I. Tên module

Module THCS 5: Nâng cao năng lực hiểu biết và xây dựng môi trường giáo dục ca giáo viên.

II. Lí do lựa chọn module

Học sinh THCS là độ tuổi phát triển mạnh về thể chất, khí chất, tâm lý, sinh lí. Đây là giai đoạn mà các em mở rộng việc giao tiếp với môi trường bên ngoài. Tuy nhiên, do chưa đủ nền tảng về trí tuệ, kinh nghiệm nên có thể các em sẽ rất tốt nếu được định hướng đúng và cũng rất dễ mắc sai lầm nếu định hướng không đúng.

Xã hội hiện nay đang bùng nổ sự phát triển cả về kinh tế, văn hóa, xã hội. Đặc biệt, với các ứng dụng mạng xã hội như Facebook, Zalo, Instagram… (dùng phổ biến ở Việt Nam) thì việc giao lưu, trao đổi thông tin, tìm kiếm các cơ hội ngày càng dễ dàng. Đây là điều kiện để có thể góp phần nâng cao dân trí. Tuy nhiên, do nguồn thông tin trên mạng xã hội quá đa dạng, chưa được kiểm soát tốt. Do đó, ngoài những thông tin giúp học sinh có thể mở rộng tầm hiểu biết và các mối quan hệ cần thiết thì cũng có không ít những thông tin trái chiều, sai lệch khiến học sinh định hướng không đúng, dẫn tới các suy nghĩ và hành vi không tốt.

Trong việc học tập và rèn luyện ở trường và ở nhà, áp lực đối với học sinh ngày càng lớn do các môn học không giảm mà các hoạt động giáo dục ngày càng tăng. Mặt khác, riêng với trường Trung học cơ sở xã Tân Tri thì sự khác biệt lớn về địa lý và phong tục của dân tộc, dẫn tới việc giao tiếp, khả năng tham gia của học sinh vào các hoạt động học tập và giáo dục là không giống nhau. Đây là một trở ngại tương đối lớn trong việc xây dựng môi trường giáo dục hiệu quả.

Xuất phát từ lý do trên, tôi thực hiện tìm hiểu và vận dụng module THCS 5: Nâng cao năng lực hiểu biết và xây dựng môi trường giáo dục ca giáo viên trong học kỳ I năm học 2019 - 2020.

III. Nội dung module

1. Một số khái niệm liên quan

1.1. Giai đoạn lứa tuổi học sinh trung học cơ sở

1.1.1. Khái niệm học sinh Trung học cơ s

Lứa tuổi HS THCS bao gồm những em có độ tuổi từ 11, 12 tuổi đến 14, 15 tuổi. Đó là những em đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9 trưng THCS. Lứa tuổi này còn gọi là lứa tuổi thiếu niên một vị trí đặc biệt trong thời kì phát triển ca tr em. Vị trí đặc biệt này đuợc phn ánh bằng những tên gọi khác nhau: “thi kì quá độ, “tuổi khó bảo, “tuổi khủng hoảng, “tuổi bất trị .. Những tên gọi đó nói lên tính phc tạp và tm quan trọng của lứa tuổi này trong quá trình phát triển của tr em.

Đây là thời kì chuyển từ thi thơ ấu sang tuổi trưng thành.

1.1.2. Đặc đểm tâm lí la tuổi học sinh Trung học cơ s

Nội dung cơ bản của sự khác biệt lứa tuổi HS THCS với các em lứa tuổi khác là sự phát triển mạnh mẽ, thiếu cân đi về các mặt trí tuệ, đạo đc. Việc xuất hiện những yếu t mới ca sự trưởng thành do kết quả sự biến đổi ca cơ thể, ca sự t ý thức, ca các kiu quan hệ với người lớn, với bạn bè, ca hoạt động học tập, hoạt động xã hội...

1

 


Yếu t đầu tiên ca sự phát triển nhân cách lứa tuổi HS THCS là tính tích cc xã hội mạnh mẽ ca bản thân các em nhằm lĩnh hội những giá trị, những chuẩn mc nhất định, nhằm xây dng những quan hệ thỏa đáng với ngưi lớn, bạn bè và cuối cùng nhằm vào bản thân, thiết kế nhân cách của mình, thiết kế tương lai của mình với mục đích thc hiện những ý định, nhiệm vụ... một cách độc lập.

Tuy nhiên quá trình hình thành cái mi thưng kéo dài về thi gian và phụ thuộc vào điu kiện sng, hoạt động của các em. Do đó, sự phát triển tâm lí lứa tuổi này diễn ra không đồng đu v mọi mặt. Điu đó quyết định sự tồn tại song song “vừa tính tr con, vừa tính ngưi lớn lứa tuổi này. Mặt khác, những em cùng độ tuổi lại sự khác biệt v mc độ phát triển các khía cạnh khác nhau của tính ngưi lớn. Sự khác nhau đó do hoàn cảnh sng, do những hoạt động khác nhau của các em.

1.1.3. Môi trường học tập

Một số nghiên cu v môi trưng học tập:

Nhiều nhà tâm lí học M với các công trình nghn cứu đã chỉ ra những ảnh hưng rất quan trọng của môi trường đến sự hình thành nhân cách cá nhân. Các nhà tâm lí giáo dục học đều thừa nhận vai trò quan trọng của giáo dục và đã đ cập đến vấn đ nghn cứu, xây dng môi trưng với mục đích ảnh hưng tt đến dạy học và giáo dục nhân cách thế hệ tr.

V. Paplov nghn cứu sự hình thành phn xạ điều kiện trong môi trưng được kiểm soát cht chẽ, con vật (con chó) hoàn toàn thụ động. B.F.skinnơ nghn cứu sự hình thành phn xạ tạo tác động môi trưng gần với thc tế hơnHai tác giả Denomme và Madeleine Roy đã dng nên mô hình sư phạm tương tác. Trong mô hình đó, người dạy - người học - tri thức được chuyển thành người dạy - người học - môi trường.

Khái niệm môi trường học tập:

Môi trưng học tập là các yếu t tác động đến quá trình học tập của HS bao gồm:

Môi trường vật chất: Là không gian diễn ra quá trình dạy học gồm đồ dùng dạy học như bảng, bàn ghế, sách v, nhiệt độ ánh sáng, âm thanh, không khí...

Môi trường tinh thần: Là mi quan hệ giữa GV với HS, HS với HS, giữa nhà trưng- gia đình - xã hội... Các yếu tố tâm lí như động cơ, nhu cầu, hng thú, tính tích cực học tập của HS và phong cách, phương pháp giảng dạy của GV trong môi trưng nhóm, lớp.

Môi trường học tập rất đa dạng, cần được tạo ra nhà trường, gia đình, xã hội. Môi trường sư phạm là tập hợp những con người, phương tiện đm bảo cho việc học tập đạt kết quả tt. Môi trường sư phạm là nội dung cơ bản của môi trường nhà trưng.

Môi trường học tập theo truyền thống: Nhà trường là môi trường đơn độc, tĩnh lặng và trật t. Bầu không khí này là kết quả của áp lc theo định nghĩa hẹp của nền giáo dục chính quy.

1

 


Trưng học đổi mi cơ cu tổ chc hoàn toàn trái ngược với phong cách truyền thng. Chúng thưng được m rộng hơn, ồn ào hơn và đôi khi như những trung tâm với các hoạt động. Các trường học như thế thưng là kết quả của cả hai sự thay đổi: Định nghĩa trường học và cách hiểu mới về điu kiện môi trường để củng c việc học.

ba tiêu chuẩn để đánh giá môi trường học tập của nhà trưng: Mi liên hệ giữa nhà trường với cng đồng xung quanh, cu trúc và cách s dựng các tòa nhà và sân bãi, cách tổ chc không gian học lập trong tòa nhà.

Nhà trường mong mun m rộng các phn hồi của HS về quá trình học tập thưng khuyến khích sự tham gia của cộng đng vào các hoạt động của nhà trường. Không gian hấp dẫn vui vẻ, đầy màu sắc, sân trường được s dựng rộng rãi trong nhiều hoạt động...

Cuộc cách mạng trong xây dng trường học: Một tòa nhà sinh động, năng nổ thể hiện một trung tâm học tập ch động, sáng tạo.

Không gian lớp học: Cách truyền thng là sp xếp phòng học sao cho tất cả mọi cái nhìn và sự chú ý tập trung vào người thầy, các hoạt động trùng khớp với cách sp xếp đồ đạc.

Toàn bộ hệ thống môi trường học tập, môi trường dạy học, môi trường giáo dục trong trường phải được tiếp cận hệ thống, đó là các quan hệ thầy - trò, quan hệ trò - trò, quan hệ nhóm lớp của HS, quan hệ của HS với nhà qun lí, mà bản chất của các mi quan hệ là da trên quan hệ pháp luật, nhân văn, đạo đc, cộng đồng hợp tác.

Như vậy, môi trưng học tập là toàn bộ các yếu tố vật chất, không gian và thi gian, tình cm và tinh thần - nơi HS đang sinh sng, lao động và học tập, ảnh hưng trc tiếp, gián tiếp đến sự hình thành nhân cách của HS phù hợp với mục đích giáo dục.

2. Nội dung module

2.1. Phân loại môi trường học tập theo địa bàn

2.1.1.Môi trường học tập ở trưng

Giáo dục nhà trường là hoạt động giáo dục trong các trưng lớp thuộc hệ thống giáo dục quc dân theo mục đích, nội dung, phương pháp chọn lọc trên cơ s khoa học và thc tin nhất định. Giáo dục nhà trường được tiến hành tổ chc, luôn luôn tác động trc tiếp, hệ thng đến sự hình thành và phát triển toàn diện của nhân cách. Thông qua giáo dục nhà trưng, mỗi cá nhân được bồi dưỡng phẩm chất đạo đc, kiến thc khoa học, kĩ năng thc hành cần thiết, tương ng với yêu cầu của các bậc học, cp học phù hợp với trình độ phát triển của xã hội trong từng giai đoạn.

So với gia đình, nhà trường là một môi trưng giáo dục rộng lớn hơn, phong phú, hấp dẫn hơn đi với thế hệ tr. Trong nhà trường, tr được giao lưu với bạn bè cùng lứa tuổi địa phương, cộng đồng, được tham gia vào nhiều hoạt động mang tính xã hội, giúp cho quá trình xã hội hóa cá nhân phong phú, toàn diện hơn.

1

 


Nhà trường là một thiết chế xã hội chuyên biệt thc hiện chc năng cơ bản là tái sản xuất sc lao động, phát triển nhân cách theo hướng duy trì, phát triển xã hội. Nhà trường chc năng hình thành và phát triển nhân cách thế hệ tr thông qua hoạt động dạy học, giáo dục. Tri thc trong nhà trường là những kinh nghim của nhân loại đã được chọn lọc và tích lũy. Nhà trường là tổ chc chuyên biệt chc năng truyền thụ toàn bộ kinh nghiệm lịch s của nhân loại cho thế hệ tr phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi nhằm hình thành và phát triển mô hình nhân cách lí tưng của xã hội đặt ra.

Giáo dục nhà trường sự thng nhất về mục đích, mục tu cụ thể, được thc hiện bi đội ngũ các nhà sư phạm được đào tạo và bồi dưng chu đáo, tiến hành giáo dục theo một chương trình, nội dung, phương pháp sư phạm nhằm tạo mọi điu kiện thuận lợi cho sự phát triển nhân cách toàn diện, hướng tới sự thành đạt của con ngưi.

Ngày nay, giáo dục nhà trường luôn gắn liền với môi trường sng và môi trường t nhn, với các cơ s sản xuất nhằm phát huy nội lc, lôi cun sự tham gia của các lc lượng xã hội vào giáo dục học đưng, mặt khác giúp cho nội dung giáo dục gn với đi sng sản xuất xã hội. Nhà trường chức năng chuyển giao văn hóa giúp cho mỗi HS hòa nhp với cộng đồng và tr thành tác nhân chuyển giao nn văn hoá cho thế hệ sau, nhằm duy trì bản sắc văn hóa của dân tộc. Ngày nay, mi cá nhân không chỉ tiếp thu tri thc từ nhà trường mà còn tiếp nhận thông tin qua các kênh như sách, báo, mạng internet...

Giáo dục nhà trường phải kết hợp cht chẽ với giáo dục gia đình và xã hội thì mi đạt được mục tu chung về giáo dục và đào tạo thế hệ tr. Điu quan trọng nhất là phi sự thng nhất v định hướng giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

Hoạt động học tập và các hoạt động khác của HS THCS nhiều sự thay đổi, tác động quan trọng đến việc hình thành những đặc điểm tâm lí lứa tuổi HS THCS, như:

Bt đầu thay đổi về nội dung dạy học:

Băt đầu vào học trưng THCS, các em được tiếp xúc với nhiu môn học khác nhau, mi môn học bao gồm một hệ thng tri thc với những khái niệm trừu tưng, khái quát, nội dung sâu sc, phong phú, do đó đòi hi thay đổi cách học. Các em không thể học thuộc từng bài, mà phải biết cách lập dàn i, làm tóm tt, nắm bt các ý chính, da vào các ý chính mà trình bày toàn bộ bài học theo cách hiểu của mình.

Sự phong phú v tri thức từng môn học làm cho khối lượng tri thc các em lĩnh hội được tăng lên nhiều. Tầm hiểu biết của các em được m rộng.

 Sự thay đổi về phương pháp dạy học và hình thc học tập:

Các em được học nhiều môn, nhiều thầy cô giảng dạy. Mỗi môn học phương pháp phù hợp với bộ môn đó, mi thầy dạy cách trình bày, phương pháp độc đáo của mình, s dựng các hình thc dạy học khác nhau. Sự khác nhau này đã ảnh hưng đến việc lĩnh hội, đến sự phát triển trí tuệ và nhân cách của các em. Thái độ say sưa, hng thú học tập, việc hình thành và phát triển cách lập luận độc đáo cùng những nét tính cách quý báu của các em đu do ảnh hưởng của cách giảng dạy và nhân cách của ngưi thầy.

1

 


Hoạt động học tập là hoạt động ch đạo của lứa tuổi HS, nhưng đến HS THCS, hoạt động học tập được xây dng li một cách cơ bản so với lứa tuổi HS tiểu học.

Các công trình nghiên cứu của các nhà tâm lí học đã chỉ ra rằng, thời kì đầu của lứa tuổi HS THCS, các em chưa kĩ năng cơ bản để tổ chc việc t học (các em chỉ t học khi bài tập, nhiệm vụ được giao) sau khi chuyển sang mc độ cao hơn (độc lập, nắm vững tài liệu mới, những tri thc mi). Đây cũng là lứa tuổi bt đầu hình thành mc độ hoạt động học tập cao nhất. Đi với các em, ý nghĩa của hoạt động học tập dần dần được xem như là hoạt động độc lập hướng vào sự thoả mãn nhu cầu nhận thc. Nhiều công trình nghn cứu cho thấy động cơ học tập của HS THCS một cu trức phc tạp, trong đó các động cơ xã hội khác nhau được kết hợp thành một khi (học tập để phục vụ hội, để lao động tốt...).

S tình trạng trên là do các nguyên nhân sau: Do phn ng của lứa tuổi này đi với thất bại trong học tập; do xung đột với GV. Các em thưng hay xức động mạnh khi thất bại trong học tập, nhưng lòng t trọng khiến các em che giấu, th ơ, lãnh đạm đi với thành tích học tập. Nhiu lức chúng ta thấy các em thưng nhắc bài cho nhau. Việc làm này của các em nhiều động cơ khác nhau. Nhưng các nhà tâm lí học đã xác nhận rằng, đó là động cơ thuộc v mặt nhận thc, đạo đc của các em. Các em nhắc bài cho bạn là mun giúp bạn. Bi vì các em quan niệm giúp bạn là giúp bằng mọi phương tiện, em nhc bài cho bạn để tsự hiểu biết của mình, mun khoe khoang sự chăm chỉ học bài của mình.

Thái độ đi với học tập của HS THCS cũng rt khác nhau. Tất cả các em đều ý thc được tầm quan trọng và sự cần thiết của học tập, nhưng thái độ biểu hiện rất khác nhau. Sự khác nhau đó được thể hiện như sau:

Trong thái độ học tập: Từ thái độ rất tích cực, trách nhiệm đến thái độ lưi biếng, th ơ, thiếu trách nhiệm.

Trong sự hiểu biết chung: Từ mc độ phát triển cao và sự ham hiu biết nhiều lĩnh vc tri thc khác nhau một s em, đến mc độ phát triển rất yếu, tm hiểu biết hạn chế một s em khác.

Trong phương thc lĩnh hội tài liệu học tập: Từ ch kĩ năng học tập độc lập, nhiều cách học đến mc hoàn toàn chưa kĩ năng học tập độc lập, chỉ biết học thuộc lòng từng bài, từng câu, từng chữ.

Trong hng thú học tập: Từ hng thú biểu hiện rõ rệt đi với một lĩnh vc tri thức nào đó những việc làm nội dung cho đến mc độ hoàn toàn không hng thú nhận thc, việc học hoàn toàn gò ép, bt buộc.

Nhiều công trình nghn cứu đã chỉ ra rằng, để giúp các em thái độ đúng đn với việc học tập, thì:

Tài liệu học tập phải súc tích v nội dung khoa học.

Tài liệu học lập phải gắn với cuộc sng của các em, làm cho các em hiểu rõ ý nghĩa của chúng.

Tài liệu phải gây cho HS hng thú học tập.

1

 


Cách trình bày tài liệu phải gợi cho HS nhu cầu tìm hiểu tài liệu đó.

Phải giúp đỡ các em biết cách học, phương pháp học tập phù hợp.

Môi trường gia đình:

Ở lứa tuổi này, địa vị của các em trong gia đình đã thay đổi, các em được gia đình tha nhận như là một thanh viên tích cực của gia đình, được cha mẹ, anh chị giao cho những nhiệm vụ cụ thể như: chăm sóc các em nh khi cha mẹ đi vắng, nấu cơm, dọn dẹp nhà ca, chăn nuôi gia súc...

Điu quan trọng và ý nghĩa lớn đi với các em là đã được tham gia bàn bạc một s công việc của gia đình, v những việc của cha mẹ, anh chị, bảo vệ uy tín của gia đình hơn các em HS tiểu học. Những sự thay đổi đó đã động vn, kích thích các em hoạt động tích cực, độc lập, t ch.

Ý nghĩa của giáo dục gia đình:

Gia đình là một đơn vị xã hội, hình thc tổ chc quan trọng nhất của sinh hoạt cá nhân, da trên hôn nhân và quan hệ huyết thng.

Gia đình là môi trường giáo dục đầu tn và là môi trường giáo dục sut đi đi với quá trình hình thành và phát triển nhân cách con ngưi. Cha mẹ là ngưi thầy giáo, là nhà sư phm đầu tn giáo dục cho con cái mình những phẩm chất nhân cách cơ bản.

Do nhiều nguyên nhân ch quan và khách quan nên s đông gia đình không thể trc tiếp giáo dục con cái phát triển v mọi mặt: tri thc, văn hoá, kĩ thuật ngh nghiệp của xã hội hiện đại hoặc ngoại ngữ hay nghệ thuật... Đ thc hiện những điu đó đã những cơ quan tổ chc chuyên môn. Song, giáo dục cho tr về mặt đạo đc, thói quen lao động.

Giáo dục gia đình có nhng mặt mạnh, tích cực là mang tính xúc cm cao, gn bó với quan hệ ruột thịt, máu mủ nên khả năng cảm hoá rất lớn. Giáo dục gia đình cũng mang tính cá biệt rõ rệt da trên s huyết thng: yêu thương sâu sắc, lâu dài, bn vững và cũng rất linh hoạt, thiết thc trên cơ s nhu cầu hng thú của cá nhân. Mặc dù vậy, giáo dục gia đình không thể thay thế hoàn toàn giáo dục của nhà trưng.

Một s sai lầm trong giáo dục gia đình:

Chiều chuộng, yêu thương con là một bản tính t nhiên của cha mẹ, là nguồn vui, hnh phúc của gia đình, nhưng không nên nuông chiều quá mc. Tức là đáp ng, thỏa mãn mọi nhu cầu của tr dẫn đến việc hình thành những thói xấu như vị kỉ, ỷ lại, kiêu ngạo, đua đòi...

Thưng xuyên đánh mắng thô bạo sẽ làm cho quan hệ giữa b mẹ và con cái không sự gần gũi, tạo nên sự cách biệt vì sợ hãi. Tr em sẽ tránh những trận đánh mắng thô bạo khi biết mình phạm khuyết điểm bằng cách nói di hoặc ngoan c một cách ý thc.

Thả nổi tự do sai lầm khá phổ biến đi với các bậc cha mẹ bận rộn với công việc, không còn thi gian quan tâm và giáo dục con cái, phó thác cho nhà trường hoặc nơi trông tr. Tác hại đầu tn là không theo dõi được khả năng phát triển trí lc của con cái để biện pháp chấn chỉnh kịp thi, dẫn đến việc tr học yếu, từ đó chán học.

1

 


ng lạnh thất thường, kỳ vọng quá cao thể hiện thái độ và cách cư x của cha mẹ với con cái, lúc thì vỗ về chiều chung hết mc, lức thì đánh mắng thô bạo tuỳ theo tâm trạng buồn vui của họ ch không phi theo phương pháp giáo dục phù hợp với các tình hung cụ thể.

Một số nguyên tắc trong việc xây dựng môi trường giáo dục gia đình:

Tạo không khí gia đình êm ấm, hoà thuận.

Nghiêm khc và khoan dung, độ lượng.

Thng nhất mục đích giáo dục theo mô hình lí tưng xã hội.

Giáo dục tr trong gia đình chỉ đạt kết quả tt đẹp nếu như tất cả mọi thành viên trong gia đình (ông bà, b mẹ, người lớn...) đu tác động theo định hướng thng nhất vào một mục đích chung nhằm hình thành và phát triển tr những phẩm chất, năng lc, thói quen, hành vi chuẩn mc của ngưi công dân chân chính.

Uy quyn của bm trong giáo dục gia đình

Tôn trọng nhân cách của tr

Tổ chc môi trường cho tr hoạt động

Giáo dục gia đình sẽ không ý nghĩa và tác dng nếu chỉ tập trung vào các phương pháp giải thích, diễn giảng, đi thoại, đàm thoại, nêu gương. Điu quan trọng là các bậc cha mẹ phi tổ chc môi trường cho tr được hoạt động và giao lưu. Hoạt động - giao lưu là con đưng cơ bản để hình thành và phát triển nhân cách.

Mọi hoạt động dù đơn giản nhưng các bậc cha m cũng cần hướng dẫn cẩn thận, nêu rõ li ích trước mt, lâu dài trong đi sng con ngưi. Ở mc độ cao hơn, các bậc cha mẹ nên và cần chú ý tổ chc môi trường giáo dục gia đình sao cho hp lí nhằm đưa các em vào các hoạt động phát triển cả đc, trí, thể, mĩ, lao động... phù hợp với lứa tuổi.

2.2. Môi trường xã hội

Giáo dục xã hội là hoạt động của các tổ chc, các nhóm xã hội có chức năng giáo dục theo quy định của pháp luật hoặc các chương trình giáo dục trên các phương tiện thông tin đại chúng. Giáo dục xã hội tác động đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách của tr thường qua hai hình thc: t phát và t giác. Những ảnh hưng t phát bao gồm các yếu tố tích cực và tu cực của đi sng xã hội vô cùng phc tạp do cá nhân t la chọn theo nhu cầu, hng thú, trình độ t giáo dục của mình. Những ảnh hưng t giác là những tổ hợp tác động trc tiếp hay gián tiếp hướng đích, nội dung, phương pháp bằng nhiu hình thc của các tổ chc, cơ quan, đoàn thể xã hội.

1

 


Đi với thanh thiếu niên, HS thì tổ chc Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Đội Thiếu nn Tin phong trong nhà trưng và địa phương là tổ chc thu hút các em thưng xuyên sinh hoạt nhằm thoả mãn các nhu cầu, hng thú theo đặc điểm của lứa tuổi.

Môi trường giáo mục hội hiện đại không còn hạn chế trong một địa phương hay trong một quc gia mà đã m rộng ra toàn thế gii, như các phương tiện thông tin. Trong môi trường xã hội, mi nhóm, mi tổ chc, mi quốc gia đu những mục đích, yêu cầu, nội dung, phương thc tiến hành giáo dục riêng biệt. Đây là vấn đ phc tạp của môi trường xã hội, nhà nước cần những ch trương, chính sách phù hợp nhằm tập hợp, qun lí các ch thể, phương tiện tham gia giáo dục xã hội hoạt động theo những định hướng lành mạnh, góp phần hình thành nhân cách con ngưi Việt Nam.

Giáo dục của xã hội phải kết hợp cht chẽ với giáo dục gia đình và nhà trưng, góp phần thc hiện mục tiêu đào tạo con ngưi theo định hướng của Đảng và Nhà nước. Đ phát huy tính tích cực của giáo dục xã hội, các tổ chc, cơ quan đoàn thể xã hội trước hết phải thc hiện chức năng cơ bản, ch yếu của mình, góp phn làm cho môi trường xã hội trong sạch, đi sng văn hóa vật chất tinh phần phong phú, lành mạnh.

Ở lứa tuổi này các em được xã hội tha nhận như một thành viên tích cực và được giao một s công việc nhất định trên nhiều lĩnh vc khác nhau như tuyên truyn, cổ động, giữ trật t đưng ph, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ

sc lc, đã hiểu biết nhiều, mun được mọi ngưi thừa nhận mình là ngưi lớn, mun làm những công việc được mọi ngưi biết đến, nhất là những công việc làm với ngưi lớn.

Phân loại môi trường theo các mi quan hệ:

Quan hệ với cha mẹ và người lớn ở gia đình:

Lê-nin đã phát triển những tư tưng của các nhà nhân chủng học. Ông đã phân tích vị trí của thiếu niên trong xã hội hiện đại và thời kì xung đột từ tr con đến người lớn, từ đó xác nhận rằng trong xã hội tồn tại hai nhóm ngưi: nhóm tr con và nhóm người lớn và cho rằng lứa tuổi HS THCS là tr con vận động từ nhóm tr con sang nhóm ngưi lớn.

HS THCS nhu cầu m rộng quan hệ với người lớn và mong mun ngưi lớn quan hệ với chúng một cách bình đẳng, không mun ngưi lớn coi chúng như tr con trước đây nữa.

Kiểu quan hệ của người lớn với tr em trước đây (kiểu quan hệ không bình đẳng giữa ngưi lớn và tr em) không còn thích hợp với lứa tuổi này. Vì thế, các em mong mun cải tổ li mi quan hệ này theo chiều hướng hạn chế quyền hạn của người lớn, m rộng quyền hạn của mình. Các em mong mun ngưi lớn tôn trọng nhân cách, phẩm giá, tin tưng và m rộng tính độc lập cho các em.

1

 


Như vậy, việc chuyển tiếp từ kiểu quan hệ giữa người lớn với tr em (đặc thù cho lứa tuổi thơ ấu), sang kiểu quan hệ mới v chất (đặc thù cho sự giao tiếp của HS THCS với người lớn) tạo điu kiện phát triển mc độ trưng thành lứa tuổi này. Tất nhn việc chuyển tiếp này thể diễn ra thuận li hoặc khó khăn; điu này phụ thuộc hoàn toàn vào sự hiểu biết của ngưi lớn.

Tuy nhn, không phi mọi người lớn đều nhận thc đuợc nhu cầu cần thay đổi kiểu quan hệ với các em. Điu này mâu thuẫn với xu thế “vươn lên làm người lớn" của các em, với cm giác trưng thành của các em, hạn chế chuyển từ tr em sang người lớn, là nguyên nhân dẫn đến sự xung đột giữa các em với người lớn.

Nếu người lớn không chịu thay đổi quan hệ với các em thì các em sẽ tr thành người khi xưng thay đổi mi quan hệ này. Nếu người lớn chng đi sẽ gây ra những phản ng của các em dưới dạng bướng bỉnh, bất bình, không vâng lời...

Những quan hệ xung đột giữa các em và người lớn làm nảy sinh những hành vi tương ng các em: xa lánh người lớn, không tin tưng vào người lớn, cho rằng người lớn không hiểu và không chịu hiểu các em, khó chịu một cách ý thức với những yêu cầu, những đánh giá, nhận xét của người lớn. Tác động giáo dục của người lớn đi với các em bị giảm sút.

Tính độc lập và quyền bình đẳng trong quan hệ của các em với người lớn là vấn đ phức tạp và gay gắt nhất trong sự giao tiếp của các em với người lớn nói rng, trong việc giáo dục các em lứa tuổi này nói chung. Nhưng khó khăn đặc thù này thể giải quyết nếu người lớn và các em xây dng được mi quan hệ bạn bè hoặc quan hệ hình thức hợp tác trên cơ s tôn trọng, tin tưng giúp đỡ lẫn nhau.

Tóm lại, sự phát triển những tư tưng trong việc giải thích cuộc “khủng hoảng" lứa tuổi HS THCS đã đuợc tích lũy và khái quát lại. Theo đó, những biểu hiện và diễn biến của thi kì này được quyết định bi hoàn cnh xã hội cụ thể của cuộc sng, bằng vị trí xã hội của các em trong thế giới người lớn.

Quan hệ với bạn bè ở trưng:

Mi quan hệ của HS THCS với bạn bè cùng lứa tuổi phức tạp, đa dạng hơn nhiều so với HS tiểu học. Sự giao tiếp giữa các em đã vượt ra ngoài phạm vi học tập, phạm vi nhà trường, m rộng ra trong những hng thú mi, những việc làm mới, những quan hệ mi trong đi sng của các em. Các em có nhu cầu lớn trong giao tiếp với bạn bè vì một mặt, các em rất khao khát đuợc giao tiếp và cùng hoạt động chung với nhau, các em nguyện vọng được sng tập thể, có những bạn bè thân thiết, tin cậy; mặt khác cũng biu hiện nguyện vọng không kém phần quan trọng là được bạn bè công nhận, thừa nhận, tôn trọng mình.

HS THCS coi quan hệ bạn bè cùng tuổi là quan hệ rng của những cá nhân. Các em cho rằng các em quyền hành động độc lập trong quan hệ này và bảo vệ quyền đó của mình. Nếu sự can thip thô bạo của người lớn khiến các em cm thấy bị xúc phạm thì các em chng đi lại. Nếu như quan hệ của các em với người lớn cũng không thuận hoà thi sự giao tiếp với bạn bè cùng lứa tuổi càng tăng và ảnh hưởng của bạn bè đến với các em càng mạnh mẽ.

Sự bất hoà trong quan hệ bạn bè cùng lớp, sự thiếu thn bạn thân hoặc tình c

1

 


m bị phá v đều sinh ra những cm xúc nặng n, được xem như là bi kịch của cá nhân. Tình hung khó chịu nhất đi với các em là sự phê bình thẳng thn của tập thể, của bạn bè; còn hình pht nặng n nhất đi với các em là bị bạn bè tẩy chay, không mun chơi với mình.

Tình bạn trong đi sống của HS THCS:

Các em lứa tuổi này thích giao tiếp và kết bạn với nhau. Nhưng không phi mọi em trong lp đu được các em yêu thích, giao tiếp như nhau. Các em chỉ kết bạn với những em được mọi người tôn trọng, uy tín và tiến bộ rõ rệt v một mặt nào đó. Lúc đầu, phạm vi giao tiếp của các em thường rộng, nhưng không được bn vững, tính chất tạm thi. Đó là thi kì la chọn, tìm kiếm người bạn thân. V sau, những em cùng hng thú, cùng yêu thích một loại hoạt động nào đó thì gắn bó với nhau, thích giao tiếp, trò chuyện với nhau. Phạm vi giao tiếp của các em hẹp li, nhưng quan hệ giữa các em gắn bó với nhau hơn. Trong giao tiếp, các em chịu ảnh hưng của nhau. Nhiu em lúc đầu không ưa thích loại hoạt động nào đó, nhưng vì chơi với bạn, bạn hng thú v loại hoạt động đó mà làm lây sang em. vậy, giao tiếp với bạn là nguồn nảy sinh hng thú mi.

Ở lứa tuổi này xuất hiện môi trường bạn bè cùng tuổi. Đây là yếu tố rất đáng quan tâm trong sự tác động mạnh của yếu tố môi trường xã hội đến tr em. Việc hình thành môi trường bạn bè cùng tuổi là tất yếu của trẻ em, nhưng kiểm soát các mi quan hệ đó là nhiệm vụ của người lớn, trong đó vai trò của cha mẹ là yếu tố quyết định.

Tóm lại, sự giao tiếp lứa tuổi HS THCS là một loại hoạt động đặc biệt, mà đi tượng của hoạt động này là người khác - người bạn. Ni dung của hoạt động này là sự xây dng những quan hệ qua lại và những hành động trong quan hệ đó. Nh hoạt động giao tiếp mà các em nhận thức được người khác và bản thân mình; đng thi qua đó làm phát triển một s kĩ năng như kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát hành vi của bản thân và của bạn, làm phong phú thêm những biểu tưng v nhân cách của bạn của bản thân.

Một số đặc điểm về quan hệ giữa các em trai và các em gái ở lứa tuổi này:

Quan hệ giữa các em trai và các em gái lứa tuổi này sự thay đổi cơ bản so với lứa tuổi trước. Thời kì này, ta thấy các em đã bt đầu biểu hiện sự quan tâm lẫn nhau, ưa thích nhau và do đó quan tâm đến vẻ b ngoài của mình.

Lúc đầu sự quan tâm ti giới khác các em nam còn tính chất tản mạn và biểu hiện bằng phương thức đặc thù của trẻ con, như đẩy, trêu trọc các em gái... Các em gái nhiu khi rất bc, không hài lòng v những hành vi như thế của các em trai, song động cơ của những hành vi đó, các em gái ý thức được và không bc tức, giận di các em trai.

V sau, những quan hệ này thay đổi, mất tính trc tiếp, xuất hiện sự ngượng ngùng, nhút nhát, e thẹn. Ở một số em điu đó được bộc lộ trc tiếp, còn số khác thì được che giấu bằng thái độ th ơ giả tạo, “khinh b" đi với người khác giới. Hành vi này mang tính chất hai mặt: sự quan tâm đến nhau cùng tồn tại với sự phân biệt nam nữ.

1

 


nhiu em HS lớp 8 và lớp 9, đặc biệt là các em gái, hay để ý đến vn đ ai yêu ai. Mặc dù điu này các em rất bí mật, nếu kể cho ai biết thì đó chỉ là những người bạn thật tin cậy, thân thiết. Nhưng không hiểu sao các em khác li biết được. Điu đó chng t các em theo dõi, quan sát nhau, để ý đến nhau thưng xuyên.

Tất nhiên trong quan hệ nam nữ lứa tuổi này cũng thể sự lệch lạc. Quan niệm v bạn khác giới không đúng mc đi đến ch đua đòi chơi bi, b việc học tập và những công việc khác, vì thế, những người làm công tác giáo dục phải thấy được điu đó, để hướng dẫn, un nắn cho tình bạn giữa các em nam và nữ lứa tuổi này thật lành mạnh, trong sáng. là động lc để giúp các em trong học tập, trong tu dưỡng.

Ảnh hưng của môi trường đến mục đích động cơ học tập:

Môi trường học tập ảnh hưng không nh tới mục đích, động cơ học tập. Mục đích của hành đng hoàn toàn không phi do con ngưi nghĩ ra một cách ch quan mà được hình thành dần trong quá trình diễn ra hành động. Mục đích thc sự chỉ thể khi ch thể bt đầu hành động.

Mục đích học chỉ đuợc hình thành khi ch thể bt đầu học tập. Thông qua học tập, người học chiếm lĩnh được tri thức, kĩ năng, kĩ xảo bộ phận (những khái niệm của từng bài học, từng tiết học) - đây là mục đích bộ phận. Trên cơ s chiếm lĩnh nhng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo bộ phận mà chiếm lĩnh được toàn bộ những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo hệ thng (những khái niệm của môn học) - đây là mục đích môn học. Mỗi tri thức; kĩ năng, kĩ xo bộ phận được chủ thể tiếp thu và làm ch lại tr thành phương tiện cho việc hình thành mục đích bộ phận tiếp theo, c như vậy, mục đích học sẽ được hình thành trong quá trình thc hiện một hệ thng các hành động học trong một môi trường nhất định.

Động cơ của hoạt động học không sẵn mà hiện thân đi tượng của hoạt động học (đó là những tri thức, kĩ năng, kỉ xảo...) mà người học cần chiếm lĩnh để hình thành và phát triển nhân cách.

hai loại động cơ học là: động cơ hoàn thiện tri thức và động cơ quan hệ xã hội.

Đng cơ hoàn thiện tri thức:

Trong quá trình học tập, học để m rộng tri thức, m rộng vn hiểu biết là động cơ thúc đẩy người học tích cực học tập nhằm lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Trong trưng hợp này, nguyện vọng hoàn thiện tri thức hiện thân đi tượng của hoạt động học.

Đây là động cơ bên trong của hoạt động học vì những yếu tố kích thích người học xuất phát từ mục đích học, từ nhu cầu, hng thú nhận thức của người học. Người học mong mun hiểu biết những điu mi lạ, m rộng tri thức và họ thấy thoải mái, không căng thẳng, mệt mi khi học.

1

 

nguon VI OLET