CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THI HS GIỎI

C©u 4: (2.0 ®iÓm) 

a/ ARN ®­­­îc tæng hîp dùa trªn nh÷ng nguyªn t¾c nµo?

b/ Gi¶i thÝch mèi quan hÖ: ADN(gen) m A RN    Pr«tªin  TÝnh tr¹ng

TRẢ LỜI

a) Nguyªn t¾c tæng hîp  ARN :

                 -Khu«n mÉu :sö dông 1 m¹ch ADN lµm khu«n mÉu

                 -NTBS:C¸c nuclª«tit trªn m¹ch khu«n liªn kÕt víi nuclª«tit cña m«i tr­­êng theo NT:A-U; G-X

b)Mèi quan hÖ:

Tr×nh tù c¸c nuclª«tit trªn m¹ch khu«n cña gen qui ®Þnh tr×nh tù c¸c nuclª«tit trªn m¹ch ARN tõ ®ã qui ®Þnh tr×nh tù c¸c a xÝt amin cÊu t¹o nªn ph©n tö pr«tªin .Pr«tªin tham gia vµo cÊu tróc tÕ bµo …..biÓu hiÖn thµnh tÝnh tr¹ng

C©u 7: (3.0 ®iÓm) Hai gen cã tæng sè 210 vßng xo¾n. Sè nuclª«tÝt cña gen thø nhÊt b»ng cña gen thø hai . Hai gen nh©n ®«i víi tæng sè 8 lÇn. Riªng gen thø nhÊt ®· nhËn cña m«i tr­êng 8400 nuclª«tÝt. X¸c ®Þnh :

a/ ChiÒu dµi (Mm)vµ sè lÇn nh©n ®«i cña mçi gen.

b/ Sè l­îng nuclª«tÝt m«i tr­êng cung cÊp cho qu¸ tr×nh nh©n ®«i cña 2 gen.

TL

a/  ChiÒu dµi vµ sè lÇn nh©n ®«i cña mçi gen.

* Tæng sè nuclª«tÝt cña 2 gen :  210 x 20 = 4200 nuclª«tÝt

Gäi a, b lÇn l­ît lµ sè nuclª«tÝt cña gen 1 vµ gen 2

Ta cã: a  + b = 4200

Theo bµi ra: a= b

  b  + b= 4200    b= 3000  ;  a = 4200-3000=1200

ChiÒu dµi cña gen 1:  1200:2 x3,4 A0 = 2040 A=0.204Mm

ChiÒu dµi cña gen 2:  3000:2 x3,4 A0 = 5100 A=0.51Mm

*  Gäi x, y lÇn l­ît lµ sè ®ît nh©n ®«i cña gen 1 vµ gen 2

Ta cã: x  + y = 8

-sè nuclª«tÝt m«i tr­êng cung cÊp cho gen1:

(2x – 1) . 1200 = 8400 x =3

y= 8-3 =5

b/ Sè l­îng nuclª«tÝt m«i tr­êng cung cÊp cho qu¸ tr×nh nh©n ®«i cña 2 gen.

Sè l­îng nuclª«tÝt m«i tr­êng cung cÊp cho gen 2 :

  ( 25 - 1). 3000 = 93000

Sè l­îng nuclª«tÝt m«i tr­êng cung cÊp cho qu¸ tr×nh nh©n ®«i cña 2 gen:  8400  + 93000 = 101400

Câu 1( 2.0 điểm )

        Viết sơ đồ và giải thích về mối quan hệ giữa ADN, ARN, Protein ở những loài có vật chất di truyền là  ARN?

TL

                      Sơ đồ

- Giải thích:

+ Trình tự các Nu trên ARN qui định trình tự các Nu trên ADN.

+ Trình tự các Nu trên  ADN qui định trình tự các Nu trên mARN.

+ Trình tự các Nu trên mARN qui định trình tự các a.a trên phân tử protein

Câu 2: ( 5 điểm)

Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của các loại ARN. So sánh cấu tạo của ARN với ADN?

TL

Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của các loại ARN.

1/Cấu tạo hóa học chung của các loại ARN

- ARN là các hạt đại phân tử, có cấu trúc đa phân với thành phần gồm các nguyên tố: C, H, O, N, P và có cấu tạo bởi một mạch đơn

- Mỗi đơn phân của ARN là một nuclêôtít có 4 loại nuclêôtít tạo ARN: ađênin, uraxin, guanin, xitôzin ARN có từ hàng trăm đến hàng nghìn nuclêôtít

- Bốn loại: A,U,G,X sắp xếp với thành phần, số lượng và trật tự khác nhau  tạo cho ARN vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc thù

2/ So sánh cấu tạo của ARN với AND

a/ Các đặc điểm giống nhau:

- Đều có kích thước và khối lượng lớn cấu trúc theo nguyên tắc đa phân 

- Đều có thành phần cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C, H, O, N, P

- Đơn phân là nuclêôtít. có 3 trong 4 loại nuclêôtít giống nhau là: A, G, X

- Giữa các đơn phân có các liên kết nối lại tạo thành mạch

b/ Các đặc điểm khác nhau:

Cấu tạo của AND

Cấu tạo của ARN

- Có cấu trúc hai mạch song song và xoắn lại với nhau

- Chỉ có một mạch đơn

- Có chứa loại nuclêôtít timin T mà không có uraxin U

- Chứa uraxin mà không có ti min

- Có liên kết hydrô theo nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtít trên 2 mạch

-Không có liên kết hydrô

- Có kích thước và khối lượng lớn hơn ARN

- Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN

Câu 2:

     Trình bày cấu trúc hoá học và cấu trúc không gian của ADN? Tại sao nói cấu trúc ADN chỉ có tính ổn định tương đối?

TL

* Cấu trúc hóa học của ADN.

- ADN (axit đêôxiribônuclêic) được cấu tạo từ các nguyên tố chủ yếu là: C, H, O, N, P...

- ADN là đại phân tử có kích thước và khối lượng phân tử lớn.

- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit.

- Một nuclêôtit gồm 3 thành phần: Axit phôtphoric H3PO4, đường đêôxiribô C5H10O4 và bazơnitric, trong đó bazơnitric là thành phần quan trọng nhất. Có 4 loại bazơnitric là A, T, G, X. Do các nuclêôtit chỉ khác nhau ở thành phần bazơnitric nên người ta dùng tên bazơnitric để gọi tên các nuclêôtit.

  - Thành phần, số lượng trật tự sắp xếp các đơn phân đã tạo ra vô số loại ADN khác nhau từ đó quy định tính đa dạng cho sinh vật.

* Cấu trúc không gian của ADN.

- Do Oatxơn và Cric công bố năm 1953.

- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch đơn song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải.

- Trên mỗi mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị bền vững giữa đường của nuclêôtit này với axit của nuclêôtit bên cạnh.

- Giữa hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung, trong đó một bazơnitric có kích thước lớn phải được bù bằng một bazơnitric có kích thước nhỏ. A đi với T bằng hai liên kết hiđrô, G đi với X bằng ba liên kết hiđrô. Do đó khi biết trật tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch đơn này có thể suy ra trật tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch đơn kia.

- ADN xoắn có tính chất chu kì, mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu, cao 34A0, đường kính 20A0.

- Tỉ lệ (A+T)/(G+X) đặc trưng cho loài.

*  Tính ổn định của ADN chỉ có tính chất tương đối:

- Cấu trúc ADN ổn định nhờ:

  + Trên hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị bền vững.

  + Giữa hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô có số lượng rất lớn.

- Tính ổn định của ADN chỉ có tính tương đối vì:

  + Liên kết hiđrô có số lượng lớn nhưng là liên kết yếu nên khi khi cần liên kết hiđrô có thể đứt, hai mạch đơn của ADN tách nhau ra để ADN tái sinh và sao mã.

  + ADN có khả năng đột biến (đột biến gen).

  + ở kì đầu giảm phân I có thể xảy ra hiện tượng bắt chéo trao đổi đoạn tạo thông tin di truyền mới.

Câu 2:(3,5điểm)

      Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp  gen dị hợp dài 5100 A0 nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có1200 Ađênin,gen lặn a nằm trên  nhiễm sắc thể thứ hai có1350 Ađênin.

  1. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.
  2. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lượng  từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào là bao nhiêu?
  3. Nếu có một số tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì  khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử  là bao nhiêu?

TL

  1. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.

                     - Tổng số nu của mỗi gen là:   (5100 : 3,4). 2 =  3000 (nu)

                     - Số  nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là:

                                    A = T = 1200 (nu)

                                    G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)

                      - Số  nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là:

                                     A = T = 1350 (nu)

                                     G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)

  1. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lượng  từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào là bao nhiêu?

-         ở kì giữa của giảm phân I nhiễm sắc thể đã nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép, do đó gen trên nhiễm sắc thể cũng được nhân đôi.

-         Số lượng từng loại nuclêôtit trong tế bào tại thời điểm đó là:

                          A = T = (1200 + 1350) . 2 = 5100  (nu)

                          G = X =   (300 + 150) .  2  = 900  (nu)

  1. Nếu xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử  là bao nhiêu?

     - Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình thường là A, a, hai loại giao tử không bình thường là Aa và O.

     - Số nu mỗi loại trong các giao tử là:

        + Giao tử A:        A = T = 1200 (nu)

                                    G = X = 300 (nu)

         + Giao tử a:        A = T = 1350 (nu)

                                    G = X =  150 (nu)

         + Giao tử Aa:        A = T = 1200  + 1350 = 2550 (nu)

                                       G = X =  300   +   150 =  450 (nu)

         + Giao tử O:         A = T = 0 (nu)

                                      G = X = 0 (nu)

 Bài 1:

Một gen quy định cấu trúc của một pôlipeptit gồm 598 axit amin có tỉ lệ: G : A= 4 : 5.

  1. Tính chiều dài của gen.
  2. Tính số lượng nuclêôtit từng loại do môi trường nội bào cung cấp khi gen tự sao liên tiếp 6 lần.
  3. Do đột biến, một cặp A-T của gen được thay thế bằng cặp G – X. Số liên kết hyđrô trong gen thay đổi như thế nào?

TL

  1. Tính chiều dài của gen:

  Số N của gen:        (598 + 2) x3 x2 = 3600.

  Chiều dài của gen: (3600 : 2) x  3,4 = 6120 A0

  1. Số lượng nuclêôtit từng loại :

A + G = 3600 : 2  = 1800  mà   G : A = 4: 5      G : A = 0,8        G = 0,8A

Giải ra ta có:  A = T = 1000; G = X = 800.

Số lượng nuclêôtit từng loại do MT cung cấp:

A = T = (26 - 1) x 1000 = 63000             G = X = (26 - 1) x 800   = 50400

  1. Số liên kết H…

-Trong gen chưa đột biến: H = (2 x 1000) + (3 x 800) = 4400.

-Trong gen đột biến: A = T = 1000 – 1 =999         G = X = 800 + 1  =  801       

                                          H = (2 x 999) + (3 x 801) = 4401.

  Vậy gen đột biến nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết H.

Câu 6 :

     Một gen dài 0,816 micrômet và có hiệu số giữa ađênin với một loại nuclêôtitkhác bằng 15%số nuclêôtit của gen.

   Trên mạch đơn thứ nhất của gen có tổng số giữa 2 loại ađênin với guanin bằng 50%, hiệu số giữa ađênin với guanin bằng 10% và tỉ lệ T : X = 3 : 3.

  1. Tính ti lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
  2. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen.

trả lời

a-     Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại N.của gen.                                               

          

     Số lượng N. của gen là  :                          =  4800  nu.

 

    Theo bài ra ta có:   A – G = 15%

                                    A + G = 50%

                                  2G = 35% 

     Giải ra ta được: G = X = 17,5% = 840 nu.     A = T = 32,5% = 1560 nu

b-    Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại N. trên mỗi mạch của gen:                        

c-     Số N trên mạch đơn thứ 1 là : 4800 : 2 = 2400 nu.

Theo bài ra ta có :  A1 +   G1 = 50%           T1 + X1 = 50%

                               A1 - G1 = 10%.  Tỉ lệ T1 : X1 = 3: 3 . T1 = X1. Giải ra ta có:

A1 = T2 =  30% =720 nu.       X1 = G 2 =  25% = 600 nu.

T1 = A2 =  25% = 600 nu.      G1 = X2 =  20% = 480 nu.

CÂU HỎI

 : Một đoạn phân tử ADN có 2 gen:

-         Trên một mạch của gen I có A= 15%, T= 25%, gen đó có 3900 liên kết hyđrô.

-         Gen thứ II dài 2550 A0 và có tỷ lệ từng loại nu clêôtít trên mạch đơn thứ 2:    A = T : 2 = G : 3 =X : 4

Xác định:

1)    Số lượng và tỷ lệ từng loại nuclêôtít của mỗi gen?

2)    Số liên kết hyđrô và số liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN nói trên?

 

TRẢ LỜI

 

1

Số lượng và tỉ lệ từng loại nu. Của mỗi gen:

a

GenI:

A = T = (15% + 25%) : 2 = 20 %  ; G = X = 50% - 20% = 30%.

Gọi N là số lượng nu. Của gen số liên kết H:

2A + 3G = 3900      (2 x 20%) N + (3x30%)N  = 3900        N  = 3000.

Số lượng từng loại nu. của gen I:

A =T  = 3000 x 20% = 600 nu   ;   G =X  = 3000 x 30% = 900 nu.

b

Gen thứ II: Số nu. trên mỗi mạch của gen: 2550A0 : 3,4 A0 = 750 nu.

Mạch thứ 2 của gen có: A2 = T2/2 = G2/ 3 = X2/4

       T2 = 2A2; G2 = 3A2; ; X2 = 4A2.        A2 + 2A2 + 3A2 + 4A2. = 75

        A2 = 75   ; T2 = 75 x 2 = 150 .

Số lượng nu. của cả gen thứ II : 750 x 2  = 1500 nu.

Số lượng và tỉ lệ từng loại nu. của gen II:

A = T = 75 + 150 = 225 nu. = (225 : 1500) x 100% = 15%.

G = X = 50% - 15% = 35% x 1500 = 525 nu.

2

Số liên kết H và liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN:

-         Số liên kết H của gen II:              2 x 225 + 3 x 525 = 2025 .

-         Số liên kết H của đoạn  ADN :          3900 +   2025 = 5925.

-   Tổng số nu. của đoạn  ADN :               3000 + 1500 = 4500.

-  Số liên kết hoá trị của đoạn  ADN :       2 x 4500 – 2 = 8998.

CÂU HỎI

 Câu 4: ADN có những đặc điểm gì để được xem nó là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử? 

TRẢ LỜI

 - ADN thuộc loại đại phân tử. ADN  được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân tử mà các đơn phân là các nuclêôtit (có 4 loại: A, T, X, G).  Mỗi phân tử ADN được đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của nó.

- Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.

- ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều. Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn.

- ADN là nơi lưu giữ thông tin di truyền, nghĩa là thông tin về cấu trúc của Pr.

- ADN có khả năng tự nhân đôi, nhờ đó thông tin di truyền chứa đựng trong ADN có thể được truyền đạt  qua các thế hệ.

CÂU HỎI

 Câu 5: Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin. Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào?

 Gen (một đoạn ADN)         1         mARN          2             Pr  

TRẢ LỜI

a.

Mối quan hệ...:

- Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN, mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin cấu thành nên Pr.

- Như vậy thông tin về cấu trúc của Pr (thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp axit amin) đã được xác định bởi dãy nuclêôtit  trong mạch ADN. Sau đó, mạch này được dùng làm mẫu để tổng hợp ra mạch mARN  diễn ra ở trong nhân. Tiếp theo, mạch mARN lại làm khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở tế bào chất.

b. Nguyên tắc...: 

- (1):  A liên kết với U; T liên kết với A; G liên kết với X và ngược lại.

- (2) : 3 nuclêôtit tương ứng với 1 axit amin.

CÂU HỎI

 Trong một phân tử AND, số liên kết hyđrô giữa 2 mạch đơn là 531.104 và số liên kết hyđrô trong các cặp A- T bằng số chu kì xoắn của nó trong phân tử.

1-    Tính số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử AND trên.

2-    Tính khối lượng và chiều dài của AND trên (theo micrômét)

3-    Phân tử AND trên tái bản một số lần và môi trường nội bào đã phải cung cấp 1143.104 Ađênin tự do. Xác định số lần tái bản của AND (Cho biết khôi slượng 1 nuclêôtit trung bình bằng 300 đơn vị C)

TRẢ LỜI

 

1. Số lượng từng loại nuclờụtit:

   N/20 = (2A + 2G)/20 = (A + G)/10

  Số liên kết H giữâ các cặp A - T = 2A, theo giả thiết ta có:

(A + G ) /10 = 2A            G = 19A     (1)        

Số liên kết H trong phân tử ADN : 2A + 3G  = 531.104    (2)

Thế (1) vào (2) giải ra ta có   A = 9.104 = T                G = X = 171.104.

2. Khèi l­îng cña ADN : N.300C = 2( 9.104 + 171. 104) x 300 = 108.107®vC

3. Sè lÇn t¸i b¶n cña ADN:

Gäi k lµ sè lÇn t¸i b¶n cña ADN .

Sè A cung cÊp: 9.104 ( 2k - 1) = 1143 . 104              2k = 128             k = 7 

CÂU HỎI

  Có bốn gen, mỗi gen đều có 60 vòng xoắn. Các gen này đều nhân đôi một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi trường 33600 nuclêôtit. Xác định :

a/ Tổng số gen con đã được tạo ra sau quá trình nhân đôi nói trên và số lần nhân đôi của mỗi gen.

b/ Chiều dài của mỗi gen.

c/ Số lượng nuclêôtit có trong mỗi phân tử ARN do mỗi gen trên tổng hợp.

TRẢ LỜI

 . Số gen con và số lần nhân đôi của mỗi gen :

- Số lượng nuclêôtit của mỗi gen :

           N = C . 20 = 60  . 20 = 1200 (N)

- Gọi x là số lần nhân đôi của mỗi gen. Ta có số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho các gen nhân đôi :

             (2x  - 1) . a . N = 33600

     2x  =  8  = 23  x  = 3

- Vậy mỗi gen nhân đôi 3 lần.

- Số gen con được tạo ra sau quá trình nhân đôi:

           a  .  2x  =  4  .  8  =  32 (gen)

b. Chiều dài của mỗi gen:

            L = C  .  34  Ao  =  60  .  34 Ao = 2040 (Ao)

c. số lượng ribônuclêôtit có trong mỗi phân tử ARN:

          (ribônuclêôtit)

CÂU HỎI

 Câu 4.Điền vào bảng sau đây những điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và mARN:

Những điểm khác nhau

Gen cấu trúc

mARN

Về cấu trúc

 

 

Về chức năng

 

 

Về khả năng di truyền các đột biến.

 

 

TRẢ LỜI

 Sự khác nhau giữa gen cấu trúc và mARN:

 

Gen cấu trúc

mARN

Cấu trúc

- Mạch kép, có liên kết hiđrô

- Chỉ có một mạch đơn, không có liên kết hiđrô

- Có loại đơn phân Timin (T), không có loại đơn phân Uraxin (U).

- Có loại đơn phân Uraxin (U), không có loại Timin (T).

Chức năng

- Mang thông tin quy định cấu trúc của một loại prôtêin.

- Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc loại prôtein cần tổng hợp. 

Khả năng di truyền đột biến

- Có khả năng di truyền cho thế hệ sau những biến đổi về cấu trúc (đột biến).

- Không có khả năng di truyền cho thế hệ sau những biến đổi về cấu trúc(đột biến)

CÂU HỎI

 a. Gi s 1 mạch đơn của phân t ADN có t l (A+G): (T+X) = 0,5 thì t l này trên mạch b sung và trên c phân t ADN là bao nhiêu?

b. Người ta làm thí nghiệm, sử dụng 2 loại enzym khác nhau để cắt đôi một đoạn phân tử ADN theo một đường thẳng sao cho số lượng nuclêôtit của 2 nửa bằng nhau.

- Với enzym 1 thu được số nuclêôtit của một nửa là: A = T = G = 1000, X = 1500.

- Với enzym 2 thu được số nuclêôtit của một nửa là: A = T = 750, X = G = 1500.

   Hãy xác định cách cắt của mỗi loại enzym trên ?

TRẢ LỜI

 

a

- Tỉ lệ (A + G): (T + X) trên mạch bổ sung:

Giả sử mạch đã cho là mạch 1, theo nguyên tắc bổ sung ta có: 

(A1+G1): (T1+X1) = ( T2+X2): (A2+G2) = 0,5   => (A2+G2) : (T2+X2) = 2........

- Trong cả phân tử ADN  : (A+G) : (T+X) = 1..................................................

b

- Xác định cách cắt :

+ Enzym 1 : Cắt dọc ADN G khác X => G và X không còn tuân theo nguyên tắc b sung

+ Enzym 2: Cắt ngang ADN vì A = T và G = X tuân theo nguyên tắc b sung

CÂU HỎI

  a) Prôtêin liên quan đến những hoạt động sống nào của cơ thể?

 b) Trong điều kiện bình thường, cấu trúc đặc thù của prôtêin ở thế hệ tế bào sau có bị thay đổi không? Vì sao?

TRẢ LỜI

 

a.

Pr liên quan đến:

- Trao đổi chất:

+ Enzim mà bản chất là Pr có vai trò xúc tác các qúa trình TĐC, thúc đẩy cho các phản ứng sinh hóa xảy ra nhanh chóng.

+Hoocmon mà phần lớn là Pr có vai trò điều hòa qúa trình TĐC.

-Vận động: Miôzin và actin là 2 loại Pr có trong cơ, tham gia vào sự co cơ. Nhờ đó, cơ thể vận động được.

- Chống vi trùng: Nhiều loại Pr (kháng thể) có chức năng bảo vệ cơ thể chống vi trùng.

- Sinh năng lượng để cung cấp cho sự hoạt động của tế bào, mô, cơ quan...

Tóm lại, Pr liên quan đến mọi hoạt động sống của cơ thể.

b.

- Không.

- Lí do: Nhờ sự tự nhân đôi đúng mẫu, ADN giữ vững cấu trúc đặc thù của nó qua các thế hệ tế bào; Pr được tổng hợp trên khuôn mẫu của ADN nên Pr cũng giữ vững cấu trúc đặc thù của nó.

CÂU HỎI

 Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô.

  a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu?

  b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu?

  c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu?  

TRẢ LỜI

 

a.

Gen = x 2 = 2400 nuclêôtit

Giao tử chứa gen A:     2A + 3G = 3120

                                      2A + 2G = 2400.   Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.

Giao tử chứa gen a:       2A + 3G = 3240

                                      2A + 2G = 2400.   Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840

b.

Có 2 loại giao tử: Aa và 0.

Giao tử Aa có:  A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit

                         G = X = 720 + 840  = 1560 nuclêôtit

Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0  nuclêôtit

 

c.

Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử:

   - Aa có: A = T = 1200 nuclêôtit                      G = X = 2400  nuclêôtit

    - a0 có: A = T = 360  nuclêôtit                         G = X = 840  nuclêôtit

 

CÂU HỎI

 So sánh cấu tạo của ADN và mARN?

TRẢ LỜI

 

a. Điểm giống nhau

- Đều cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N, P

- Là các đại phân tử

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

- Cấu tạo từ 4 loại đơn phân

b. Khác nhau

ADN

mARN

- Kích thước, khối lượng lớn

- Có 4 loại đơn phân: A, T, G, X

- Có 2 mạch

- Kích thước, khối lượng nhỏ

- Có 4 loại đơn phân: A, U, G, X

- Có một mạch

CÂU HỎI

 Một gen có chiều dài 4080A0. Hiệu số giữa nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác không bổ sung trong gen bằng 380. Trên mạch gốc của gen có nuclêôtit loại T = 120, mạch bổ sung X = 320.

a. Xác định số nuclêôtit mỗi loại của gen và mARN được tổng hợp từ gen trên.

b. Xác định số lượng axit amin cần cung cấp để tổng hợp 5 phân tử prôtêin.

TRẢ LỜI

 a. N =2400

=> A + G = 1200

     G – A = 380

=> A = T = 410; G = X = 790

- Trên mạch gốc: Tg = Abs = 120 => Ag = Tbs = 290

                             Gg = Xbs = 320 => Xg = Gbs = 470

=> Trên mARN: Am = Tg = 120; Um = Ag = 290: Xm = Gg = 320; Gm = Xg = 470

b. Số axit amin môi trường cung cấp cho 1 protein: 399

    Số axit amin môi trường cung cấp cho 5 protein: 399 x 5 = 49920

CÂU HỎI

 a. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã ? Trong quá trình phiên mã và dịch mã của một gen, nguyên tắc bổ sung bị vi phạm thì gen đó có đột biến không ? Giải thích.

 b. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ có kiểu gen AA với cây hoa trắng có kiểu gen aa được F1 có 1501 cây hoa đỏ và 1 cây hoa trắng. Quan sát tế bào xôma của cây hoa trắng này dưới kính hiển vi quang học, người ta thấy số lượng nhiễm sắc thể  không thay đổi so với cây bố mẹ. Hãy giải thích cơ chế xuất hiện cây hoa trắng ở F1 trong phép lai trên.

TRẢ LỜI

 

a. * Nguyên tắc bổ sung:

- Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A – T; G – X và ngược lại.

- Trong phiên mã: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung: A - Tg; U - Ag; G - Xg; X - Gg.

- Trong dịch mã: Các nucleotit trong các bộ ba đối mã của tARN liên kết với các nucleotit của bộ ba tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A – U, G – X và ngược lại.

* Trong quá trình phiên mã và dịch mã, NTBS bị vi phạm:

- Gen không đột biến.

- Vì nguyên tắc bổ sung bị vi phạm trong phiên mã và dịch mã không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen, chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN và có thể làm thay đổi cấu trúc của protein...

b. Giải thích cơ chế xuất hiện cây hoa trắng

- Trong trường hợp bình thường:

         P: Hoa đỏ (AA)  x Hoa trắng (aa) 100% Hoa đỏ

    Theo đề, con xuất hiện 01 cây hoa trắng xảy ra đột biến.

- Trường hợp 1: Đột biến gen:

       Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA đã xảy ra đột biến gen lặn (A a) tạo giao tử mang alen a. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mang alen a kết hợp với giao tử mang gen a của cây aa hợp tử aa, phát triển thành cây hoa trắng.

   Sơ đồ:        P:    AA (hoa đỏ) aa (hoa trắng)

                   G:    A; A đột biến a               a

                   F1                                       aa (hoa trắng)

             (HS chỉ viết sơ đồ, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

- Trường hợp 2: Đột biến mất đoạn NST

        Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA xảy ra đột biến cấu trúc NST mất đoạn mang alen A tạo giao tử đột mất đoạn alen A. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mất đoạn alen A kết hợp với giao tử bình thường mang gen a của cây aa hợp tử đột biến mang một alen a và phát triển thành thể đột biến  (a)

Sơ đồ:           P :      A   A (hoa đỏ)    a  a (hoa trắng)

                            G: A                                a

                            F1 :                                         a   (hoa trắng)

             (HS chỉ viết sơ đồ, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

 

 

CÂU HỎI

 Một hợp tử của một loài động vật có kiểu gen . Cặp gen Aa có 1650G, 1350A và số lượng A của gen trội bằng 50% số lượng T của gen lặn. Cặp gen Bb có 675A, 825G và gen lặn có số lượng từng loại nuclêôtit bằng nhau. Mỗi alen trong cặp gen dị hợp đều dài bằng nhau.

 a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen.

 b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của toàn bộ các gen có trong hợp tử.

TRẢ LỜI

 a.  Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen:

* Gen A và a:

- Hai gen A và a có chiều dài bằng nhau Tổng số nu của mỗi gen là:

                                    1650 + 1350 = 3000 nu.

- Ta có số A của gen A bằng 50% số T của gen a nên :

                     

Gen A có A = T = = 450 nu; G = X = - 450 = 1050 nu;

     Gen a có G = X = 1650 – 1050 = 600 nu; A = T =  – 600 = 900.

* Gen B và b:

  - Hai gen B và b có chiều dài bằng nhau Tổng số nu của mỗi gen là:

                                    675 + 825 = 1500 nu.

- Do gen b có số lượng mỗi loại nu bằng nhau

  Gen b có : A = T = G = X = 1500/4 = 375 nu;

- Gen B có : A = T = 675 – 375 = 300 nu; G = X = 825 -375 = 450 nu.

b. Số lượng từng loại nuclêôtit của toàn bộ các gen có trong hợp tử F1:

          Hợp tử có KG có số lượng nu mỗi loại là :

                          A = T = 450 + 900 + 300 + 375 = 2025;

                          G = X = 1050 + 600 + 375 + 450 = 2475

CÂU HỎI

 Một đoạn mạch gen có cấu trúc như sau :

Mạch 1 : - A - T - G - X - T  - X - X - A - X - G - A - G-

Mạch 2 : - T - A - X - G - A - G - G - T - G - X  - T - X - 

a, Xác định trình tự các nuclêotít của đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen trên ?

b, Sự tổng hợp  ARN từ gen được thực hiện theo nguyên tắc nào ?

c, Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và ARN ?

TRẢ LỜI

 a. Trình tự các nuclêôtit trên ARN:

+ Nếu mạch 1 là mạch khuôn :

- U – A – X – G – X – A – G – U – G – X – U – X –

  + Nếu mạch 2 là mạch khuôn : 

- A – U – G – X – G – U – X – A – X – G – A – G -

  b. Sự tổng hợp ARN từ gen đ­ợc tổng hợp theo nguyên tắc :

- Nguyên tắc khuôn mẫu : Quá trình tổng hợp ARN dựa trên một mạch đơn của gen (Gọi là mạch khuôn ).

- Nguyên tắc bổ sung :Các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nuclêôtit ở môi tr­ờng nội bào theo nguyên tắc bổ sung : A liên kết với U, T liên kết với A,  G liên kết với X, X liên kết với G.             

c. Bản chất mối quan hệ giữa gen và ARN: Trình tự các các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN

CÂU HỎI

 ). Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô.

  a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu?

  b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu?

  c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu?  

TRẢ LỜI

 

a.

Gen = x 2 = 2400 nuclêôtit

Giao tử chứa gen A:     2A + 3G = 3120

                                      2A + 2G = 2400.   Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.

Giao tử chứa gen a:       2A + 3G = 3240

                                      2A + 2G = 2400.   Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840

b.

Có 2 loại giao tử: Aa và 0.

Giao tử Aa có:  A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit

                         G = X = 720 + 840  = 1560 nuclêôtit

Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0  nuclêôtit

c.

Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử:

   - Aaa có: A = T = 1200 nuclêôtit                      G = X = 2400  nuclêôtit

   - a0 có: A = T = 360  nuclêôtit                          G = X = 840  nuclêôtit

 

nguon VI OLET