BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MÔN: Hóa học 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức
Tổng





Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao

















1















Nguyên tử
Thành phần cấu tạo nguyên tử
Nhận biết:
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm.
- Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
- Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.
- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
Thông hiểu:
- Khối lượng của electron nhỏ hơn nhiều so với khối lượng proton và nơtron.
- Kích thước của nguyên tử chủ yếu là kích thước của lớp vỏ.
Vận dụng:
- Xác định số proton, electron, nơtron trong nguyên tử.
- Xác định khối lượng nguyên tử.
Vận dụng cao:
- Làm bài tập liên quan đến thành phần cấu tạo nguyên tử.
- So sánh khối lượng, kích thước của p, e, n với nguyên tử.
2
1
 1




1







Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị.
Nhận biết:
- Điện tích hạt nhân nguyên tố.
- Số hiệu ngyên tử.
- Khái niệm đồng vị.
Thông hiểu:
- Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
- Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử.
- Kí hiệu nguyên tử  Trong đó X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
- Đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố ( tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có hai đồng vị khi biết phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị).
Vận dụng:
- Xác định số electron, số proton, số nơtron, số khối, điện tích hạt nhân khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại.
- Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.
Vận dụng cao:
- Tính phần trăm các đồng vị.
- Tính số nguyên tử, phần trăm của một đồng vị trong một lượng chất xác định.
- Tính nguyên tử khối trung bình trong bài toán phức tạp.
 1
2









Cấu tạo vỏ nguyên tử
Nhận biết:
- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N).
- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp.
- Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.
Thông hiểu:
- Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao và sắp xếp thành từng lớp.
- Hiểu được cách phân bố electron vào các lớp thứ 1, 2, 3.
- Hiểu được cách phân bố electron vào các phân lớp.
Vận dụng:
- Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp, trong nguyên tử và biểu diễn được sự phân bố các electron trên mỗi lớp trong nguyên tử cụ thể.
 2
1








Cấu hình electron nguyên tử
Nhận biết:
- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử.
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên.
- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron).
- Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng.
- Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng.
Thông hiểu:
- Quy ước viết cấu hình electron của nguyên tử
- Xác định số electron lớp ngoài cùng.
- Xác định loại nguyên tố s, p
nguon VI OLET