B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO

TRƯỜNG .........

CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM

Độc lp - T do - Hnh phúc
---------------------

BÀI THU HOCH

BI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN

Module TH26: Hình thức tự luận và trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập ở tiểu học

Năm hc: ..............

H và tên: .....................................................

Đơn v: ......................................................

I. BÀI T LUN

1. Các kết qu hc tp mà t lun có th kim tra được:

- Trình bày kiến thc s kin; nêu khái nim, định nghĩa; gii thích nguyên tc; mô t phương pháp/tiến trình.

- K năng vn dng kiến thc, phân tích, tng hp, suy lun và đánh giá nhng thông tin mi nh s hiu biết.

- K năng suy nghĩ và gii quyết vn đề.

- K năng chn la, t chc, phi hp, liên kết và đánh giá nhng ý tưởng.

- K năng din đạt ngôn ng.

Thc tế, ngoài nhng bài t lun dùng để đo lường nhng kết qu hc tp phc hp như gii quyết vn đề, nhng k năng trí tu cao vn có nhng bài ch đòi hi HS tái hin đơn thun nhng điu đã hc (nhng bài như thế hin nay được s dng như công c chính).

2. Các hình thc bài t lun: được phân theo 2 hướng:

a) Da vào độ dài và gii hn ca câu tr li:

- Dng tr li hn chế: V ni dung: phm vi đề tài cn gii quyết hn chế. V hình thc: độ dài hay s lượng dòng, t ca câu tr li được hn chế. Dng này có ích cho vic đo lường kết qu hc tp, đòi hi s lí gii và ng dng d kin vào mt lĩnh vc chuyên bit.

- Dng tr li m rng: cho phép HS chn la nhng d kin thích hp để t chc câu tr li phù hp vi phán đoán tt nht ca h. Dng này làm cho HS th hin kh năng chn la, t chc, phi hp, tuy nhiên làm ny sinh khó khăn trong quá trình chm đim. Có nhi


u ý kiến cho rng ch s dng dng này trong lúc ging dy để đánh giá s phát trin năng lc ca HS mà thôi

b) Da vào các mc độ nhn thc: Có 4 loi:

- Bài t lun đo lường kh năng ng dng;

- Bài t lun đo lường kh năng phân tích;

- Bài t lun đo lường kh năng tng hp;

- Bài t lun đo lường kh năng đánh giá.

tiu hc, bài t lun ch yếu đo lường kh năng ng dng.

3. Cách biên son đề bài t lun:

- Xem xét li nhng yêu cu v kiến thc, k năng cn đánh giá.

- Ni dung đòi hi HS dùng kiến thc đã hc để gii quyết mt tình hung c th.

- Ni dung câu hi phi có yếu t mi đối vi HS.

- Mi quan h gia kiến thc được hc vi gii pháp cn s dng cho vn đề đặt ra có th gn nhưng không d dàng nhn ra được.

- Bài t lun được trình bày đầy đủ vi 2 phn chính: Phn phát biu v tình hung và Phn phát biu v s la chn sao cho mi HS có th làm vic trong mt ng cnh bình thường và d hiu.

- Phn hướng dn tr li: trình bày nhng mc độ c th ca câu tr li: độ dài ca bài, nhng đim chuyên bit, nhng hành vi cn th hin như gii thích, miêu t, chng minh

- Hình thc ca bài t lun có th là câu hi hay li đề ngh, yêu cu.

4. Cách chm đim bài t lun:

GV xây dng thang đim chm. Tùy theo đặc đim thang đim chm mà vic chm bài t lun chia thành 2 hướng:

a) Hướng dn chm cm tính: Khi thang đim chm được nêu mt cách vn tt vi nhng yêu cu tng quát thì khi chm thường có xu hướng chm theo cm tính.

b) Hướng dn chm phân tích: Khi thang đim chm vi nhng yêu cu chi tiết cho tng mc đim đến mc có th lượng hóa được thì vic chm thường có xu hướng phân tích.

II. BÀI TRC NGHIM


1. Quy trình son tho bài trc nghim:

1) Nm đề cương môn hc/ phn hc/chương hc.

2) Xác định phm vi ni dung và mc đích ca bài kim tra.

3) Xây dng kế hoch trc nghim: Ni dung, mc tiêu, k thut đánh giá và s lượng câu cho mi mc tiêu.

4) Chn la hình thc kim tra và viết câu trc nghim.

5) T kim tra li các câu trc nghim: đối chiu ni dung vi mc tiêu tương ng, ngôn ng din đạt

6) T chc kim tra và thu thp thông tin.

7) Đánh giá cht lượng bài kim tra.

8) Ci tiến quá trình dy và hc.

2. Các dng bài trc nghim

a. CÂU TRC NGHIM TR LI NGN:

Câu hi vi gii đáp ngn hay mt phát biu chưa hoàn chnh vi mt ch hoc nhiu ch để trng (kiu đin khuyết)

1) Yêu cu: Viết câu tr li cho câu hi hoc đin thêm vào ch còn trng.

2) Ưu đim: D xây dng; HS không th đoán mò vì phi cho câu tr li ca mình khi làm bài.

3) Nhược đim: Ch kim tra mc độ BIT và HIU ĐƠN GIN; Đôi khi khó đánh giá ni dung ca câu tr li vì HS viết sai chính t hoc khi câu trc nghim gi ra nhiu phương án tr li.

4) Nhng đề ngh khi biên son:

- Câu hi phi nêu bt được ý mun hi, tránh dài dòng.

- Không dùng nhng thut ng không rõ ràng.

- T/cm t ch cn đin phi nm trong s liên kết vi văn cnh, có tiêu chí ng nghĩa rõ ràng, to điu kin liên tưởng tường minh, tránh b trng tùy tin.

- Đáp án cho mi câu trc nghim tr li cn ngn gn.

- Din t câu hi trc nghim sao cho HS có th đưa ra câu tr li va ngn gn va c th, riêng bit.


- Nếu câu hi trc nghim có phn d kin thì cn tách bit rõ ràng phn d kin và phn câu hi.

- Nhng ch trng cho câu tr li phi có chiu dài bng nhau và đặt bên phi ca câu hi. Ví d: Bác H tên tht là gì? ( Nguyn Sinh Cung)

- Tránh hoc hn chế ly nhng câu nói trc tiếp t sách giáo khoa làm thành câu trc nghim tr li ngn.

b. CÂU TRC NGHIM ĐÚNG SAI:

Gm 2 phn. Phn I (Phn đề): Mt câu hi hoc mt phát biu. Phn II: là hai phương án la chn: Đúng-Sai; Phi-Không phi; Đồng ý-Không đồng ý.

1) Yêu cu: Chn mt trong hai phương án tr li.

2) Ưu đim: D xây dng; Có th ra nhiu câu mt lúc ít tn thi gian cho mi câu, nh vy mà kh năng bao quát chương trình ln hơn.

3) Nhược đim: Ch kim tra mc độ BIT và HIU ĐƠN GIN; T l đoán mò 50%.

4) Nhng đề ngh khi biên son:

- Tránh đưa ra nhng câu hi chung chung, không quan trng.

- Tránh s dng nhng câu hi ph định, đặc bit là ph định kép.

- Tránh các câu hi dài, phc tp.

- Đáp án cho mi câu trc nghim tr li cn ngn gn.

- Tránh bao gm hai ý tưởng trong mt câu hi, tr khi đo lường kh năng nhn ra mi quan h nhân qu.

- Lưu ý tính logic khi s dng câu gm hai mnh đề có quan h nhân qu.

- Nếu câu hi mun th hin mt ý kiến hay thái độ nào thì nên đưa thêm vào câu hi y mt cơ s nào đó để cho kết qu chn đúng hay sai, không mơ h, chung chung.

- S lượng câu trc nghim có tr li đúng và s câu trc nghim có tr li sai nên bng nhau.

- Tránh hoc hn chế ly nguyên văn t sách giáo.

c. TRC NGHIM ĐỐI CHIU CP ĐÔI:

Gm 2 phn: Phn thông tin BNG TRUY và Phn thông tin BNG CHN. Hai phn này được thiết kế thành 2 ct.


1) Yêu cu: La chn yếu t tương đương hoc có s tương hp ca mi cp thông tin t bng truy và bng chn. Gia các cp hai bng đã có mi liên h trên cơ s đã định. Có hai hình thc:

+ Trc nghim đối chiếu hoàn toàn: S mc bng truy bng s mc bng chn

+ Trc nghim đối chiếu không hoàn toàn: S mc bng truy ít hơn s mc bng chn

2) Ưu đim: D xây dng; Hn chế s đoàn mò bng cách thiết kế trc nghim không hoàn toàn.

3) Nhược đim: Ch kim tra kh năng nhn biết. Thông tin có tính cách dàn tri, ít tp trung vào nhng điu quan trng.

4) Nhng đề ngh khi biên son:

- S lượng các đáp án bng chn nhiu hơn s lượng các mc bng truy.

- Các mc được ghép không nên nhiu quá và các thông tin bng chn nên ngn hơn các thông tin bng truy.

- Sp xếp các mc tr li theo mt trt t logic như đánh s cho các mc bng truy và đánh con ch cái các mc bng chn.

- Li ch dn cn ch rõ cơ s cho vic đối chiếu cp đôi gia các tin đề vi các câu tr li.

- Bài trc nghim cp đôi phi được đặt trên cùng mt trang giy.

d. TRC NGHIM NHIU LC CHN: Gm 2 phn: Phn thân nêu vn đề dưới dng câu chưa hoàn thành hoc câu hi và Phn các phương án tr li.

1) Yêu cu: Chn mt phương án tr li đúng hoc đúng nht trong s các phương án la chn.

2) Ưu đim: Đo được nhiu mc độ nhn thc khác nhau: Biết; Hiu và vn dng; Có th biết được kh năng ca HS làm bài qua phn ng ca các em đối vi phương án nhiu (mi nh); Kh năng đoàn mò thp hơn và tránh được yếu t mơ h so vi các trc nghim khác.

3) Nhược đim: Khó biên son các câu hi để đánh giá các k năng nhn thc bc cao và khó xây dng được các câu hi cht lượng có nhng phương án nhiu phân bit vi phương án đúng.

4) Nhng đề ngh khi biên son:


- Không nên đưa ra nhiu ý/lĩnh vc khác nhau trong cùng mt phương án la chn.

- Tránh dùng câu hi ph định.

- Cn thn khi dùng phương án Tt c các câu trên đều đúng/sai.

- Nên sp xếp các phương án tr li theo mt trt t nht quán tránh nhm ln cho HS khi làm bài.

- C gng to phương án nhiu khó phân bit vi phương án đúng; Ghi nhn nhng khó khăn, nhm ln ca HS thường mc phi để to ra các phương án nhiu.

- Tránh trường hp có th có hai hay hơn hai phương án đúng trong s các phương án cho sn.

- Tránh đưa ra các phương án quá phân bit to ra nhng tiết l không thích hp.

- Tránh đưa ra các phương án mơ h, võ đoán, không căn c c th.

- Tránh trường hp phương án này bao hàm ý ca phương án khác.

3. Mt s loi câu trc nghim khách quan.

1. Loi câu trc nghim đin khuyết

- Loi câu trc nghim đin khuyết được trình bày dưới dng mt câu có ch chm hoc ô trng, HS phi tr li bng cách viết câu tr li hoc viết s, du vào ch trng. Trước câu hi trc nghim đin khuyết thường có câu lnh: Viết (đin) s (du) thích hp vào ch (ô) chm (trng), Viết vào ch trng cho thích hp hay Viết (theo mu).

Ví d 1:  Bài 1, trang 145, Toán 1

S lin sau ca 97 là . . . ;S lin sau ca 98 là . . . ;

S lin sau ca 99 là . . . ;100 đọc là mt trăm.

Ví d 2:  Bài 1, trang 7, Toán 2    Quan sát hình v ri tr li câu hi :

a/ Đin bé hơn hoc ln hơn vào ch chm nào cho thích hp?

- Độ dài đon thng AB ................................. 1dm.

- Độ dài đon thng CD ................................. 1dm.

b/ Đin ngn hơn hoc dài hơn vào ch chm nào cho thích hp?

- Độ dài đon thng AB ................................. đon thng CD.

- Độ dài đon thng CD ................................. đon thng AB.


- Mt s lưu ý khi son câu trc nghim đin khuyết

+ Đặt câu sao cho ch có mt cách tr li đúng.

+ Tránh câu hi quá rng, không biết câu tr li thế nào có th chp nhn được.

+ Không nên để quá nhiu ch trng trong mt câu và không để đầu câu.

2. Loi câu trc nghim đúng sai

- Loi câu trc nghim sai được trình bày dưới dng mt câu phát biu và HS phi tr li bng cách chn “đúng (Đ) hoc sai (S). Trước câu hi trc nghim đúng sai thường có mt câu lnh “Đúng ghi đ (Đ), sai ghi s (S).

Loi câu trc nghim đúng sai đơn gin, d s dng, phù hp vi vic kho sát trí nh hay nhn biết khái nim, s kin.

III.PHƯƠNG PHÁP SOLO

1. Phân loi Bloom (1956) (B.Bloom, nhà tâm lý hc giáo dc M)

- Phân loi mc tiêu giáo dc (the taxonomy of Educational Objectives) da trên kết qu đạt được ca mc tiêu hc tp. Mc tiêu giáo dc có 3 lĩnh vc:

1. Nhn thc                        2. Tác động                         3. Vn động

-Mi lĩnh vc đều được cu trúc hóa thành mt hình thang đa cp t thp đến cao người ta gi đó là Cu trúc tng bc: Kết qu cp thp hơn được tích lũy vào cp cao hơn

-Mt nn giáo dc toàn din phi bao gm được c 3 lĩnh vc. Hin nay mi ch khai thác KTĐG lĩnh vc nhn thc, 2 lĩnh vc còn li chưa được khai thác có h thng và khoa hc

2. Cu trúc solo: Gm cu trúc v lượng và cht. Có 5 bước c th sau:

A. Các mc v lượng

1- Tin cu trúc: Ch nhn ra nhng thông tin ri rc, không kết ni, không cho thy tính t chc gia các thông tin. Thông tin nhn được do vy vô nghĩa. Đôi khi có phn hi ra v tinh tường nhưng đó ch mi là nhng biu hin ngu nhiên.

2-Đơn cu trúc: Ch mi nm được mt phn vn đề, chưa có kết ni rõ ràng và thng nht. Mi gi tên được s vt và hin tượng nhưng chưa biết hoàn toàn v ni dung (ni hàm) ca t ng

3- Đa cu trúc: Thc hin được mt s kết ni nhưng thiếu tính trn vn ca cu trúc. Ch


ưa ch ra được v trí và phương thc kết ni gia các bình din, không nm được tính trn vn ca s vt, hin tượng cũng như không hiu được đặc tính quan trng nht ca b phn là phi tương hp vi chnh th. Ging như thy Cây mà chưa thy Rng.

B. Các mc v cht

4. Liên h: Thông hiu vai trò ca các b phn trong liên quan vi chnh th.

5. Tru tượng m rng: Hin thc hóa được các kết ni bên trong chnh th và có kh năng vượt ra ngoài phm vi hc tp và kinh nghim bn thân. Khi x lý hin thc khách quan biết dùng các công c tư duy mnh (như Khái quát hóa) ly t khi kiến thc, k năng đã hc được.

 

............., ngày....tháng...năm....

 

Người viết

 

nguon VI OLET