KHOA ĐỊA LÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
BỘ MÔN ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI
--------(((--------

/

BÁO CÁO THỰC ĐỊA CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ KT – XH TẠI TÂY BẮC
Họ và tên sinh viên
:
Nguyễn Đình Phúc

Mã sinh viên
:
675603046

Lớp
:
K67A















Hà Nội, 02/2020

MỤC LỤC
Trang
PHẦN I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐỢT THỰC ĐỊA CHUYÊN ĐỀ
1

I. MỤC ĐÍCH
1

II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ NỘI DUNG THỰC ĐỊA
1

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3

1. Phương pháp chuẩn bị trong phòng
3

2. Phương pháp điều tra, khảo sát tại tuyến, điểm nghiên cứu
3

3. Phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp tài liệu
3

PHẦN II. BÁO CÁO KẾT QUẢ
3

I. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN THỰC ĐỊA
3

II. CÁC NỘI DUNG CỤ THỂ
5

1. Tại thành phố Hòa Bình: “Chuyên đề tìm hiểu về nhà máy thủy điện Hòa Bình”
5

1.1. Vị trí và tác động của nhà máy thủy điện Hòa Bình
5

1.2. Điều kiện địa lí là một trong những yếu tố quan trọng quy định sự thuận lợi hay khó khăn khi xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
6

1.3. Quá trình xây dựng của nhà máy thủy điện Hòa Bình
6

1.4. Hoạt động của nhà máy thủy điện Hòa Bình
7

1.5. Những vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục
8

2. Tại huyện Mai Châu
8

3. Tại huyện Cao Phong
11

4. Tại huyện Mộc Châu
12

4.1. Tham quan sản xuất chè Pà Cò
12

4.2. Tìm hiểu việc nuôi bò và sản xuất sữa
14

PHẦN 3. KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ THỰC ĐỊA, ĐÓNG GÓP ĐỀ XUẤT
15

I. KẾT LUẬN CHUNG
15

II. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT
15


DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG, BIỂU

Trang

Hình 1. Bản đồ hành chính Trung du miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng
H3

Hình 2. Công ty thủy điện Hòa Bình
5

Hình 3. Một phần đập của thủy điện Hòa Bình
6

Hình 4. “Đài tưởng niệm 168 đóa hoa bất tử”
7

Hình 5. Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh
7

Hình 6. Nơi lưu giữ bức thư thế kỷ
7

Hình 7. Các tổ máy đang hoạt động trong lòng núi
8

Hình 8. Du lịch bản Lác, Mai Châu
9

Hình 9. Thịt nướng – “hương vị núi rừng”
9

Hình 10. Dịch vụ cho thuê trang phục tại bản Lác
9

Hình 11. Một đêm giao lưu biểu diễn văn nghệ tại bản Lác
10

Hình 12. Vườn cam tại Cao Phong (Hòa Bình)
12

Hình 13. Cây chè tại Pà Cò
12

Hình 14. Máy vò chè (tại Pà Cò)
13

Hình 15. Trang trại bò sữa tại Mộc Châu
14

Bảng 1. Sơ bộ về thời gian, địa điểm và nội dung thực địa
B2

Bảng 2. Khái quát những nét nổi bật về địa lí tỉnh Hòa Bình và Sơn La
4












PHẦN I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐỢT THỰC ĐỊA CHUYÊN ĐỀ
I. MỤC ĐÍCH
Nằm trong chương trình đào tạo, thực địa không những là một học phần bắt buộc mà còn là khoảng thời gian để sinh viên trau dồi, lĩnh hội được kiến thức. Thực hiện theo đúng phương châm: “Học đi đôi với hành”, hàng năm khoa Địa lí trường Đại học Sư Phạm Hà Nội luôn tổ chức cho sinh viên các chuyến thực địa (thời gian tùy theo môn học) để sinh viên được rèn luyện kĩ năng khảo sát nghiên cứu ngoài thực địa, củng cố hoàn thiện kiến thức đã học trên lớp hoặc bước đầu nghiên cứu các nội dung kinh tế - xã hội xung quanh.
Chuyến thực địa chuyên đề địa lí kinh tế - xã hội tại Tây Bắc là cơ hội để sinh viên vận dụng kiến thức đã học trong hai học phần Cơ sở địa lí kinh tế - xã hội đại cương I và Cơ sở địa lí kinh tế - xã hội đại cương II vào việc quan sát, đánh giá và tìm hiểu các hoạt động kinh tế - xã hội cũng như mối quan hệ tác động qua lại giữa các nguồn
nguon VI OLET