Ngày dạy: / 9 / 2014
Tiết: 10
Tuần 5


1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
:HS biết củng cố và nắm vững những kiến thức sự kiện lịch sử cơ bản của phần lịch sử thế giới trung đại đã học.
2:HS hiểu được hình phát triển của xã hội của các nước phương và châu Âu
-3: Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lơn của Ấn Độ
1.2/ Kĩ năng:
:Giúp hs biết phân tích, đánh giá và nhận định sự kiện lịch sử qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm..
:Biết lập bảng niên biểu hệ thống các giai đoạn phát triển của lịch sử.
:Biết sử dụng bảng đồ để nhận biết các sự kiện lịch sử.
1.3/ Thái độ:
- ,2,3:Giáo dục hs có những quan điểm cách nhìn nhận sự kiện đúng đắng về lịch sử, quá trình phát triển tất yếu của lịch sử xã hội.
2/NỘI DUNG HỌC TẬP:
Những nét chung về xã hội phong kiến
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên: bản đồ các cuộc phát kiến địa lí, bản đồ thế giới.
3.2/ Học sinh: Kiến thức bài cũ và mới.
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện hs
7A1:…………………………………………………………………..7A2:…………………………………………………………………………….
7A3:…………………………………………………………………..7A 4:……………………………………………………………………………..
4.2/ Kiểm tra miệng:

Câu hỏi
Đáp án

Hãy trình bày Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến ? ( 10đ )

 - Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến :
a- Cơ sở kinh tế
* Giống nhau: Cở sở kinh tế là nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công. ( 2đ)
* Khác nhau:
+ Ở phương Đông : sản xuất bị bó hẹp trong các công xã nông thôn. ( 2đ )
+ Ở phương Tây : sản xuất bị bó hẹp trong các lãnh địa. ( 2đ )
b- Xã hội : có 2 giai cấp
- Phương Đông : địa chủ - nông dân. ( 1đ )
- Phương Tây : lãnh chúa – nông nô. ( 1đ )
c- Phương thức bóc lột : là địa tô ( Phát canh thu tô ) ( 2đ )


4.3/ Tiến trình bài học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học

 * Giới thiệu bài. (2p)
Sự hình thành và phát triển của XHPK phương đông và châu âu là một bước nhảy vọt trong quá trình phát triển của lịch sử nhân loại. Nó để lại những giá trị văn hóa tinh thần mà ngày nay con người đang từng bước phục hồi lại các giá trị đó. Vậy XHPK phương đông và châu âu đã để lại những gì cho nhân loại ? chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
* Hoạt động 1 : cá nhân. ( 12p)
( Nêu và giải quyết vấn đề Giảng giải kết hợp phương pháp trực quan hình ảnh)
(GV: dùng bảng đồ thế giới cho hs xác định khu vực châu âu và Châu á.
(Hs: xác định trên bản đồ.
(GV: dùng bảng đồ các cuộc phát kiến địa lí gọi hs lên chỉ rỏ các con đường của các nhà phát kiến lớn và trình bày về hệ quả và ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí:
(Hs: xác định trên bản đồ.
Năm 1487, Đi a xơ đi vòng quanh châu phi.
Năm 1492, Cô lôm bô tìm ra châu mĩ.
Năm 1498, Vas cô đơ ga ma đến Ấn Độ.
Năm 1519 – 1522, Ma gen lan đi vòng quanh thế giới.
* Hoạt động 2 : cá nhân. (13p)
( Trắc nghiệm khách quan )
(GV: cho hs làm bài tập trắc nghiệm và kết hợp kiểm tra vở bài tập của học sinh.
( Phát bài làm )
Câu 1/ Khi tràn vào lãnh thổ Roma và người Gecman đã làm gì ?
Tiêu các vương quốc nhỏ lập ra các vương quốc mới.
Chiếm ruộng đất và phong chức tước cho nhau.
Lập ra các lãnh địa.
Tất cả các ý trên.
2/ Xã hội phong kiến châu âu gồm có những giai cấp nào ?
Chủ nô và nô lệ.
Lãnh chúa và nông nô.
Câu 3/ Thành thị trung đại xuất hiện vào thế kỉ thứ mấy ?
thế kỉ V
thế kỉ X
thế kỉ XI
Câu 4/ Ai là người đã tìm ra châu mĩ ?
Ma gen lan
Vas cô đơ ga ma
Cô lôm bô
Đi a xơ
nguon VI OLET