BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

Module 28: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH

TRONG TRƯỜNG THCS

Nội dung

Nội dung 1: Vai trò của việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh THCS

Việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trường là quan trọng và cần thiết, bởi kế hoạch giúp hiện thực hóa mục tiêu giáo dục của nhà trường là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh, giúp cán bộ quản lý và giáo viên trong nhà trường biết được các hoạt động giáo dục cần phải thực hiện trong năm, giúp việc kiểm tra đánh giá các hoạt động giáo dục một cách nhanh chóng và chính xác.

Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trường giúp giáo viên xác định rõ mục tiêu cần đạt được trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục. Từ đó đề ra các biện pháp, huy động nguồn lực một cách tối ưu cho các hoạt động giáo dục. Kế hoạch làm giảm bớt những hành động tùy tiện, tự phát, vô tổ chức và dễ đi chệch hướng mục tiêu.

Kế hoạch hoạt động giáo dục đóng vai trò như kim chỉ nam cho mọi hoạt động của một tập thể lớp.

 Là cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả việc tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh.

 Những hậu quả khi người giáo viên không coi trọng việc xây dung kế hoạch hoạt động giáo dục

 Lúng túng trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh.

Thực hiện không đầy đủ, không chuyên nghiệp và toàn diện các nội dung giáo dục trong nhà trường nhằm phát triển toàn diện nhân cách học sinh.

 Không có căn cứ để kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động sư phạm của người giáo viên, do đó, không tạo ra động lực thúc đẩy người giáo viên phấn đấu rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm.

Nội dung 2: Mục tiêu, nội dung, phương pháp xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trường THCS

Hiểu và có kỹ năng thiết kế mục tiêu các nội dung và sử dụng thành thạo các phương pháp xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh là một yêu cầu quan trọng với ban giám hiệu nhà trường. Qua các hoạt động này trước hết các kết quả phải đạt được các công việc cần thiết, các cách thức tiến hành, các cách thức xây dựng giáo dục phù hợp với đặc diểm tâm lý học sinh THCS.

Xác định các mục tiêu của việc xây dựng kẽ hoạch hoạt động giáo dục học sinh THCS.

1.                         Thiết kế các mục tiêu của kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh

-                     Các loại mục tiêu trong kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh. Mục tiêu diễn đạt định   tính. Các chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đu.

-                     Cách viết mục tiêu trong kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh.

2.                           Các căn cứ để thiết kế mục tiêu của kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh


-                     Kế hoạch giáo dục trong năm học của nhà trường.

-                     Đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm.

-                     Năng lực, sở trường của người giáo viên.

-                     Nội dung giáo dục cho học sinh.

-                     Loại kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh.

-                     Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.

-                     Điều kiện kinh tế, văn hóa, lễ hội của địa phương nơi nhà trường hoạt động.

1.                          Ý nghĩa của các mục tiêu trong kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh

-                     Định hướng và chỉ đạo việc thiết kế các nội dung hoạt động, phương thc và nguồn lực tham gia thực hiện.

-                     Là công cụ đánh giá kết quả xây dng và tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trường.

Các nội dung trong kế hoạch hoạt động giáo dục

Kế hoạch hoạt động giáo dục là chương trinh hành động trong tương lai hướng vào việc thực hiện một mục tiêu giáo dục nhất định, được cụ thể hoá bởi các nội dung công việc, thời gian, phuơng thức thực hiện và các nguồn lực. Do đó, các nội dung chính trong một bản kế hoạch bao gồm:

-                     Xác định mục tiêu (Làm gì? - What)

-                     Xây dựng nội dung (Ai làm? - Who)

-                     Lụa chọn phuơng thúc (Làm như thế nào? - How)

-                     Thời gian (Khi nào làm?- When)

-                     Địa điểm (Làm đâu? - Where)

-                     Kiểm tra, đánh giá kết quả thựchìện kế hoach hoat động (Ched1- Control)

Các căn cứ để xác định các nội dung trong kế hoạch hoạt động giáo dục

-                     Loại kế hoạch hoạt động giáo dục.

-                     Đặc điểm tình hình của họ c sinh lớp chủ nhiệm.

-                     Kế hoạch năm học của nhà trường.

-                     Xác định sứ mạng, tầm nhìn và các giá trị của nhà trường cũng như tập thể lớp.

-                     Nguồn lực của nhà trường.

Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh THCS.

1.             Xây dựng kế hoạch sơ bộ: thực hiện theo công thức 5W-1H-2C- 5M

1.1.             Xây dựng hệ thống mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt được  theo nguyên tắc W(Why)

Xác định được yêu cầu, mục tiêu giúp người lập kế hoạch luôn hướng trọng tâm các công việc vào mục tiêu và đánh giá hiệu quả cuổi cùng.

Khi xây dựng hệ thống mục tiêu người viết kế hoạch cần trả lởi một số câu hỏi sau:

-        Tại sao bạn phải làm công việc này?

-        Nó có ý ngh1a như thế nào với tổ chức, bộ phận của bạn?

-        Hậu quả nếu bạn không thực hiện chứng?

Để xác định mục tiêu một cách tốt nhất có thể áp dựng nguyên tắc SMART, cụ thể như sau:

S - Speolic - Cụ thể, dế hiểu: chỉ tiêu phải cụ thể, dễ hiểu vì nó định hướng cho các hoạt động trong tương lai.

M - Mesureable - Đo lường được: chỉ tiêu mà không đo lường đuợc thì không biết trong quá trình thực hiện có đạt được hay không?

A - Attainable - vừa sức để có thể đạt được: chỉ tiêu phải có tính thách thúc để cố gắng, nhưng cũng đừng đặt chỉ tiêu cao quá mà không thể đạt nổi.


R - Result - Or1ented- Định hướng kết quả: Đây là tiêu chí đo lường sự căn bằng giữa khả năng thực hiện so với nguồn lực của lớp (thời gian, nhân sự, quỹ hoạt động và các điều kiện khác,...).

T - Time - bound - Giới hạn thời gian: Mọi công việc phải có thời hạn hoàn thành, nếu không nó sẽ bị trì hoãn. Thời gian hợp lí giúp hoạt động của lớp vừa đạt được mục tiêu cơ bản lại vừa dưỡng sức cho các mục tiêu khác.

1.1.             Xác định nội dumg kế hoạch W (What)

bước này, chứng ta phải xác định bản kế hoạch có những nội dung gì và chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào?

1.2.             Xác định phương pháp thực hìện công việc H (How)

bước này, chứng ta xác định xem các nội dung kế hoạch đuợc thực hiện như thế nào với các tiêu chuẩn gì, có những tài liệu nào hướng dẫn thực hiện công việc?

1.3.              Xác định nơi thực hiện các nội dung trong kế hoạch, thời điểm và người thực hìện công việc - Xác định 3W

Ở bước này, chứng ta phải xác định rõ một số vấn đề là:

*      Where: Ở đâu, có thể bao gồm các câu hỏi sau:

-        Hoạt động đó đuợc thực hiện ở những nơi nào?

-        Hoạt động được kiểm tra ở Đâu?

*      When: Khi nào giao nhiệm vụ thực hiện hoạt động đó, hoạt động đó thực hiện khi nào, khi nào kết thúc,...?

-        Để xác định được thời hạn phải làm công việc, chứng ta cần xác định được mức độ khẩn cẩp và mức độ quan trọng của tùng công việc.

-        Có 4 loại hoạt động khác nhau: hoạt động quan trọng và khẩn cẩp, hoạt động không quan trọng nhưng khẩn cáp, hoạt động quan trọng nhưng không khẩn cẩp, hoạt động không quan trọng và không khẩn cẩp. chứng ta phải thực hiện hoạt động quan trọng và khẩn cẩp trước.

*      Who: Ai, bao gồm các khía cạnh sau:

-         Ai thực hiện hoạt động đó?

-         Ai kiểm tra ?

-         Ai h trợ?

-         Ai chịu trách nhiệm...?

1.4.             Xác định phương pháp kiểm soát

bước này, người lập kế hoạch cần xác định nõ có những loại hoạt động nào trong kế hoạch, tính chất của tùng loại hoạt động đó là gì, những ai thực hiện hoạt động đó, khi cần thì tác động như thế nào?

1.5.             Xác định phương pháp kiểm tra

-        Có những bước hoạt động nào cần phải được kiểm tra? Thông thường thì có bao nhiêu hoạt động thì cũng cần số lượng tương tự các bước phải kiểm tra.

-        Tần suất kiểm tra như thế nào? Việc kiểm tra đó thực hiện 1 lần hay thường xuyên (nếu vậy thì bao lâu một lần?).

-       Ai tiến hành kiểm tra?

-        Những điểm kiểm tra nào là trọng yếu? Điểm kiểm tra trọng yếu tuân theo nguyên tắc Pareto, tức là những điểm kiểm tra này chỉ chiếm 20% số lưng nhưng chiếm đến 80% khối lượng sai sót.


Lựa chọn phương thức, thời gian, địa điểm.

-        Lập chương trình hoạt động, tức là kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện các việc đã nêu trong kế hoạch.

-        Giao kế hoạch cho các bộ phận.

-        Ra các quyết định thực hiện kế hoạch.

Sau khi kết thúc cuộc họp, người chịu trách nhiệm điều khiển phải đảm bảo rằng tất cả các công việc đã đuợc phân công cho các cá nhân cụ thể một cách hợp lí, nêu nõ thời gian tiến hành và kết thúc, địa điểm thực hiện. Tất cả những điều trên cần phải được ghi vào biên bản cuộc họp.

Để đảm bảo kiểm soát việc thực hiện một cách dễ dàng, sau cuộc họp, người chủ trì cuộc họp cần có một số sản phẩm như biên bản cuộc họp, một số bảng biễu về kế hoạch thực hiện công việc.

Trong quá trình triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục, cần lưu ý một số vấn đề sau:

-        Thực hiện quyền chỉ huy, hướng dẫn triển khai nhiệm vụ.

-        Thường xuyên đôn đốc, động viên và kích thích.

-        Giám sát và điều chỉnh, sửa chữa.

-        Thúc đẩy các hoạt động phát triển.

Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch hoạt động

-                      Hoạt động đánh giá giúp giáo viên nhận biết được kết quả hoạt động có phù hợp với mục tiêu đã đề ra hay không, những điều đã thực hiện tốt và những việc chưa đạt yêu cầu, đồng thời tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động giáo dục.

-                     Việc đánh giá là cơ sở để giáo viên thực hiện bước kế tiếp là rút kinh nghiệm. Nếu việc đánh giá đạt yêu cầu sẽ giúp giáo viên điều chỉnh, định hướng đứng đắn trong những hoạt động giáo dục kế tiếp.

1.                          Những công việc cần thực hiện khi đánh giá, rút kinh nghiệm

-                      Nêu ra tất cả những công việc đã thực hiện tốt hoặc chưa đạt yéu cầu, những công việc chưa thực hiện được. Khi nêu hiệu quả của công việc

cần nêu rõ ai là người thực hiện công việc đó để tiện cho việc tìm nguyên nhân ảnh hương và khâu rút kinh nghiệm tiếp theo. Khi trình bày những thành tích đạt được cần phải có dẫn chủng minh hoạ rõ ràng, cụ thể, chính xác và đầy đú. Giáo viên cũng có thể sú dựng một số thang đánh giá về hiệu quả giáo dục đối với các em học sinh để tham khảo khi đánh giá hiệu quả của hoạt động giáo dục.

-       Tiếp theo giáo viên sẽ tìm hiểu, phân tích những nguyên nhân, điều kiện ảnh hưởng đến việc thực hiện hoạt động giáo dục. Trong phần này, cần đề cập đến những nguyên nhân chủ quan

-        Sau khi phân tích các nguyên nhân ảnh huởng đến hoạt động, giáo viên sẽ tổ chức rút kinh nghiệm. Trong phần này, cần hệ thống đuợc những việc đã thực hiện tốt để tiếp tực phát huy và hoàn thiện. Đồng thời hệ thong những việc chưa làm được hoặc chưa thực hiện tốt nhằm đua ra phương hướng điều chỉnh khắc phục. Tóm lai, giáo viên phải đua ra được những đề xuất, kiến nghị thật cụ thể, chi tiết nhằm phát huy ÍD1 đa những năng lực đã có và hạn chế những thiếu khuyết trong các hoạt động giáo dục tiếp theo.

-       Việc đánh giá, rút kinh nghiệm thưởng được thực hiện khi kết thúc hoạt động, nhưng cũng có thể thực hiện theo tùng giai đoạn nếu thấy cần thiết.


1.             Đối tượng tham gia đánh giá

Việc đánh giá có thể do các giáo viên tự thực hiện hoặc kết họp với các lực lượng giáo dục khác cùng thực hiện, chứng ta cũng có thể tổ chức cho cả giáo viên và học sinh cùng thực hiện, hoặc giáo viên tổ chức cho các em học sinh tự nhận xét và rút kinh nghiệm để phát huy tính tích cực, chủ động và tự quản của các em học sinh.

nguon VI OLET