BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA

LỚP BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP

GIÁO VIÊN THCS HẠNG 2, NĂM 2017

 

Đề bài

Từ những kinh nghiệm thực tiễn và những kiến thức đã học trong khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng 2. Anh (chị) hãy rút ra những bài học để phát triển chuyên môn và phát triển đơn vị mình công tác.

Bài làm

 

Qua thời gian học tập, được bồi dưỡng kiến thức thuộc lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II được Quý thầy, cô của trường Đại học sư phạm Hà Nội II truyền đạt những kiến thức và kỹ năng gồm những nội dung:

Chuyên đề 1. Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước.

Chuyên đề 2. Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo.

Chuyên đề 3. Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN.

Chuyên đề 4. Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường THCS.

Chuyên đề 5. Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THCS.

Chuyên đề 6. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II.

Chuyên đề 7. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS.

Chuyên đề 8. Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THCS.

Chuyên đề 9. Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường THCS.

Chuyên đề 10 . Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THCS.

Đây là những nội dung hết sức bổ ích và cần thiết cho người quản lí, giáo viên giảng dạy trong việc thực thi nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác. Với 10 chuyên đề đã giúp cho học viên nhận thức được nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn mới trong công tác dạy và học. Qua một thời gian học tập bản thân đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích qua đó mạnh dạn đưa ra một số bài học nhằm phục vụ cho quá trình công tác sau này tuy nhiên do thời gian hoàn thiện ngắn, việc nghiên cứu chưa được sâu và

1

 


 

 kinh nghiệm bản thân có hạn  do đó dù đã cố gắng rất nhiều nhưng bài viết này chắc chắn còn những hạn chế, rất mong được sự đóng góp ý kiến của Quý thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn chỉnh hơn.

Nội dung đầu tiên được nghiên cứu thuộc chuyên đề 1 “Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước”, qua chuyên đề 1 em nhận thức được các vấn đề cơ bản sau:

 Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất hiện và tồn tại cùng với sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước. Đó chính là hoạt động quản lý gắn liền với hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước - bộ phận quan trọng của quyền lực chính trị trong xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương đối với xã hội. Quản lý nhà nước được hiểu trước hết là hoạt động của các cơ quan nhà nước thực thi quyền lực nhà nước. 

Ở nước ta việc quản lí nhà nước thực hiện theo các nguyên tắc sau:

Thứ nhất nguyên tắc Đảng cẩm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước: Hoạt động hành chính nhà nước luôn nằm dưới sự lãnh đạo của đảng cầm quyền. Đảng cầm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước là để hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước đi đúng đường lối, chủ trương của đảng, phục vụ cho mục tiêu hiện thực hóa đường lối chính trị của đảng cầm quyền trong xã hội. Do đó, sự lãnh đạo của đảng cầm quyền đối với hoạt động hành chính nhà nước là tất yếu

Thứ hai là nguyên tắc pháp trị: nguyên tắc pháp trị trong hành chính nhà nước là xác lập vai trò tối cao của pháp luật, là việc tiến hành các hoạt động hành chính nhà nước bằng pháp luật và theo pháp luật, lấy pháp luật làm căn cứ để tiến hành hoạt động công vụ.

Thứ ba nguyên tắc phục vụ: bộ máy hành chính nhà nước là một bộ phận cấu thành không tách rời của bộ máy nhà nước nói chung nên hoạt động mang đặc tính chung của bộ máy nhà nước với tư cách là công cụ chuyên chính của giai cấp cầm quyền. Do đó, khi tiến hành các hoạt động, đặc biệt là các hoạt động duy trì trật tự xã hội theo các quy định của pháp luật, các quyết định quản lý hành chính nhà nước tiềm ẩn khả năng cưỡng chế đơn phương của quyền lực nhà nước và có thể sử dụng các công cụ cưỡng chế của nhà nước (như công an, nhà tù, tòa án,...) để thực hiện quyết định. 

Thứ tư là nguyên tắc hiệu quả: hiệu lực của hoạt động hành chính nhà nước thể hiện ở mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của bộ máy hành chính nhà nước trong quá trình quản lý xã hội, còn hiệu quả của hoạt động hành chính nhà nước phản ánh mối tương quan giữa kết quả của hoạt động so với chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó.

Ngoài ra nhà nước còn quản lí theo nguyên tắc hoạt động hành chính nhà nước phải chịu sự giám sát chặt chẽ của công dân và xã hội và nguyên tắc tập trung dân chủ. Từ thực tiễn công tác và nội dung đã học, bản thân tôi nhận thấy việc quản lí cơ quan đơn vị phải thực hiện theo các nguyên tắc cụ thể để đảm  bảo sự thống nhất trong

Phần còn lại ai có nhu cầu liên hệ 0919106626

1

 

nguon VI OLET