BÀI DỰ THI “ TÌM HIỂU LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH”

 

Câu1: Luật phòng chống bạo lực gia đình được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày, tháng, năm nào? Có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? Có mấy chương điều?

                                                    Trả lời

   Luật phòng chống bạo lực gia đình đã được Quốc hội khoá XII, kì họp th 2, thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007 và được Ch Tịch nước ký lệnh công b ngày 05/12/2007, luật có hiệu lực t ngày 01/07/2008.

Luật phòng chống bạo lực gia đình bao gồm 6 chương 46 Điều

* Chương I: Những qui định chung

+ Gồm có 8 Điều ( T Điều 1 đến Điều 8)

* Chương II: Phòng ngừa bạo lực gia đình

+ Gồm có 3 mục, 9 Điều. Trong đó:

Mục 1: Thông tin, tuyên truyền v phòng, chống bạo lực gia đình; có 3 Điều ( T Điều 9 đến Điều 11)

Mục 2: Hoà giải mâu thuẩn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; có 4 Điều ( T Điều 12 đến Điều 15)

Mục 3: Tư vấn, góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư v phòng chống bạo lực gia đình ; có 2 Điều 9 Điều 16, Điều 17)

* Chương III: Bảo v và h tr nạn nhân bạo lực gia đình

+ Gồm có 2 mục; 13 Điều. Trong đó:

Mục 1: Các biện pháp bảo v, h tr nạn nhân bạo lực gia đình; có 8 Điều ( T Điều 18 đến Điều 25)

Mục 2: Cơ s tr giúp nạn nhân bạo lực gia đình; có 5 Điều ( T Điều 26 đến Điều 30)

* Chương IV: Trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, t chức trong phòng, chống bạo lực gia đình

+ Gồm có 11 Điều ( T Điều 31 đến Điều 41)

* Chương V: X lý vi phạm pháp luật v phòng, chống bạo lực gia đình và khiếu nại, t cáo.

+ Gồm có 3 Điều ( T Điều 42 đến Điều 44)

* Chương VI: Điều khgoản thi hành

+ Gồm có 2 Điều (Điều 45, Điều 46)

Câu 2: Luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định nghiêm cấm những hành vi nào?

                                                          Trả lời:

   Những hành vi nghiêm cấm quy định tại Điều 8 của luật phòng, chống bạo lực gia đình đó là:

  1. Các hành vi bạo lực gia đình quy định tại Điều 2:

-         Hành h, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi c ý khác xâm hại đến sức kho, tính mạng;

-         Lăng m hoặc hành vi c ý xúc phạm danh d, nhân phẩm;

-         Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên v tâm lý gây hậu qu nghiêm trọng;

-         Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa v trong quan h gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, m và con; giữa v và chồng; giữa anh, ch, em với nhau;

-         Cưỡng ép quan h tình dục

-         Cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản tr hôn nhân t nguyện

-         Chiếm đoạt, hu hoi, đập phá hoặc có hành vi khác c ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên trong gia đình

-         Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá kh năng của h, kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng ph thuộc v tài chính;

-         Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi ch .

Các hành vi bạo lực gia đình trên cũng được áp dụng đối với thành viên của gia đình v, chồng đã ly hôn hoặc nam, n không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như v, chồng.

  1. Cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình.
  2. S dụng, truyền bá thông tin, hình ảnh, âm thanh kích động bạo lực gia đình.
  3. Tr thù, đe do tr thù người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, người phát hiện, báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình.
  4. Cản tr việc phát hiện, khai báo và x lý hành vi bạo lực gia đình.
  5. Lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình để trục lợi hoặc thực hiện hoạt động trái pháp luật.
  6. Dung túng, bao che, không x lý, x lý không đúng quy định của pháp luật đối v hành vi bạo lực gia đình.

Câu 3: Quyền và nghĩa vụ của nạn nhân bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Trong Luật phòng, chống bạo lực gia đình?

                                               Trả lời:

   Quyền và nghĩa v của nạn nhân bạo lực gia đình quy định tại Điều 5 của Luật phòng, chống bạo lực gia đình đó là:

1. Nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây:

a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo v sức kho, tính mạng, nhân phẩm, qyuền và lợi ích hợp pháp khác của mình;

b) Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo v, cấm tiếp xúc theo quy định của luật này;

c) Được cung cấp dịch v Y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;

d) Được b trí nơi tạm lánh, được gi bí mật v nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định của luật này;

 đ) Các quyền khác theo quy định của luật pháp.

2. Nạn nhân bạo lực gia đình có nghĩa v cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho cơ quan, t chức, người có thẩm quyền khi có yêu cầu.

Câu 4: Việc hoà giải mâu thuẩn, tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình được luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định như thế nào?

                                                     Trả lời:

   Điều 12 Luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định theo ngyuên tấc hoà giải mâu thuẩn, tranh chấp giữa các thành viên trong gia đìng như sau:

  1. Kịp thời ch động kiên trì.
  2. Phù hợp với ch trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, đạo đức xã hội và phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
  3. Tôn trọng s t nguyện tiến hành hoà giải giữa các bên.
  4. Khách quan, công minh, có lý, có tình.
  5. Gữi bí mật thông tin đời tư của các bên.
  6. Tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp của người khác; không xâm phạm lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng.
  7. Không hoà giải mâu thuẩn, tranh chấp giữa các thành viên gia đìng quy định tại Điều 14 và Điều 15 của luật này trong những trường hợp sau:

a)     V việc thuộc tội phạm hình s, tr trường hợp người b hại yêu cầu không x lý theo quy định của luật hình s.

b)    Vụ việc thuộc hành vi vi phạm pháp luật b x lý hành chính.

Câu 5: Việc tư vấn, góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư về phòng ngừa bạo lực gia đình được luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định như thế nào?

                                                      Trả lời:

    Tư vấn, góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư v phòng ngừa bạo lực gia đình được quy định ta Điều 16 và Điều 17 đó là:

         Điều 16. Tư vấn v gia đình cơ s:

  1. Nhà nước tạo điều kiện và khuyến khích các t chức, cá nhân tiến hành hoạt động tư vấn v gia đình cơ s cho các thành viên trong cộng đồng dân cư để phòng ngừa bạo lực gia đình.
  2. Tư vấn v gia đình cơ s bao gồm các nội dung sau:

a)     Cung cấp thông tin, kiến thức, pháp luật v hôn nhân, gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình;

b)    Hướng dẫn k năng ứng x trong gia đình, k năng ứng x khi có mâu thuẩn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình.

  1. Việc tư vấn v gia đình cơ s tập trung vào các đối tượng sau đây:

a)     Người có hành vi bạo lực gia đình.

b)    Nạn nhân bạo lực gia đình.

c)     Người nghiện rượu, ma tuý, đánh bạc.

d)    Người chuẩn b kết hôn.

  1. UBND cấp xã ch trì phối hợp với UBMTTQ Việt Nam cùng cấp và các t chức thành viên hướng dẫn, tạo điều kiện cho hoạt động tư vấn v gia đình cơ s.

      Điều 17: Góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư

  1. Góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư dược áp dụng đối với người t 16 tuổi tr lên có hành vi bạo lực gia đình đã được t hoà giải cơ s hoà giải mà tiếp tục có hành vi bạo lực gia đình.
  2. Trưởng thôn, làng, bản, ấp, buôn, sóc, t trưởng dân ph hoặc người đứng đầu đơn v tương đương ( gọi chung là người đứng đầu cộng đồng dân cư) quyết định và t chức việc góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư. Thành phần tham gia góp ý, Phê bình bao gồm đại diện gia đình , h gia đình liền k và các thành phần khác do người đứng đầu cộng đồng dân cư mời.
  3. UBND cấp xã có trách nhiệm giúp đỡ, tạo điều kiện cho người đứng đầu cộng đồng dân cư t chức việc góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư đối với người có hành vi bạo lực gia đình.

Câu 6: Các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình được luật quy định như thế nào?

                                           Trả lời:

Điều 19: Biện pháp ngăn chặn, bảo v .

  1. Các biện pháp ngăn chặn, bảo v được áp dụng kịp thời để bảo v nạn nhân bạo lực gia đình, chấm dứt hành vi bạo lực gia đình, giảm thiểu hậu qu do hành vi bạo lực gây ra, bao gồm:

a)     Buộc chấm dứt ngay hành vi bạo lực gia đình.

b)    Cấp cứu nạn nhân bạo lực gia đình.

c)     Các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật v x lý vi phạm hành chính hoặc pháp luật v t tụng hình s đối với người có hành vi bạo lực gia đình.

d)    Cấm người có hành vi bạo lực gia đình đến gần nạn nhân , s dụng điện thoại hoặc các phương tiện thông tin khác để có hành vi bạo lực với nạn nhân ( sau đây gọi là biện pháp cấm tiếp xúc) .

  1. Người có mặt tại nơi xảy ra bạo lực gia đình tu theo tính chất, mức độ của hành vi bo lực và kh năng của mình có trách nhiệm thực hiện các biện pháp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này.
  2. Thẩm quyền, điều kiện áp dụng, thay đổi hu b biện pháp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định của pháp luật v x lý vi phạm hành chính hoặc pháp luật v t tụng hình s.
  3. Việc áp dụng biện pháp quy định tại điểm d khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định tại Điều 20 và Điều 21 của luật này.

Câu 7: Biện pháp cấm tiếp xúc nạng nhân bạo gia ddình được áp dụng trong trường nào? Do cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền áp dụng?

Trả lời:

Việc áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc nạng nhân được thực hiện theo quy định tại điều 20 và điều 21 của luật này.

Trường hợp 1: Cấm tiếp xúc theo quyết định của Ch tịch U ban nhân dân cấp xã.

Ch tịch y ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra bạo lực gia đình quyết định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc trong thời hạn không quá 3 ngày khi có đủ các điều kiện sau đây:

a)     Có đơn yêu cầu của nạn nhân bạo lực gia đình, người giám h hoặc người đại diện hợp pháp hoặc cơ quan, t chức có thẩm quyền, trường hợp cơ quan, t chức có thẩm quyền có đơn yêu cầu thì phải có s đồng ý của nạn nhân bạo lực gia đình.

b)    Hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại hoặc đe do gây tỏn hại đến sức kho hoặc đe do đến tính mạng của nạn nhân bạo lực gia đình.

c)     Người có hành vi bạo lực gia đình và nạn nhân bạo lực gia đình có nơi khác nhau trong thời gian cấm tiếp xúc.

Trường hợp 2: Cấm tiếp xúc theo quy định của toà án.

Toà án đang th lí hoặc giải quyết v án dân s giữa nạn nhân bạo lực gia đình và người có hành vi bạo lực gia đình quyết định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc trong thời hạn không quá 4 tháng khi có đủ các điều kiện sau:

a)     Có đơn yêu cầu của nạn nhân bạo lực gia đình, người giám h hoặc người đại diện hợp pháp của cơ quan, t chức có thẩm quyền, trường hợp cơ quan, t chức có thẩm quyền có đơn yêu cầu thì phải có s đồng ý của nạn nhân bạo lực gia đình.

b)    Hành vi boạ lực gia đình gây tổn hại hoặc đe do đến sức kho và tính mạng cảu nạn nhân bạo lực gia đình.

c)     Người có hành vi bạo lực gia đình và nạn nhân bạo lực gia đình co nơi khác nhau trong thời gian cấm tiếp xúc.

Câu 8: Trách nhiệm của cá nhân, gia đình trong phòng, chống bạo lực gia đình được quy định như thế nào trong Luật phòng, chống bạo lực gia đình?

                                                  Trả lời:

  Trách nhiệm của cá nhân, gia đình trong phoàn, chống bạo lực gia đình được quy định tại điều 31 và điều 32 của Luật phòng, chống bạo lực gia đình.

         Điều 31: trách nhiệm của cá nhân:

1)    Thực hiện quy định của pháp luật v phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma tuý, mại dâm và các t nạn xã hội khác.

2)    Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và thông báo cho cơ quan, t chức, người có thẩm quyền.

        Điều 32: Trách nhiệm của gia đình:

1)    Giáo dục, nhắc nh thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp luật v phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma tuý, mại dam và các t nạn xã hội khác.

2)    Hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình chấm dức hành vi bạo lực gia đình; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình.

3)    Phối hợp với cơ quan, t chức và cộng đồng dân cư trong phòng, chống bạo lực gia đình.

4)    Thực hiện các biện pháp khác v phòng, chống bạo lực gia đình theo luật này.

Câu 9: Người có hành vi bạo lực gia đình bị xử lí như thế nàotheo quy định của pháp luật hiện hành?

                                                         Trả lời:

  Người có hành vi bạo lực gia đình b x lí theo quy định tại điều 42 và điều 43.

   Điều 42: X lí người có hành vi vi phạm pháp luật v phòng, chống bạo gia đình.

1)    Người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo luật gia đình tu theo tính chất, mức độ vi phạm mà b x lí vi phạm hành chính, x lí k luật hoặc b truy cứu trách nhiệm hình s; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

2)    Cán b, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có hành vi bạo lực gia đình nếu b x lí vi phạm hành chính theo quy định của khoản 1 điều này thì b thông báo cho người đúng đầu cơ quan, t chức, đơn v có thẩm quyền quản lí người đó để giáp dục.

Điều 43: Áp dụng các biện pháp giáo dục tại xã, phường, th trấn, đưa vào cơ s            giáo dục, trường giáo dưỡng.

1)    Người thường xuyên có hành vi bạo lực gia đình đã được góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư mà trong thời hạn 6 thánh, k t ngày áp dụng biện pháp này vẫn có hành vi bạo lực gia đình nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình s thì có th áp dụng biện pháp giáo dực tại xã, phường, th trấn.

2)    Người có hành vi bạo lực gia đình đã b áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, th trấn mà tiếp tục thực hiện hành vi bạo lực gia đình nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình s thí có th b áp dụng biện pháp đưa vào cơ s giáo dục; đối với người 18 tuổi thì có th áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng

Câu 10: Tình huống: Anh Lê Văn T kết hôn với chị Nguyễn Thị L từ Năm 1999. Trải qua những năm tháng vất vả, họ cũng đã có cuộc sống ổn định hạnh phúc với 2 đứa con nhỏ. Mâu thuẫn gia đình bắt đầu nảy sinh từ năm 2007 khi Anh T bị mất việc, phải đi làm thuê qua ngày với thu nhập thấp và không ổn định. Cuộc sống gia đình anh trở nên khó khăn hơn, chị L thường xuyên trách móc và có những lời lẽ khinh miệt anh T vì anh không kiếm được nhiều tiền. Tình cảm ngày càng bức bối làm anh T chán chường, sinh tật rượu chè rồi vô cớ về nhà mắng chửi vợ con, nhiều lần anh vứt quần áo của chị L và đuổi chị ra khỏi nhà.Hành xóm và tổ dân phố đã nhiều lần khuyên can nhưng anh T vẫn không tiếp thu sửa chữa.

Hỏi: theo bạn trong trường hợp trên có hành vi nào vi phạm luật phòng, chống bạo lực gia đình không? Hãy xác định ngững hành vi đó nếu có?

                                                 Trả lời:

Trong trường hợp trên anh T có hành vi vi phạm luật phòng chống bạo lực gia đình. Vì những hành vi của anh đã được “ hàng xóm và t dân ph nhiều lần khuyên can nhưng anh T vẫn không tiếp thu sửa chữa”.

Hành vi đó được th hiện như sau:

- Lăng m xúc phạm đến danh d, nhân phẩm “ anh T vô cơ mắng chửi v, con”.

- Xua đuổi, buộc thành viên gia đình ra khỏi ch “ anh T vứt quần áo của ch L và đuổi ch ra khỏi nhà”.

Hướng x lí v việc trên:

- Sau khi nắm được thông tin người đứng đầu cộng đồng dân cư phải nghiên cứu xem xét toàn b v việc, phân tích tất c các tình tiết dẫn đến mâu thuẫn trong gia đình anh T và ch L.

- Theo tình huống này thì gia đình, h tộc, t hoà giải cơ s đã tiến hành hoà giải nhưng không thành, Vì vậy người đứng đầu khu dân cư tiến hành mời anh T và ch L v nhà văn hoá thôn cùng với 1 thành viên đại diện các t chức ban ngành có liên quan, người có uy tín trong cộng đồng dân cư góp ý phê bình theo quy định điều 17 của luật này. Đặc biệt giải thích cho anh T và ch L biết v chồng phải chung thu, thương yêu, quý trọng, chăm sóc giúp đỡ cùng nhau xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc và tiến b. Đồng thời phải tôn trọng ,gi gìn danh d, nhân phẩm, uy tín của nhau; cấm v chồng có hành vi ngược đãi, hành h, xúc phạm đến danh d, nhân phẩm, uy tín của nhau.

Trong quá trình hoà giải phải lập biên bản sau khi góp ý phê bình xong anh T và ch L phải kí vào biên bản.

- Nếu anh T vẫn có hành vi bạo lực gia đình nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình s thí áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường nơi anh T sinh sống.

- Nếu trường hợp anh T vẫn tiếp tục thực hiện hành vi bạo lực gia đình nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình s thì có th áp dụng biện pháp đưa vào cơ s giáo dục.

Câu hỏi phụ: Theo bạn cần phải làm gì để phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu quả ỷong giai đoạn hiện nay?

                                                Trả lời:

* Các cấp, các ngành nên:

- Thông tin, tuyên truyền v luật phòng chống bạo lực gia đình nhằm thay đổi nhận thức hành vi bạo lực v gia đình, góp phần tiến tới xoá b bạo lực gia đình và nâng cao nhận thức v truyền thống tốt đẹp của côn người, gia đình Việt Nam trong thời đại văn minh.

- Thông tin, tuyên truyền sâu rộng v luật phòng chống bạo lực gia đình ph ải đảm bảo các yêu cu s âu đây:

+ Chính xác rõ ràng, đơn giản thiết thực

+ Phù hợp với từng đối tượng, trình độ, lứa tuổi, giới tính, truyền thống, văn hoá, bản sắc dân tộc, tôn giáo.

+ Không làm ảnh hưởng đến bình đẳng giới, danh d, nhân phẩm, uy tín của nạn nhân bạo lực gia đình và các thành viên khác trong gia đình.

  • Mỗi người công dân Việt Nam phải tuân th chấp hành luật phòng, chống bạo lực gia đình.
  • Nên có chính sách khen thưởng v phòng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền và nghĩa v của các thành viên gia đình, những gia đình tiêu biểu.
  • Có biện pháp nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm có tính chất tuyên truyền tác hại của bạo lực gia đình đến mọi người.
  • Thường xuyên tập huấn cho cán b và nhân dân để nâng cao kiến thức v hôn nhân và k năng gia đình, k năng ứng x, xây dựng gia đình văn hoá. Các nội dung khác có liên quan đến phòng, chống bạo lực gia đình.

 

                                                                                  Người dự thi

 

 

                                                                            Lê Th Hồng Loan

1

 

nguon VI OLET