 và 5.

 C. 7 và 9.                        D. 7 và 7.

Câu 85: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào có chất tham gia là axit sunfuric đặc ?

  1. H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + CO2 + H2O.
  2. H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O.
  3. 2H2SO4 + Cu          CuSO4 + 2H2O + SO2.
  4. H2SO4 + Zn           ZnSO4 + H2.

Câu 86: trong phản ứng : FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2.

 Tổng hệ số các chất phản ứng và tổng hệ số các chất sản phẩm là :

 A. 13 và 5                        B. 15 và 10.

 C. 10 và 15.                     D. 15 và 15.

Câu 87: Trộn một dung dịch có chứa 1 mol H2SO4 với một dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng bay hơi đến khô.Chất rắn sau bay hơi là:

 A. NaHSO4.                     B. Na2SO4.

 C.  NaOH.                        D. Na2SO4 và NaHSO4.

Câu 88: Phản ứng nào sau đây có chất tham gia là axit sunfuric loãng ?

 A. 2H2SO4 + C                 2SO2 + CO2 + 2H2O.

 B. H2SO4 + FeO               FeSO4 + H2O.

 C. 6H2SO4 + 2Fe             Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

 D. 4H2SO4 +2Fe(OH)2   Fe2(SO4)3 + 6H2O + SO2

Câu 89: Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch H2SO42M :

 A. 2,5mol         B. 5,0mol.         C. 10mol.       D.20mol.

Câu 90: Khối lượng H2SO4 98% và H2O cần dùng để pha chế 500g dung dịch H2SO4 9,8% là :

 A. 98 gam va 402 gam.            B. 50 gam và 450 gam.

 

 C. 49 gam và 451 gam.      D. 25 gam và 475 gam.

Câu 91: Trộn 2 thể tích dung dịch H2SO4 0,2M với 3 thể tích dung dịch H2SO4 0,5M được dungdịch H2SO4 có nồng độ  mol là:

 A. 0,4M.    B. 0,25M.    C. 0,38M.   D. 0,15M.

Câu 92: magie cháy trong khí lưu huỳnh dioxit , sản phẩm là magie oxit và lưu huỳnh. Câu nào diễn tả không đúng bản chất của phản ứng?

 A. Lưu huỳnh dioxit oxi hóa Mg thành magie oxit.

 B. Magie khử luu huỳnh dioxit thành lưu huỳnh.

 C. Magiê bị oxi hóa thành magie oxit., lưu huỳnh dioxit bị khử thành lưu huỳnh.

 D. Magiê bị khử thành magie oxit, lưu huỳnh dioxit bị oxi hóa thành lưu huỳnh .

Câu 93: Hòa tan hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch KOH 3,5M. Dung dịch tạo thành sau phản ứng có chứa :

 A. K2SO3.                     B. K2SO3 và KHSO3.

 C. KHSO3       D. K2SO3 và KOH dư.

Câu 94: Không nên dùng phản ứng nào sau đây để điều chế CuSO4 vì không tiết kiệm được axit ?

 A. Axit sunfuric tác dụng với đồng (II)oxit.

 B. Axit sunfuric tác dụng với đồng kim loại.

 C. Axit sunfuric tác dụng với đồng (II)hidroxit.

 D. Axit sunfuric tác dụng với đồng (II)cacbonat.

Câu 95: Trong phản ứng nào S bị khử đến lưu huỳnh có số oxi hóa thấp nhất ?

 A H2SO4 + Zn  ZnSO4 + SO2 + H2O.

 B. H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2.

 C. H2SO4 + Zn  ZnSO4 + S + H2O.

 D. H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2S + H2O.

Câu 96: Cho V ml SO2 (đktc) sục vào dung dịch Br2 tới khi mất màu dung dịch Br2 thì dừng lại, sau đó thêm dung dịch BaCl2 dư vào thì thu được 2,33g kết tủa. Giá trị của V là :

 A. 112ml      B. 224ml    C. 1,12ml     D. 4,48ml

Câu 97: Hòa tan hoàn toàn 13g kim loại A hóa trị 2 vào H2SO4 loãng thu được 4,48 lít H2 ( đktc). Kim loại đó là :

 A. Mg.        B. Zn.          C. Cu.        D. Fe

Câu 98: Trong công nghiệp sản xuất H2SO4 người ta không sử dụng chất nào sau đây để hấp thụ SO3 ?

 A. SO3 + H2SO4 H2SO4.SO3.

 B. nSO3 + H2SO4 H2SO4.nSO3.

C. SO3 + H2  H2SO4.

 D. SO3 + H2SO4    H2S2O7.

Câu 99: Cho 855g dungdịch BaCl2 vào 200g dung dịch H2SO4. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc phải dùng hết 125ml dung dịch NaOH 25% (D= 1,28g/ml). Nồng độ của H2SO4 trong dung dịch ban đầu là:

 A. 45%     B. 49%       C. 50%       D. 51%

Câu 100: Kim loại bị thụ động với axit H2SO4 đặc nguội là :

 A. Cu ; Al.                   B. Al ; Fe

 C. Cu ; Fe                    D. Zn ; Cr

 

       CHƯƠNG :     TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

                             CÂN BẰNG HÓA HỌC

Câu 1: Tốc độ phản ứng là :

 A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.

 B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm  phản ứng trong một đơn vị thời gian.

 C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.

 D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.

Câu 2: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau :

 A. Nhiệt độ .                         B. Nồng độ, áp suất.

 C. chất xúc tác, diện tích bề mặt .

 D. cả A, B và C.

Câu 3: Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc ( trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?

 A. Nhiệt độ, áp suất.          B. tăng diện tích.

 C. Nồng độ.                        D. xúc tác.

 Câu 4: Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25o). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?

  1. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột.
  2. Thay dung dịch H2SO4 4m bằng dung dịch H2SO4 2M.
  3. Thực hiện phản ứng ở 50oC.
  4. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu .

Câu 5: Cho phản ứng hóa học :

         A (k)  +  2B (k)  +  nhiệt     AB2 (k).

 Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu :

  1. Tăng áp suất.
  2. Tăng thể tích của bình phản ứng.
  3. Giảm áp suất.
  4. Giảm nồng độ của A

Câu 6: Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẩn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng. Tính chất của sự va chạm đó là :

  1. Thoạt đầu tăng , sau đó giảm dần.
  2. Chỉ có giảm dần.
  3. Thoạt đầu giảm , sau đó tăng dần.
  4. Chỉ có tăng dần.

Câu 7: Cho phản ứng :

                   Zn(r) + 2HCl (dd) ZnCl2(dd) +  H2(k).

 Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:

 A. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.

 B. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm. 

 C. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.

 D. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.

Câu 8: Đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian gọi là :

 A. Tốc độ phản ứng.         B. Cân bằng hóa học.

 C. Tốc độ tức thời.            D. Quá trình hóa học.

Câu 9: Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì :

  1. khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm.
  2. Khi áp suất tăng , tốc độ phản ứng tăng.

C.  Khi áp suất giảm , tốc độ phản ứng tăng.

       D. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

Câu 10: Chọn câu đúng :

  1. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
  2. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
  3. Khi nhiệt độ giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
  4. Nhiệt độ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

Câu 11: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia ?

 A. Chất lỏng                     B. Chất rắn.

 C. Chất khí.                      D. Cả 3 đều đúng.

Câu 12: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố :

  1. Thời gian xảy ra phản ứng .
  2. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
  3. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.
  4. Chất xúc tác.

Hãy chọn câu trả lời sai.

Câu 13: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohydric :

  • Nhóm thứ nhất : Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
  • Nhóm thứ hai : Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M

Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh  hơn là do:

  1. nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn.
  2. Diện tích bề mặt bột kẽm lớn hơn.
  3. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.
  4. Cả ba nguyên nhân đều sai.

Câu 14: Chọn câu trả lời đúng .

 Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, vì nó:

  1. Làm tăng nồng độ các chất phản ứng.
  2. Làm tăng nhiệt độ phản ứng.
  3. Làm giảm năng lượng hoạt hóa của quá trình phản ứng dẫn đến làm tăng tần số va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng.
  4. Làm giảm nhiệt độ phản ứng.

Câu 15: Khi nhiệt độ tăng thêm 100 thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20o lên 80o thì tốc độ phản ứng tăng lên :

 A. 18 lần.                         B. 27 lần.

 C. 243 lần.                       D. 729 lần.

Câu 16: Có phương trình phản ứng : 2A + B C

 Tốc độ phản ứng tại một thời điểm ( tốc độ tức thời ) được tính bằng biểu thức : v = k [A]2.[B]

Hằng số tốc độ k phụ thuộc :

  1. Nồng độ của chất A.
  2. Nồng độ của chất B.
  3. Nhiệt độ của phản ứng .
  4. Thời gian xảy ra phản ứng.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Câu 17: Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng :

 2SO2 (k) + O2 (k)         2SO3 (k)  + nhiệt (H<0)

Nồng độ của SO3 sẽ tăng , nếu :

  1. Giảm nồng độ của SO2.
  2. Tăng nồng độ của SO2.
  3. Tăng nhiệt độ.
  4. Giảm nồng độ của O2.

Câu 18: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng :

 H2 (k) + Cl2 (k)            2HCl(k) + nhiệt (H<0)

Cân bằng sẽ chuyể dịch về bên trái, khi tăng:

  1. Nhiệt độ.                                B. Áp suất.

C.  Nồng độ khí H2.                      D. Nồng độ khí Cl2

Câu 19: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng :

 A(k) + B(k)              C(k)  + D(k)

 Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:

 A. Sự tăng nồng độ của khí B.

 B. Sự giảm nồng độ của khí B.

 C. Sự giảm nồng độ của khí C.

 D. Sự giảm nồng độ của khí D.

 Câu 20: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng :

 H2(k) + Cl2(k)             2HCl(k) + nhiệt

 Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải, khi tăng :

 A. Nhiệt độ.                            B. Áp suất.

 C. Nồng độ khí H2                  D. Nồng độ khí HCl

Câu 21: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất :

 A. 2H2(k) + O2(k)               2H2O(k).

 B. 2SO3(k)                  2SO2(k) + O2(k)

 C. 2NO(k)                   N2(k) + O2(k)

 D. 2CO2(k)                  2CO(k) + O2(k)

Câu 22: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng , nếu thêm chất xúc tác thì :

  1. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận.
  2. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nghịch.
  3. Làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ưng nghịch như nhau.
  4. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.

Câu 23: Trong phản ứng tổng hợp amoniac:

        N2(k) + 3H2(k)                   2NH3(k) ; H= – 92kj

     Sẽ thu được nhiều khí NH3 nếu :

  1. Giảm nhiệt độ và áp suất.
  2. Tăng nhiệt độ và áp suất.
  3. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
  4. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

Câu 24: Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 100C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần . Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C.

 A. 16 lấn.   B. 64 lần      C. 256 lần        D. 14 lần.

Câu 25: Khi bắt đầu phản ứng , nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 10 giây xảy ra phản ứng , nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là :

 A. 0,0003 mol/l.s.                 B. 0,00025 mol/l.s.

 C. 0,00015 mol/l.s.               D. 0,0002 mol/l.s.

Câu 26: Cho các yếu tố sau:

a. nồng độ chất.        b. áp suất     c. xúc tác

d. nhiệt độ           e. diện tích tiếp xúc .

 Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:

 A. a, b, c, d.                     B. b, c, d, e.

 C. a, c, e.                         D. a, b, c, d, e.    

Câu 26: Khi ninh ( hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín ?

 A. Dùng nồi áp suất          B. Chặt nhỏ thịt cá.

 C. cho thêm muối vào.      D. Cả 3 đều đúng.   

Câu 27: Tìm câu sai : Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì :

  1. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
  2. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.
  3. Số mol các sản phẩm không đổi.
  4. Phản ứng không xảy ra nữa.

 Câu 28: Hệ số cân bằng k của phản ứng phụ thuộc vào :

 A. Áp suất                          B. Nhiệt độ.

 C. Nồng độ.                       D. Cả 3.

Câu 29: Một cân bằng hóa học đạt được khi :

  1. Nhiệt độ phản ứng không đổi.
  2. Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch.
  3. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm.
  4. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như : nhiệt độ, nồng độ, áp suất.

Câu 30: Phản ứng tổng hợp amoniac là:

 N2(k) + 3H2(k)              2NH3(k)       ΔH = –92kJ

 Yếu tố không giúp tăng hiệu su61t tổng hợp amoniac là :

 A. Tăng nhiệt độ.             B. Tăng áp suất.

 C, Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng.

 D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng.

u 31: Trong các phản ứng sau đây , phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng :

 A. N­2 + 3H2            2NH3

 B. N2 + O2            2NO.

 C. 2NO + O2            2NO2.

 D. 2SO2 + O2           2SO3

Câu 31: Sự chuyển dịch cân bằng là :

  1. Phản ứng trực tiếp theo chiều thuận .
  2. Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch.
  3. Chuyển từ trạng thái cân bằng này thành trạng thái cân bằng khác.
  4. Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và chiều nghịch.

Câu 32: Cho phản ứng sau đây ở trạng thái cân bằng :

         A(k) + B(k)              C(k)  + D(k)

           Nếu tách khí D ra khỏi môi trường phản ứng, thì :

  1. Cân bằng hoá học chuyển dịch sang bên phải.
  2. Cân bằng hoá học chuyển dịch sang bên trái.
  3. Tốc độ phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng nghịch tăng như nhau.
  4. Không gây ra sự chuyển dịch cân bằng hoá học.

Câu 33: Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học, vì nó :

  1. Làm tăng nồng độ của các chất phản ứng .
  2. Làm tăng nhiệt độ của phản ứng.
  3. Làm giảm nhiệt độ của phản ứng.
  4. Làm giảm năng lượng hoạt hoá của quá trình phản ứng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                                                      Trang 1

nguon VI OLET