BÀI DỰ THI

TÌM HIỂU LỊCH SỬ 130 NĂM TỈNH HOÀ BÌNH

 

Họ và tên: Đinh Thị Thúy Hà

      Sinh ngày: 27 tháng 12 năm 1978

       Đơn vị: Giáo viên Trường mầm non Tú Sơn

                             Huyện Kim Bôi- Tỉnh Hòa Bình

 

Câu 1: Bạn hiểu nền “ Văn hoá Hoà Bình” như thế nào? Phân biệt sự khác nhau giữa khái niệm “ Văn hoá Hoà Bình” với “ Văn hoá các dân tộc tỉnh Hoà Bình”?. Những giá trị tiêu biểu của “ Văn hoá Mo Mường” đối với người Mường của tỉnh Hoà Bình là gì?

      “V¨n hãa Hßa B×nh lµ chØ vÒ mét nÒn v¨n hãa cæ ®¹i ®· xuÊt hiÖn vµ tån t¹i trªn ®Þa phËn n­íc ViÖt tiÒn sö, cã khung niªn ®¹i më ®Çu c¸ch ngµy nay kho¶ng 18.000 vµ khung niªn ®¹i kÕt thóc c¸ch ngµy nay kho¶ng 7.500 n¨m (thêi kú ®å ®¸). Trªn c¬ së khai quËt c¸c di tÝch ho¹t ®éng t¹i vïng nói ®¸ v«i tØnh Hßa B×nh, n¨m 1927 nhµ kh¶o cæ häc ng­êi Ph¸p Madelene Colani ®· ®Ò xuÊt kh¸i niÖm “V¨n hãa Hßa B×nh”. Th¸ng giªng n¨m 1932 t¹i héi nghÞ tiÒn sö ViÔn §«ng lÇn thø nhÊt tæ chøc t¹i Hµ Néi, c¸c nhµ kh¶o cæ häc thÕ giíi ®· th¶o luËn th«ng qua c«ng nhËn thuËt ng÷ “V¨n hãa Hßa B×nh”. C¨n cø kÕt qu¶ ph¸t hiÖn nghiªn cøu khai quËt 72 ®Þa ®iÓm ë tØnh Hßa B×nh trong 130 ®Þa ®iÓm “V¨n hãa Hßa B×nh” trong c¸c tØnh tõ B¾c miÒn Trung trë ra cã thÓ kh¼ng ®Þnh Hßa B×nh lµ mét trong nh÷ng trung t©m cña ng­êi nguyªn thñy ë ViÖt Nam.

      "Văn hóa các dân tộc tỉnh Hòa Bình"

Văn hóa các dân tộc tỉnh Hòa Bình là một nền văn hoá đa dân tộc, trong đó dân tộc Mường chiếm tỉ lệ khá lớn với hơn 60% dân số. Văn hóa Mường và những nền văn hóa khác đã tập hợp lại và làm nên những nét riêng của văn hóa Hòa Bình. Bản sắc văn hóa Hòa Bình bao gồm: Văn hóa Trống Đồng, văn hóa Cồng Chiêng, các truờng ca, văn hóa ăn, ở, mặc cùng các loại hình văn hóa khác.
Cồng chiêng tham gia hầu hết vào mọi sinh hoạt hàng ngày của cộng đồng như hội Sắc bùa, lễ cưới, lễ tang, cuộc đi săn, kéo gỗ, mừng nhà mới, hội xuống đồng, khi thiên tai địch họa. Đặc biệt trong lễ hội mùa Xuân ở Hòa Bình thường có những phường Chiêng, phường Cồng đi chúc Tết các gia đình ( gọi là phường Sắc Bùa ). Trong sinh hoạt dân gian nổi lên lễ xướng trường ca Đẻ đất - Đẻ nước vừa diễn tả, giải thích nguồn gốc vũ trụ, con người, muôn loài với quan niệm linh thiêng đầy chất huyền thoại.

Người Mường Hòa Bình thường ở nhà sàn, theo truyền thuyết dân gian gọi là nhà rùa: có 4 mái 3 tầng mô phỏng theo quan niệm vũ trụ dân gian 3 tầng 4 thế giới của người Mường, Cũng chính ở đất Mường tồn tại một loại hình độc đáo gọi là sao Đoi, trong đó ngày lùi đi một ngày, tháng tiến trước 1 tháng nên thường gọi là lịch ngày lùi tháng tiến. Trong ẩm thực người Mường xưa thường ăn cơm đồ, uống rượu cần. Trang phục phụ nữ Mường đầy độc đáo gợi cảm. Đặc biệt, cạp váy Mường có đường nét hoa văn rất tinh tế được mô tả theo hoa văn trên mặt trống Đồng Đông Sơn.

Người Thái Hòa Bình cũng làm nhà sàn như người Mường song nhà sàn Thái rộng hơn, sắp xếp quy củ hơn. Trang phục của người Thái đa dạng và hết sức độc đáo. Trang phục phụ nữ Thái có những hoa văn trang trí mang biểu tượng thiên nhiên đa dạng : chim muông, cây cỏ. mặt trời. Đai thắt lưng và khăn Piêu là những tác phẩm nghệ thuật hoàn hảo. Dân tộc Thái có nhiều lễ hội mang sắc thái riêng: lễ ra lửa, lễ cưới, lễ cơm mới, lễ hội ném còn, múa quạt. Đặc biệt xòe Thái là hấp dẫn nhất.

Dân tộc H’Mông Hòa Bình sống trên các đỉnh núi cao. Trang phục của người H’Mông có kết cấu hoa văn khác lạ. Con trai H’Mông có tục “ Bắt vợ ” rất thú vị và là quy ước để nâng cao giá trị người con gái. Người H’Mông là tác giả của tục chơi cù quay, một trò chơi sôi động cuốn hút nhiều người tham dự. Tiếng khèn và những điệu múa khèn mang nhiều sắc thái tình cảm, văn hóa rất độc đáo. Cái khèn là người bạn tâm tình của người H’Mông, nó đã ăn sâu vào từng phong tục, nếp sống của người H’Mông.

   Mo M­êng lµ sö thi cña d©n téc M­êng

         Nếu coi Thần thoại Hy Lạp là bách khoa toàn thư về nền văn minh châu Âu cổ đại, sử thi Mahabharata là cuốn sách hội tụ tinh hoa trên tất cả các lĩnh vực đời sống người Ấn thủa nguyên sơ gắn với nền văn minh sông Hằng, thì Mo Mường cũng có thể coi là một chỉnh thể văn hóa nguyên hợp kết tinh đầy đủ những giá trị lịch sử, văn hóa xã hội trong buổi bình minh của cộng đồng người Mường gắn với nền văn hóa nổi tiếng: Văn hóa Hòa Bình.

           Báo cáo tóm tắt về Di sản văn hóa phi vật thể Mo Mường Hòa Bình số 29 ngày 30/2/2015 của sở Văn hóa Thông tin và Du lịch Hòa Bình đã khẳng định giá trị và vị trí đặc biệt của Mo Mường trong đời sống cộng đồng người Mường như sau: “Mo Mường là sự kết tinh những kinh nghiệm lao động sản xuất, ứng xử văn hóa, triết lý nhân sinh, thể hiện thiết tha tình yêu cuộc sống, yêu con người, yêu quê hương xứ sở, cốt cách con người và vùng đất miền núi bản mường ở Hòa Bình. Mo Mường chính là tính cách, tâm hồn và đạo nghĩa của dân

Về nội dung, trước hêt mo Đẻ đất đẻ nước là bức tranh hiện thực hoành tráng.  Đó là một bức tranh ghép mảnh các huyền thoại lịch sử kì vĩ. Nó được sáng tạo theo cảm hứng cội nguồn mang ý tưởng “chim tìm tổ, người tìm tông”. Đây là pho lịch sử lớn về sự hình thành vũ trụ, con người và xã hội thời viễn cổ. Công cuộc tìm đất, tìm nước, tìm lửa, tìm gia súc, tìm cơm ăn áo mặc và xây dựng bản Mường là cả một quá trình con người vật lộn với thiên nhiên khắc  nghiệt để tồn tại và phát triển. Ở đó hiện ra toàn bộ sức sống bền bỉ và sức mạnh hòa hợp của cả một cộng đồng Mường cổ, được tạo dựng từ cuộc đối thoại đầu tiên giữa con người với vũ trụ chứa đầy bí ẩn, đến khi họ bắt đầu ý thức được khả năng vô hạn của mình trên con đường khai sáng. Ở đó không khí Mường, cuộc sống Mường trong hồi tưởng cứ vươn dài trải rộng từ lớp này đến lớp khác qua mọi tình huống thử thách. Đó là lịch sử Mường được tái hiện một cách thẩm mĩ thông qua trí tưởng tượng trong trẻo của người Mường. Bên cạnh đó, bộ sử thi còn xây dựng thành công hình tượng anh hùng văn hóa Mường.  Đó là hình tượng Lang Cun Cần- kiểu mẫu anh hùng văn hóa Mường. Những lí do để Chu Chương Mường Nước chọn lựa Lang Cun Cần ra cầm binh cầm Mường đã khẳng định khả năng hiện thực của con người này là một anh hùng văn hóa, hoạt động với vai trò của người xây dựng thế giới chứ không đóng vai trò của một đấng sáng tạo siêu nhiên. Những ý muốn lớn và các hoạt động khai sáng cộng đồng Mường của người anh hùng được hư cấu kì ảo và lí thú song cái hạt nhân hợp lí bên trong các sự kiện vẫn nổi đậm.

Về  nghệ thuật, Đẻ đất đẻ nước có dung lượng đồ sộ; kết cấu chặt chẽ, nghệ thuật kể chuyện hấp dấn, khắc họa chân dung nhân vật sinh động, sử  dụng linh hoạt hiệu quả các thủ pháp nghệ thuật  đặc biệt là thủ pháp tượng trưng, so sánh, cường điệu, liệt kê, điệp từ, điệp ngữ…ngôn ngữ vừa cụ thể, vừa gợi cảm, cách đặt nhan đề độc đáo, là kết quả của sáng tạo tập thể, thể hiện được cái hay, cái đẹp trong tính nguyên hợp của ý nghĩa tư tưởng thẩm mĩ.

Như vậy, có thể khẳng định mo Mường nói chung và mo Đẻ đất đẻ nước nói riêng xứng đáng là thành tựu văn hóa, văn học lớn của người Mường và văn học dân gian Việt Nam từ thủa nguyên sơ vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Bởi thế, vừa qua Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam đã cấp bằng bảo trợ cho Di sản văn hóa mo Mường.

Câu 2: Bạn hãy nêu những thay đổi về địa giới hành chính tỉnh Hoà Bình từ năm 1886 đến nay ( đơn vị hành chính  cấp huyện, cấp tỉnh)? Tên gọi tỉnh “Hoà Bình” có nguồn gốc xuất xứ như thế nào?

- Ngµy 22/6/1886 tØnh M­êng ®­îc thµnh lËp tõ nh÷ng ®Þa h¹t mµ d©n c­ phÇn ®«ng lµ ng­êi M­êng t¹i c¸c tØnh H­ng Hãa, S¬n T©y, Hµ Néi, Ninh B×nh. Gåm 4 phñ: Vµng An, L­¬ng S¬n, L¹c S¬n, Chî Bê. TØnh lþ ®Æt t¹i Chî Bê nªn tØnh M­êng th­êng ®­îc gäi lµ tØnh Chî Bê.

- Ngµy 29/11/1886 tØnh lþ tõ Chî Bê ®­îc chuyÓn vÒ x· Ph­¬ng L©m (vèn thuéc phñ Quèc Oai). Th¸ng 4 n¨m 1888 thùc d©n Ph¸p chÝnh thøc ®æi tªn thµnh tØnh Ph­¬ng L©m. §Ó më réng tØnh, ®Õn th¸ng 5 n¨m 1888 vïng cã ng­êi M­êng thuéc §¹o Mü §øc, tØnh Hµ Néi c¾t chuyÓn vÒ tØnh Ph­¬ng L©m. §Þa bµn hµnh chÝnh gåm phñ L¹c S¬n, huyÖn Kú Thñy, ch©u Mai Ch©u vµ ch©u §µ B¾c. §Õn n¨m 1890 ®æi thµnh §¹o Ph­¬ng L©m.

- Ngµy 5/9/1896 tØnh lþ ®­îc chuyÓn vÒ lµng VÜnh DiÖu, x· Hßa B×nh, tõ ®ã ®­îc gäi lµ tØnh Hßa B×nh. Gåm c¸c ch©u: L­¬ng S¬n, Kú S¬n, L¹c S¬n, Mai Ch©u (Ch©u Mai), §µ B¾c, L¹c Thñy.

Tõ ®©y ®Þa giíi tØnh Hßa B×nh c¬ b¶n æn ®Þnh víi diÖn tÝch tù nhiªn lµ 4500km2.

- Th¸ng 10/1908 L¹c Thñy chuyÓn vÒ tØnh Hµ Nam, ®Õn th¸ng 5/1953 l¹i s¸t nhËp vÒ tØnh Hßa B×nh (trong ®ã cã 5 x· thuéc huyÖn Nho Quan, tØnh Ninh B×nh ®­îc chuyÓn vÒ huyÖn L¹c Thñy).

- N¨m 1939 s¸t nhËp Ch©u Mai vµ §µ B¾c thµnh ch©u Mai §µ.

- Trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, Hßa B×nh cã 4 huyÖn: L­¬ng S¬n, Kú S¬n, L¹c S¬n, Mai §µ (3 huyÖn: L­¬ng S¬n, Kú S¬n, L¹c S¬n thuéc Liªn khu 3. Tõ th¸ng 11/1949 huyÖn Mai §µ thuéc Liªn khu ViÖt B¾c, ®Õn 8/1950 míi ®­îc tr¶ vÒ tØnh Hßa B×nh thuéc Liªn khu 3).

- Ngµy 15/5/1955 t¸i lËp thÞ x· Hßa B×nh trªn c¬ së thÞ trÊn Hßa L©m.

- Ngµy 21/9/1956 chia huyÖn Mai §µ thµnh 2 huyÖn: Mai Ch©u vµ §µ B¾c.

- Ngµy 15/10/1957 chia huyÖn L¹c S¬n thµnh 2 huyÖn: L¹c S¬n vµ T©n L¹c.

- Ngµy 17/4/1959 chia huyÖn L­¬ng S¬n thµnh 2 huyÖn: L­¬ng S¬n vµ Kim B«i.

- Ngµy 17/8/1964 chia huyÖn L¹c Thñy thµnh 2 huyÖn: L¹c Thñy vµ Yªn Thñy.

- Ngµy 27/12/1975 hai tØnh Hßa B×nh vµ Hµ T©y ®­îc hîp nhÊt thµnh tØnh Hµ S¬n B×nh. Ngµy 1/4/1976 chÝnh thøc ®i vµo ho¹t ®éng. Tõ 1976 - 1990 ®Þa phËn tØnh Hßa B×nh cã 1 thÞ x·, 9 huyÖn, 12 thÞ trÊn, 194 x·.

- Ngµy 01/10/1991 tØnh Hßa B×nh chÝnh thøc ®i vµo ho¹t ®éng sau khi t¸ch ra tõ tØnh Hµ S¬n B×nh.

- Ngµy 12/12/2001 huyÖn Kú S¬n chia thµnh 2 huyÖn: Kú S¬n vµ Cao Phong. Toµn tØnh cã 11 huyÖn, thÞ x·, 214 x· ph­êng, thÞ trÊn, diÖn tÝch tù nhiªn lµ: 4.662,53 km2.

- Ngµy 27/10/2006 thÞ x· Hßa B×nh ®­îc n©ng lªn Thµnh phè.

- Ngµy 01/8/2008 bèn x· §«ng Xu©n, TiÕn Xu©n, Yªn B×nh, Yªn Trung ë phÝa B¾c huyÖn L­¬ng S¬n ®­îc t¸ch ra s¸t nhËp vµo Thñ ®« Hµ Néi.

TØnh Hßa B×nh hiÖn nay cã ®Þa giíi gi¸p víi c¸c tØnh: PhÝa B¾c gi¸p tØnh Phó Thä; PhÝa Nam gi¸p tØnh Hµ Nam, Ninh B×nh; PhÝa §«ng gi¸p Thñ ®« Hµ Néi; PhÝa T©y gi¸p tØnh S¬n La, Thanh Hãa. HiÖn cã 1 Thµnh phè, 10 huyÖn, 210 x· ph­êng, thÞ trÊn. DiÖn tÝch tù nhiªn: 4.608 km2.

Câu 3: Hiện nay tỉnh Hoà Bình có bao nhiêu Di tích lịch sử cách mạng, Di tích lịch sử văn hoá, Di tích lịch sử - danh thắng cấp quốc gia và cấp tỉnh? Hãy nêu sơ lược  về các di tích lịch sử- danh thắng cấp quốc gia?

 

* Di tích lịch sử cách mạng gồm

      - Nhà tù Hoà Bình: Nằm cạnh suối Đúng, cách bờ trái sông Đà 150m, thuộc phương Tân Thịnh thị xã Hoà Bình. Nhà tù được xây dựng năm 1896 để giam giữ thường phạm. Đến năm 1943, thực dân Pháp chuyển một số tù chính trị từ nhà tù Sơn La về đây để giam giữ. Trong nhà tù có 1 chi bộ Đảng cộng sản Việt Nam trực thuộc Trung ương do đồng chí Lê Đức Thọ làm Bí thư

     - Chiến khu cách mạng Hiền Lương- Tu Ly. Nằm trên địa bàn 2 xã Hiền Lương và Tu Lý huyền Đà Bắc. Đây là chiến khu đầu tiên của tỉnh Hoà Bình được thành lập tháng 2/1945.

      - Chiến khu cách mạng Mường Khói: Thuộc 2 xã Hoài Ân và Hiếu Nghĩa nay thuộc xã Ân Nghĩa, Tân Mỹ của huyện Tân Lạc.

      - Chiến khu cách mạng Cao Phong- Thạch Yên: Thuộc 2 xã Cao Phong và Thạch Yên huyện Kỳ Sơn. Được xây dựng sau ngày 9/3/1945.

- Chiến khu cách mạng Mường Diềm

- Ngoài ra còn có một số đài tưởng niệm:  Tượng đài tưởng niệm Tây Tiến xã Thượng Cốc- Lạc Sơn. Đài tưởng niệm  đôi du kích Toàn Sơn- huyện Đà Bắc. Đài tưởng niệm Anh hùng Cù Chính Lan- huyện Kỳ Sơn….

* Di tích lịch sử văn hoá

     - Khu mộ cổ Đống Thếch

     - Bia Lê Lợi

     - Đến Thác Bờ

     - Di tích chùa Hang

     - Mái đá lang vành

     - Động Phú Lão- chùa Tiên

* Danh lam thắng cảnh tiêu biểu

     -  Bản Lác thuộc xã Chiềng Châu huyện Mai Châu: Đâu là một trong những bản dân tộc đẹp của tỉnh Hoà Bình. Đây là bản dân tộc của người Thái còn giữ được khá đạm nét dân tộc, những phong tục tập quán…

     - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình: Được khởi công xây dựng ngày 6/11/1979 và khánh thành 23/12/1994. Nhà máy là một tổ hợp công nghiệp khổng lồ với 8 tổ máy được đặt trong lòng núi với công suất 240Mw/ máy. Trung bình mức sản xuất điện của nàh máy đạt 8,4 tỷ Kwh/ năm.

 

 

Câu 4: Hãy nêu những thành tích, đóng góp tiêu biểu của nhân dân các dân tộc tỉnh Hoà Bình trong khởi nghĩa  giành chính quyền tháng 8/ 1945 và trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ? Nêu khái quát một số trận đánh tiêu biểu của dân tỉnh Hoà Bình trong thời kì này?

    1. Trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng Thùc d©n Ph¸p:

a. Thµnh tÝch trong chiÕn ®Êu:

Lùc l­îng vò trang tØnh Hßa B×nh ®· phèi hîp chiÕn ®Êu 1.780 trËn

- Tiªu diÖt vµ b¾t 3.406 tªn ®Þch (riªng d©n qu©n du kÝch ®¸nh 1.033 trËn, diÖt vµ b¾t 1.376 tªn ®Þch).

- Ph¸ hñy 18 khÈu träng ph¸o, trung liªn, ®¹i liªn.

- B¾n ch¸y, b¾n háng 16 ca n«, tµu chiÕn, 51 xe vËn t¶i.

- Ph¸ hñy 3 kho qu©n trang, qu©n dông.

- Thu 529 sóng c¸c lo¹i, 120.000 viªn ®¹n...

b. Thµnh tÝch tuyÓn qu©n chi viÖn chiÕn tr­êng:

- Toµn tØnh cã 955 ng­êi tham gia lùc l­îng qu©n ®éi.

- Cã 1.169.000 l­ît con em c¸c d©n téc ®i d©n c«ng, thanh niªn xung phong phôc vô kh¸ng chiÕn, víi tæng sè 2.453.620 c«ng.

- ñng hé 878 con tr©u bß, 41.013kg thùc phÈm, gÇn 600 tÊn thãc g¹o, 280.000 ®ång... cïng hµng chôc triÖu c©y b­¬ng, tre... cho kh¸ng chiÕn.

  2. Trong kh¸ng chiÕn chèng ®Õ quèc Mü:

a. Thµnh tÝch chiÕn ®Êu:

Trong 2 lÇn chèng chiÕn tranh ph¸ ho¹i, lùc l­îng vò trang trong tØnh ®· chiÕn ®Êu vµ phèi hîp chiÕn ®Êu 683 trËn.

B¾n r¬i 49 m¸y bay c¸c lo¹i cña ®Þch (trong chèng chiÕn tranh ph¸ ho¹i lÇn thø nhÊt 1965 - 1968 b¾n r¬i 39 m¸y bay; trong chèng chiÕn tranh ph¸ ho¹i lÇn thø hai 1972 b¾n r¬i 10 m¸y bay).

b. Thµnh tÝch tuyÓn qu©n chi viÖn chiÕn tr­êng:

- Toµn tØnh cã 11.460 thanh niªn gia nhËp qu©n ®éi.

- 15.760 ng­êi ®i thanh niªn xung phong.

- §µo 23.640 hÇm hè phßng tr¸nh (cã 6.347 hÇm kÌo).

- еo ®¾p 136 c«ng sù trËn ®Þa, 16.235 mÐt giao th«ng hµo.

- Nép nghÜa vô cho nhµ n­íc 162.000 tÊn l­¬ng thùc vµ 1.436 tÊn thùc phÈm.

 

Câu 5: Trong quá trình lãnh đạo cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về thăm và làm việc tại tỉnh Hoà Bình mấy lần? Thời gian, địa điểm, nội dung củ yếu của các lần Bác về thăm tỉnh?

 - Lần 1: Ngày 21/2/1947 Bác cùng đồng chí  Nguyễn Lương Bằng  về thăm xưởng in tiền Chi Nê, Lạc Thuỷ, thăm chợ  Đầm Đa và một số gia đình ở xã Thượng Cốc

 

- Lần 2: Ngày 19/10/1958, Bác về thăm tại trường hợp tác hoá nông nghiệp Kỳ Sơn.

- Lần 3: Ngày 17/8/1962, Bác về thăm  trường thanh niên lao động XHCN Hoà Bình ở bến My- Yên Mông.

- Lần 4: Ngày 19/8/1964, Bác về thăm huyện uỷ Kim Bôi.

 

 Câu 6: Tính đến 2016 tỉnh Hoà Bình đã có bao nhiêu bà mẹ Việt Nam Anh hùng, có bao nhiêu cá nhân và tập thể Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Anh hùng lao động được nhà nước phong tặng (Truy tặng)? Hãy giới thiệu về một cá nhân hoặc tập thể mà bạn tâm đắc nhất.

  1. Các tập thể

- Tỉnh Hoà Bình có 73 tập thể được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

- Tỉnh Hoà Bình có 4 tập thể được tặng danh hiệu anh hùng lao động

  2. Cá nhân

- Tỉnh Hoà Bình có 179 bà mẹ được nhà nước phong tặng và trao tặng danh hiệu bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Hiện nay có 4 mẹ còn sống.

- Tỉnh Hoà Bình có 7 cá nhân được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

- Tỉnh Hoà bình có 3 cá nhân được tặng danh hiệu Anh hùng lao động

   Anh hùng mà tôi tâm đắc nhất là anh hùng Bùi Văn Nê. Sinh năm 1947, quê ở xã Hưng Thị, huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình. Nhập ngũ tháng 9/1965. Anh hùng Bùi Văn Nê tham gia chiến đấu  ở chiến trường Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Đồng chí đã tham gia trực tiếp 45 trận đánh, diệt 105 tên địch, bắt sống 15 tên, phá huỷ 3 xe quân sự, bắn rơi 1 máy bay.... Đồng chí được tặng 1 huân chương chiến công giải phóng hạng nhất, 3 huân chương chiến công giải phóng hạng 3, 2 lần được phong tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua...

 

Câu 7: Từ năm 1975 đến nay, Đảng bộ tỉnh Hoà Bình đã tổ chức bao nhiêu kì đại hội, các kì đại hội diễn ra ngày, tháng, năm nào? Nêu mục tiêu tổng quát, nhiệm vụ trọng tâm của đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kì 2015- 2020

      * Đại hội I: Họp từ ngày 21- 25/5/1948 tại xóm Lập, xã Hạ Bì, huyện Lương Sơn (nay thuộc huyện Kim Bôi). Dự đại hội có 120 đại biểu đại diện cho 333 đảng viên trong toàn tỉnh. Đại hội bầu BCH gồm 11 UV chính thức, 2 UV dự khuyết. BCH bầu 3 đồng chí UV Thường vụ. Đồng chí Đào An Thái được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy.

     * Đại hội II: Họp từ ngày 10 - 12/4/1951 tại xóm Đồng Lốc, xã Nật Sơn (cũ), huyện Lương Sơn (nay thuộc xã Sơn Thuỷ, huyện Kim Bôi). Dự đại hội có 125 đại biểu đại diện cho hơn 2.000 đảng viên toàn tỉnh. Đại hội bầu 13 đồng chí UV BCH chính thức và 4 UV dự khuyết. BTV có 5 đồng chí. Đồng chí Lê Đạm được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy.

    * Đại hội III: Họp tại phố Đúng, thị xã Hòa Bình từ ngày 19 -  25/11/1959. Dự đại hội có 139 đại biểu thay mặt cho hơn 5.000 đảng viên toàn tỉnh. Đại hội bầu BCH gồm 23 UV chính thức và 5 đồng chí UV dự khuyết. BTV có 7 đồng chí. Đồng chí Lê Đạm được đại hội tín nhiệm bầu lại làm Bí thư Tỉnh ủy.

   * Đại hội IV: Họp từ ngày 20 - 30/1/1961 tại phường Đồng Tiến, thị xã Hòa Bình. Dự đại hội có 205 đại biểu thay mặt cho 5.179 đảng viên toàn tỉnh. Đại hội bầu BCH mới gồm 21 UV chính thức và 6 UV dự khuyết. BTV có 7 đồng chí. Đồng chí Lê Đạm được bầu lại làm Bí thư Tỉnh uỷ.

   * Đại hội V: Họp từ ngày 24/5 - 1/6/ 1963 tại phường Phương Lâm, thị xã Hòa Bình. Dự đại hội có 227 đại biểu thay mặt cho 7.952 đảng viên toàn tỉnh. Đại hội đã bầu BCH gồm 25 UV chính thức và 5 UV dự khuyết. BTV có 7 đồng chí. Đồng chí Bùi Văn Kín được bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ.

   * Đại hội VI: Họp từ ngày 12 - 15/3/ 1970 tại phường Chăm Mát, thị xã Hòa Bình. Dự đại hội có 260 đại biểu thay mặt cho 15.600 đảng viên toàn tỉnh. Đại hội bầu BCH gồm 27 đồng chí UV chính thức và 3 UV dự khuyết. BTV có 9 đồng chí. Đồng chí Bùi Văn Kín được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy.

  * Đại hội VII: Họp từ ngày 21-30/4/ 1977 tại thị xã Hà Đông. Dự đại hội có 597 đại biểu. Đại hội đã bầu BCH gồm 36 đồng chí UV chính thức và 2 đồng chí UV dự khuyết. BTV có 12 đồng chí. Đồng chí Nguyễn Hữu Thụ được bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Hà Sơn Bình.

   * Đại hội VIII: Họp từ ngày 7 - 12/10/1979 tại thị xã Hà Đông. Dự đại hội có 411/419 đại biểu. Đại hội đã bầu BCH gồm 40 UV chính thức và 4 UV dự khuyết. BTV Tỉnh uỷ có 11 đồng chí. Đồng chí Nguyễn Hữu Thụ được bầu lại làm Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Hà Sơn Bình.

   * Đại hội IX (vòng 2): Họp từ ngày 14 - 19/1/1983 tại thị xã Hà Đông. Dự đại hội có 433 đại biểu. Đại hội đã bầu BCH gồm 41 UV chính thức, đồng thời bầu bổ sung đồng chí Trịnh Tiến Hòa và bầu thêm 3 UV dự khuyết. BTV có 13 đồng chí. Đồng chí Nguyễn Đình Sở được bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Hà Sơn Bình.

   * Đại hội X: Được tiến hành từ ngày 14 - 20/10/1986 tại thị xã Hà Đông. Dự Đại hội có 444 đại biểu. Đại hội bầu BCH mới gồm 45 UV chính thức và 13 UV dự khuyết. BTV gồm 15 đồng chí. Đồng chí Nguyễn Đình Sở được bầu lại làm Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Hà Sơn Bình.

    * Đại hội XI: (Sau khi tái lập tỉnh Hòa Bình): Họp từ ngày 18 - 20/3/1992 tại Nhà văn hóa trung tâm thị xã Hòa Bình. Dự Đại hội có 300 đại biểu thay mặt cho hơn 25.500 đảng viên toàn tỉnh. Đại hội bầu BCH gồm 39 đồng chí. BTV có 9 đồng chí. Đồng chí Nguyễn Nhiêu Cốc được bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ.

   * Đại hội XII: Họp từ ngày 7 - 9/5/1996 tại Nhà văn hóa trung tâm thị xã Hòa Bình. Dự Đại hội có 297 đại biểu đại diện cho 25.066 đảng viên toàn tỉnh. Đại hội bầu BCH gồm 45 đồng chí. BTV có 13 đồng chí. Đồng chí Hoàng Văn Hon được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy.

   * Đại hội XIII: Họp từ ngày 2 - 4/1/2001 tại Cung Văn hóa tỉnh, 298 đại biểu thay mặt cho 32.370 đảng viên trên toàn tỉnh về dự đại hội. Đại hội bầu BCH gồm 47 đồng chí. BTV có 13 đồng chí. Đồng chí Hoàng Văn Hon được bầu lại làm Bí thư Tỉnh ủy.

    * Đại hội XIV: Họp từ ngày 19 - 21/12/2005 tại Cung Văn hóa tỉnh. Dự Đại hội có 300 đại biểu thay mặt cho hơn 43.000 đảng viên trên toàn tỉnh. Đại hội đã bầu BCH gồm 49 đồng chí. BTV gồm 13 đồng chí. Đồng chí Trần Lưu Hải được bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ. Tại hội nghị Tỉnh uỷ phiên họp bất thường ngày 19/10/2007, đồng chí Hoàng Việt Cường được bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy.

   * Đại hội XV: Họp từ ngày 17 - 19/10/2010. Dự Đại hội có 305 đại biểu, đại diện cho gần 50.000 đảng viên trong toàn tỉnh. Đại hội đã bầu BCH gồm 53 đồng chí. BTV gồm 15 đồng chí. Đồng chí Hoàng Việt Cường, được bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ. Tại hội nghỉ Tỉnh uỷ lần thứ 15, khóa XV, ngày 31/12/2013, đồng chí Bùi Văn Tỉnh được bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy.

   * Đại hội XVI:  Diễn ra từ ngày 14 đến ngày 16 tháng 9 năm 2015 tại Cung Văn hoá tỉnh Hòa Bình.Đại hội đã bầu Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI, nhiệm kỳ 2015-2020 gồm 54 đồng chí. Tại hội nghị lần thứ nhất BCH Đảng bộ tỉnh khóa XVI, nhiệm kỳ 2015-2020, với tinh thần trách nhiệm, phát huy dân chủ, trí tuệ, BCH Đảng bộ tỉnh đã bầu BTV Tỉnh uỷ khóa XVI, nhiệm kỳ 2015-2020 gồm 15 đồng chí. Đồng chí Bùi Văn Tỉnh được tín nhiệm bầu giữ chức Bí thư Tỉnh uỷ; các đồng chí: Trần Đăng Ninh, Nguyễn Văn Quang được bầu giữ chức Phó Bí thư Tỉnh uỷ. Hội nghị đã bầu Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ gồm 11 đồng chí; đồng chí Hoàng Văn Đức được bầu giữ chức Chủ nhiệm UBKT Tỉnh uỷ. Đại hội tiến hành bầu đoàn đại biểu đi dự Đại hội toàn quốc lần thứ XII của Đảng gồm 18 đồng chí là đại biểu chính thức và 1 đại biểu dự khuyết.

    * Đại hội cũng tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020. Với mục tiêu: Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ; phát huy sức mạnh đoàn kết các dân tộc; huy động mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; phấn đấu sớm đưa kinh tế tỉnh Hòa Bình đạt trình độ phát triển trung bình của cả nước; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc; đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển; thực hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới; đảm bảo quốc phòng, giữ vững an ninh trật tự.

 

Câu 8: Trong 130 năm xây dựng và phát triển của tỉnh Hoà Bình, sự kiện tiêu biểu nào mà bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Hãy nêu cảm nghĩ của bản thân về sự phát triển, đổi mới của quê hương Hoà Bình.

* Sự kiện tâm đắc nhất trong công cuộc xây dựng và phát triển của tỉnh Hoà Bình là xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình: Bởi vì:  

      Công trình thủy điện Hòa Bình góp phần quan trọng vào việc phòng chống lũ lụt cho vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, trong đó có thủ đô Hà Nội.

      Nhà máy thủy điện Hòa Bình là nguồn cung cấp điện chủ lực của toàn bộ hệ thống điện Việt Nam. Năm 1994, cùng với việc khánh thành nhà máy và tiến hành xây dựng đường dây 500KV Bắc - Nam từ Hòa Bình tới trạm Phú Lâm (Thành phố Hồ Chí Minh) hình thành một mạng lưới điện quốc gia. Công trình này góp phần đắc lực trong việc cung cấp nguồn điện cho miền nam và miền trung Việt Nam.

     Đập thủy điện Hòa Bình góp phần quan trọng vào việc cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp ỏ vùng hạ lưu trong đó có đồng bằng sông Hồng, nhất là trong mùa khô. Điều tiết mực nước sông đồng thời đẩy nước mặn ra xa các cửa sông.

     Cải thiện việc đi lại bằng đường thủy ở cả thượng lưu và hạ lưu. Năm 2004 công trình tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ được vận chuyển chủ yếu bằng con đường này.

    * Cảm nghĩ của bản thân về sự phát triển quê hương đất nước                                          

“Quê hương” hai tiếng thiêng liêng vang lên mỗi khi ai đó nhớ về chốn đã từng chôn rau cắt rốn, gắn bó với biết bao kỉ niệm, bao kí ức đẹp đẽ. Quê hương tôi, một miền quê trù phú với núi đồi hữu tình, đang từng ngày đổi mới, thay da đổi thịt, trở nên đẹp đẽ và văn minh hơn.

Tôi thường được nghe bà kể lại về những khó khăn vất vả thời xưa, thời mà đường làng vẫn còn đất đỏ, chỉ cần một trận mưa thì trơn như đổ mỡ, còn nắng thì con đường trở thành cơn lốc bụi, người đi sau không thấy người đi trước. Bà vẫn hay kể, ngày xưa, cây cối ở đây um tùm, toàn phải sống trong nhà tranh, nhà nào có nhà ngói thì phải gọi là giàu nhất làng. Bà còn bảo, ngày xưa nước sông trong veo, cứ mỗi sáng mọi người lại rủ nhau đi gánh nước tấp nập không khác gì đi hội. Bà hay đi chợ phiên, mỗi hôm có chợ phiên là bà và ông phải dậy thật sớm, đi bộ hàng ki lô mét mới tới chợ. Mà ngày xưa nghèo lắm, chẳng như bây giờ, mua được bao nhiêu thứ thì cũng phải nhìn trước nhìn sau. Tôi thích nghe những câu chuyện như thế, để tôi thấy bây giờ cuộc sống và quê hương mình thay đổi như thế nào. Thật là mọi thứ đã thay đổi, không còn như ngày xưa, sống động, giàu có và văn minh hơn.

Trên con đường phát triển của quê hương tôi, tôi cùng bạn bè trang lứa được đi trên những con đường trải nhựa phẳng lì , nắng hay mưa cũng không lo như thời của bà của mẹ nữa. Nhìn những con đường uốn lượn trải dài y như những con rồng chạy quanh khắp xóm làng. Những ngôi nhà mái bằng, nhấp nhô những ngôi nhà cao tầng đủ màu sắc càng tô điểm thêm khung cảnh của quê hương. Những quán ăn, hàng tạp hóa ,chợ được xây dựng khang trang hơn, thuận tiện cho mọi người mua sắm. Cây cối cũng được phát quang, nhà mọc lên như nấm, người ta thường trồng nhiều loại cây cảnh để trang trí cho ngôi nhà. Không chỉ có nhà cửa cảnh quan thay đổi mà từ khi công nghệ phát triển, mạng internet có khắp mọi nơi, khiến cho công việc và tím kiếm thông tin càng trở nên dễ dàng.  Những dự án mới ngày càng được chú trọng xây dựng cho quê hương ngày càng giàu đẹp hơn.  Sân vận động cho các hoạt động thể dục thể thao, trạm phát thanh của xã được xây dựng và phát triển đi vào hệ thống. Những chương trình sự kiện được tổ chức thường xuyên nhằm thúc đẩy hoạt động văn hóa văn nghệ. Đền đài và các di tích lịch sử được tu sửa, đời sống tinh thần của con người cũng phong phú đa dạng hơn.

Trên con đường  đổi mới từng ngày, Tôi lại càng thấy quê hương mình giàu đẹp và trù phú biết bao nhiêu, Tôi lại càng yêu quê hương và lại nghĩ đến câu hát “ quê hương em biết bao tươi đẹp, đồng lúa xanh núi rừng hàng cây..” lại càng đẹp hơn./.

 

 

 

 

nguon VI OLET