Giáo án số:01 Thời gian thực hiện: 2 giờ
Tên chương: Các khái niệm cơ bản về mạch điện
Thực hiện ngày:
Tên chương: Các khái niệm cơ bản về mạch điện
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Kiến thức: + Phân tích được nhiệm vụ, vai trò của các phần tử cấu thành mạch điện như: nguồn điện, dây dẫn, phụ tải, thiết bị đo lường, đóng cắt... Nắm được các kí hiệu trong mạch điện.
Phát biểu về sự khác nhau của các loại máy điện hiện đang hoạt động theo cấu tạo, theo nguyên tắc hoạt động, theo loại dòng điện...
- Kỹ năng: + Giải thích được cách xây dựng mô hình mạch điện, các phần tử chính trong mạch điện. Phân biệt được phần tử lý tưởng và phần tử thực.
+ Phân tích và giải thích được các khái niệm cơ bản, trong mạch điện, hiểu và vận dụng được các biểu thức tính toán cơ bản.
- Thái độ: Tích cực phát biểu, tư duy, sáng tạo hăng hái tham gia xây dựng bài.
+ Rèn luyện tính cận thận, tỉ mỉ trong tính toán. Phát huy tính chủ động, sáng tạo và tập trung trong học tập cũng như công việc.
Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bảng, phấn.
+ Đề cương, giáo án, sổ tay.
I. Ổn định lớp học: Thời gian: 2 phút
Điểm danh
II. Thực hiện bài học.
TT
Nội dung
Hoạt động dạy học
Thời gian



Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh


1
Dẫn nhập


Thuyết trình về các mạch điện trong thực tế và các phần tử cấu thành mạch điện

Nghe

2’

2
Giảng bài mới
(Đề cương bài giảng)
1. Mạch điện và mô hình
1.1. Mạch điện
1.2. Các hiện tượng điện từ
a. Hiện tượng biến đổi năng lượng
b. Hiện tượng tích phóng năng lượng
1.3. Mô hình mạch điện
a. Phần tử điện trở
b. Phần tử điện cảm
c. Phần tử điện dung
d. Phần tử nguồn
2. Các khái niệm cơ bản trong mạch điện
2.1. Dòng điện và chiều qui ước của dòng điện
2.2. Cường độ dòng điện
2.3. Mật độ dòng điện
3. Các phép biến đổi tương đương
3.1. Nguồn áp ghép nối tiếp
3.2. Nguồn dòng ghép song song
3.3. Điện trở ghép nối tiếp, song song
3.4. Biến đổi nguồn tương đương



Ghi bảng
Thuyết trình.
Giảng bài mới

Trực quan bằng hình vẽ.



Thuyết trình.
Vấn đáp: Nêu các thiết bị điện chỉ chứa phần tử điện trở?
Nhận xét câu trả lời.
Phân tích giảng giải.
Thuyết trình các phép biến đổi.
Trực quan bằng hình vẽ.
Ví dụ tính toán áp dụng các công thức biến đổi.
Cho bài tập


Ghi bài
Nghe, ghi chép.


Quan sát, tư duy





Nghe, ghi chép.
Suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Nghe và ghi nhớ.

Nghe, ghi chép



Nghe, quan sát

Nghe, ghi chép


Làm bài tập
80’

3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
Nắm chắc mạch điện và mô hình.
Nghe
5’

4
Hướng dẫn tự học
Đọc tài liệu
1’

5
Nguồn tài liệu tham khảo
- Nguyễn Bình Thành, Nguyễn Thế Thắng, Lê Văn Bảng “Cơ sở lý thuyết mạch điện”- trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 1970
- Giáo trình Điện kỹ thuật - NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
- Khí cụ Điện - Kết cấu, sử dụng và sửa chữa - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 1998.
- Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục, 1999.



III. Rút kinh nghiệm hoạt động dạy và học
......................................................................................................................................................................................................................................................................................

TRƯỞNG KHOA
Ngày ... tháng ... năm 201
GIÁO VIÊN

 Giáo án số:02 Thời gian thực hiện: 2 giờ
Tên chương: Các khái niệm cơ bản về mạch điện
Thực hiện ngày:
Tên chương: Các khái niệm cơ bản về mạch điện
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Kiến thức: + Phân
nguon VI OLET