ĐƠN VỊ: THCS LỘC AN

BẢNG MÔ TẢ NỘI  DUNG KIỂM TRA MỘT TIẾT

Môn: Hình học 6 chương I

I.Mục tiêu :

a) Kiến thức:

   - Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh phần hình học kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.

b) Kĩ năng:

   - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.

   - Rèn luyện kỹ năng suy luận đơn giản,cẩn thận, chính xác.

c) Thái độ:

   - Có thái độ trung thực, nghiêm túc trong làm bài.

II. Chuẩn bị:

GV: Bản mô tả, đề, ma trận.

HS: Dụng cụ học tập.

III. Tiến trình lên lớp

  1. Ổn định:
  2. Bảng mô tả yêu cầu cần đạt qua các nội dung.

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Chủ đề 1:

Đim, đưng thng

Phát biểu được khái niệm điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.

Câu 1.1

Phân biệt  được các kí hiệu ; biết vẽ hình minh họa.

Câu 1.2 ;

Câu 1.3

Vận dụng kiến thức để vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước.

Câu 1.4

Vận dụng các  kĩ năng  để vẽ hình theo yêu cầu

Câu 1.5

Chủ đề 2:

Ba đim thng haøng. Đưng thng đi qua hai đim.

Trình bày được các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.Biết khái niệm điểm nằm giữa  hai điểm. Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau

Câu 2.1

 

Vẽ được ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng.

 

Câu  2.2

 

Chủ đề 3:

Tia

 

N được hai tia đối nhau, trùng nhau

Nhận biết được các tia trên hình vẽ.

Nắm được mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Chỉ ra được hai tia đối nhau.

Vẽ hình thành thạo về tia. Biểu diễn các điểm trên tia.

Liên hệ kiến thức đã học để giải quyết vấn đề.


 

Câu 3.1

Câu 3.2

 

 

 

 

Câu 3.3

Câu 3.4

Chủ đề 4:

Đon thng.

Đ daøi đon thng

Trung điểm của đon thng

 

Nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng

 

Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng

Câu 4.1;

Hiểu và kể tên các đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng. Vẽ hình thành thạo.

Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng

Câu 4.2

Vận dụng tính chất AM+MB=AB để xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại; tính chất trung điểm của đoạn thẳng.

Câu 4.3;

Câu 4.4

Vận dụng hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng.

Câu 4.5;

Câu 4.6

 

Câu 1:

   1.1) Vẽ hai điểm : A, B và hai đường thẳng a,b

   1.2)Ba đường thẳng: a, b ,c.

  1.3)   Cho hình vẽ sau:

                                             a

                             A            M

 

   Dùng kí hiệu để điền vào ô trống:  

                             

1.4) Vẽ một đường thẳng đi qua điểm M  ?

1.5)  Vẽ hình theo các kí hiệu sau:

                                    ;       

 

Câu 2

 2.1)Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?

 2.2) Vẽ ba điểm M, N , P thẳng hàng và vẽ ba điểm P, Q , R không thẳng hàng?

Câu 3

  3.1) Phát biểu khái niệm hai tia đối nhau.

  3.2) Cho đường thẳng xy. Trên đường thẳng xy lấy điểm O, hãy  chỉ ra hai tia đối nhau

  3.3)   Vẽ tia: Ox, Ay, Cz

  3.4) “Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau", Đúng vì sao? Sai vì sao?

Câu 4.

  4.1) Đoạn thẳng AB là gì ?

  4.2) Khi nào M là trung điểm của đoạn thẳng AB ? cho AB = 6cm, vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB ?

 

 

Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.

 4.3)     Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?


 4.4)    So sánh OA và AB.

 4.5)      Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao?

 4.6)      Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Điểm C thuộc đường thẳng AB sao cho BC = 2cm. Tính độ dài có thể có được của đoạn thẳng AC.

 

 

 NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA

1. Ma trận

 

             Cấp độ

 

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng

Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.

Biết vẽ điểm., đường thẳng, tia, đoạn thẳng.

Biết lấy điểm thuộc đường thẳng, kể tên đoạn thẳng trên hình vẽ.

 

 

 

 

 

 

 

Bài 1

2 điểm

20%

Bài 2

1,5 điểm

15%

 

 

5 câu

3,5 điểm

35%

Độ dài đoạn thẳng.

 

 

 

 

 

 

 

Biết tính độ dài đoạn thẳng khi biết điểm nằm giữa 1 đoạn thẳng.

Biết các trường hợp xảy ra khi vẽ hình để cộng, trừ hai đoạn thẳng.

 

 

 

 

 

Bài 3

1,5 điểm

15%

Bài 5

1 điểm

10%

2 câu

2,5 điểm

25%

Trung điểm của đoạn thẳng.

 

 

 

 

 

 

Biết xác định điểm nằm giữa hai điểm, so sánh độ dài hai đoạn thẳng, xác định trung điểm của đoạn thẳng.

 

 

 

 

 

 

Bài 4a,b,c

4 điểm

40%

 

3 câu

4 điểm

40%

Tổng

4 câu

2 điểm

20%

1 câu

1,5 điểm

15%

4 câu

5,5 điểm

55%

1 câu

1 điểm

10%

10 câu

10 điểm

100%

 

 

 


2. ĐỀ BÀI.

Bài 1. (2 điểm).

Hãy vẽ:

a)  Ba điểm: A, B, C.

b) Ba đường thẳng: a, b, c.

c) Ba đoạn thẳng: MN, PQ, RS

d) Ba tia: Ox, Ay, Cz.

Bài 2. (1,5 điểm).

Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả. Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy.

Bài 3. (1,5 điểm).

Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.

Bài 4. (4 điểm).

Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.

a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không.

b. So sánh OA và AB.

c. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không. Vì sao.

Bài 5. (1 điểm).

Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Điểm C thuộc đường thẳng AB sao cho BC = 2cm. Tính độ dài có thể có được của đoạn thẳng AC.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.

                                                             b

Bài 1. (2đ)

  .A  .B

   .C

       a    

 

      c

 

M.                                  .N                 P.                                         .Q       M.                       .S

 

O.  x            A.                                       y      C.                             z

 

Bài 2.

                                .A  .B     .C    a                  (0,75đ)


                                Có 3 đoạn thẳng: AB, BC, AC. (0,75đ)

 

Bài 3. N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK suy ra IK = 3 + 6 = 9cm. (1,5đ).

Bài 4

a. A và B nằm cùng phía trên tia Ox và OA < OB nên A nằm giữa O và B. (1,5đ)

b. OA + AB = OB suy ra AB = 2cm vậy OA = AB. (1,5đ)

c. A là trung điểm của OB vì A nằm giữa O và B và OA = OB. (1đ).

Bài 5. Xét hai trường hợp.

a.        B nằm giữa A và C, khi đó AC = 12cm. (0,5đ)

b.       C nằm giữa A và B, khi đó AC = 6cm. (0,5đ)

nguon VI OLET