Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  - Ngành  Công nghệ  ô tô

LỜI NÓI ĐẦU

Nước ta đang một nước công nghiệp hoáhiện đại hoá đã mở ra nhiều Công ty, nghiệp lớn rất phát triển đặc biệt ngành công nghiệp lắp ráp ô bên cạnh đó còn những garage nhằm để sửa chữa bảo dưỡng trên con đường lưu thông.

Đất nước ta những cơ sở, garage sửa chữa ô rất phát triển được nhiều người ưa chuộng, nhiều công nhân lành nghề, đội ngũ công nhân tay nghề cao. Đặc biệt tại các tỉnh miền trung cũng nhiều đội ngũ công nhân tay nghề cao, qui trình làm việc tổ chức kỹ thuật.

Báo cáo này nói chủ yếu về cách sửa chữa, kiểm tra chuẩn đoán hư hỏng của động cơ, hệ thống điện, hệ thống truyền động, hệ thống lái, hệ thống treo, hệ thống thắng, hệ thống giảm sóc hệ thống chuyển độngNội dung báo cáo sai sót chưa đầy đủ xin thầy bổ sung thêm. Xin chân thành cảm ơn.

LỜI CẢM ƠN

Em  cảm ơn các thầy, cô đã dạy giúp đỡ em trong suốt thời gian qua. Đã tận tình giúp đỡ em, truyền đạt hết những thầy đã học kinh nghiệm cho emđã giúp đỡ em vận dụng trong thực tế suốt thời gian thực tập vừa qua.

Em cũng cảm ơn các thầy đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành báo cáo này đã rút lại cho mình những kinh nghiệm đáng kể, cũng đã nâng cao tay nghề vững chắc trong cuộc sống, cho thấy tầm quan trọng ngành mình đã học đang làm.

Em cảm thấy hạnh phúc mình đã những người thầy tận tình truyền đạt kến thức cho em không suy nghĩ về sự truyền đạt của mình. Em không biết nói hơn em xin chân thành cảm ơn các thầy đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua, em cũng luôn luôn được sự giúp đỡ của các thầy nhiều hơn nữa.

Mong thầy giáo hướng dẫn giúp đỡ, góp ý báo cáo này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

 

                                                                               Người thực hiện

 

 

 

                                                                           Nguyễn Ngọc Thanh

 

 

 

 

 - 1 -


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  - Ngành  Công nghệ  ô tô

CHƯƠNG I. THỰC TẬP VỀ NỘI QUI ĐƠN VỊ

I. NỘI QUY XƯỞNG THỰC TẬP

1. Học viên phải có mặt tại xưởng đúng giờ. Học viên có mặt trễ sau 15 phút sẽ không được thực tập buổi đó, vắng một buổi học trở lên sẽ không có điểm thực tập.

 

2. Học viên phải  ăn mặc đúng quy định : mặc áo bảo hộ màu xanh dương đậm ngắn tay, mang giày, tóc phải gọn gàng, nữ không để tóc xoã phải cột tóc gọn gàng. Học viên phải đeo thẻ sinh viên trước ngực áo.

 

3. Học viên phải ở đúng vị trí thực tập theo thời khoá biểu. Học viên không được tự tiện đi lại ở những nơi khác trong xưởng, không được hút thuốc lá và không dùng điện thoại di động trong khu vực thực tập.

 

4. Tập vở, sách, cặp phải để ngăn nắp trên kệ.

 

5. Học viên không được tiếp xúc, vận hành thiết bị khi chưa được hướng dẫn hoặc cho phép của người phụ trách.

 

6. Học viên phải chấp hành nội quy an toàn – PCCC của xưởng thực tập và nội quy an toàn của từng môn học.

 

7. Học viên không làm mất trật tự, đùa giỡn, không chữi thề, nói tục và làm việc khác trong giờ thực tập.

 

8. Học viên có nhu cầu làm gì phải xin phép và phải  được sự đồng ý của giáo viên phụ trách.

 

9. Khu vực thực tập phải được giữ gìn ngăn nắp, sạch sẽ. Học viên phải vệ sinh máy, trả dụng cụ sau mỗi  buổi thực tập và tổng vệ sinh sau mỗi đợt thực tập.

 

10. Học viên vi phạm nội quy thực tập trên sẽ được mời ra khỏi xưởng ngay lập tức và sẽ không có điểm thực tập.

 

 

 - 1 -


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  - Ngành  Công nghệ  ô tô

II . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP

1. Sơ lược về Công ty

Công ty CP Đào Tạo Lái Xe Miền Trung. Đ/c: Thị trấn Phù Mỹ  – Bình Định . Với một mặt bằng khoảng 2,5 ha, với một vị trí hết sức thuận lợi: mặt giáp đường quốc lộ 1A. Công ty đã xây dựng và bố trí phòng ban, nơi làm việc một cách thuận lợi nhất cho khách hàng khi đến công ty. Công ty CP Đào Tạo Lái Xe Tây Sơn tập hợp 1 đội ngũ nhân viên có kỷ luật cao, yêu nghề, năng động, có kinh nghiệm lâu năm trong việc bảo dưỡng, sửa chữa ôtô, cùng với trang thiết bị hiện đại hỗ trợ trong việc sửa chữa và chẩn đoán bệnh cho các loại xe và nhất là kinh nghiệm của các kỹ thuật viên.

Ngoài việc đào tạo lái xe ô tô, mô tô thì Công ty còn  sửa chữa bảo dưỡng ôtô và tư vấn về ôtô với uy tín và chất lượng cao được khách hàng tin tưởng. Đặc biệt trong đó có xưởng sửa chữa bảo dưỡng ôtô.

Công ty bao gồm các phòng ban:

Phòng bảo vệ, phòng đào tạo,phòng tư vấn, phòng vật tư, phòng kế toán, phòng khách, nhà kho, căng tin và các khu vực sửa chữa, sân thi sát hạch, các bãi thử xe.

2 . Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 - 1 -


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  - Ngành  Công nghệ  ô tô

3 . Sơ đồ mặt bằng xưởng sửa chữa ô tô

 Xưởng bảo dưỡng và sữa chữa ô tô cần được bố trí một cách hợp lý và khoa học để tổ chức vận hành thuận lợi, quy trình xử lý công việc nhanh chóng, chính xác, nâng cao năng suất lao động , đạt hiệu suất sữa chữa cao. Tuỳ theo quy mô sữa chữa , mặt bằng nhà xưởng mà có nhiều hình thức bố trí nhà xưởng khác nhau.

       Một số điểm đặc trưng của nhà xưởng:

        - Không gian nhà xưởng rộng rãi , thoáng mát và đủ ánh sáng làm việc.

        - Các khu làm việc bố trí hợp lý theo các công đoạn, quy trình sữa chữa, gồm một số khu vực chính như: Khu vực nhận và kiểm tra xe, khu vực chẩn đoán, khu vực bảo dưỡng cấp I, Khu vực bảo dưng cấp II, Khu vực sữa chữa chung, khu vực sửa chữa thân xe và sơn xe, phòng sơn xe....

        - Hệ thống điện nước , khí nén thiết kế đúng tiêu chuẩn, an toàn , tiện lợi.

        - Thiết bị , dụng cụ, kho vật tư sắp xếp ngăn nắp , d quản lý và kiểm tra...

        - Tổ chức tốt công tác vệ sinh, an toàn , phòng cháy chữa cháy .

 Dưới đây là sơ đồ bố trí nhà xưởng sữa chữa ô tô :

Ra vào Garage

 

 

 

 

 - 1 -


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  - Ngành  Công nghệ  ô tô

4. Công tác quản lý tại xưởng sửa chữa.

* Bảng phân công nhiệm vụ:

 

Chức vụ

Nhiệm vụ

Trưởng xưởng

 

- Trực tiếp điều hành xưởng, theo dõi tiến trình thực hiện dịch vụ.

- Kiểm tra nội dung công việc dịch vụ .

- Phân công công việc cho kỹ thuật viên

- Cùng với cố vấn dịch vụ để hướng dẫn hoàn tất công việc dịch vụ

Bộ phận dịch vụ

 

- Nâng cao sự hài lòng của khách hàng.

- Xử lý đúng đắn các công tác dịch vụ cho khách hàng.

- Xử lý và quản lý đúng đắn các hoạt động.

- Am tường các công việc dịch vụ.

- Kiểm tra đúng chất lượng công việc dịch vụ.

- Xử lý các yêu cầu dịch vụ một cách hiệu quả

- Sắp xếp các khu vực làm việc trong xưởng hợp lý.

 

Bộ phận vật tư

 

- Quản lý tồn kho về phụ tùng .

- Chấp thuận và sắp xếp các đơn hàng phụ tùng.

- Hoạt động tiếp thị và thúc đẩy việc mua, bán phụ tùng.

Bộ phận kinh doanh

- Theo dõi khách hàng, dự báo các xu hướng duy trì.

- Mở rộng khả năng dịch vụ của xưởng.

- Tạo điều kiện tốt cho việc mua, bán linh kiện, phụ tùng .

Bộ phận kỹ thuật

 

- Thực hiện các công việc dịch vụ theo yêu cầu và hoàn tất công việc theo tiêu chuẩn quy định của xưởng.

Bộ phận kế toán

-  Theo dõi ghi chép các số liệu về tài chính.

- Xuất, nhập hóa đơn, chứng từ .

 

 

 

 

 

 

 - 1 -


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  - Ngành  Công nghệ  ô tô

CHƯƠNG II. THỰC TẬP VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP

I. Các yếu tố gây tai nạn sửa chữa ô tô

1.Tai nạn do yếu tố con người
Tai nạn có thể xảy ra do việc sử dụng không đúng máy móc hay dụng cụ, không mặc quần áo thích hợp, hay do kỹ thuật viên thiếu cẩn thận.
2.Tai nạn xảy ra do yếu tố vật lý 
Tai nạn xảy ra do máy móc hay dụng cụ bị hư hỏng, sự không đồng nhất của các thiết bị an toàn hay môi trường làm việc kém.

LƯU Ý:
Những quy đinh về an toàn có thể khác nhau giữa các nước và có thể cao hơn những hướng dẫn cơ bản.

3.Trang phục an toàn lao động sửa chữa ô tô 

Description: trang phục an toàn lao động sửa chữa ô tô

 

4. Quần áo làm việc

 Để tránh tai nạn hãy chọn quần áo làm việc chắc và vừa vặn để hỗ trợ cho công việc. Tránh quần áo làm việc có thắt lưng, khoá và nút quần áo lô ra, nó có thể gây nên hư hỏng cho xe trong quá trình làm việc. Như là một biện pháp an toàn chống tai nạn và cháy, tránh để da trần.

5. Giầy bảo hộ

 - 1 -


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  - Ngành  Công nghệ  ô tô

 Đừng quên đi giầy bảo hộ khi làm việc. Sẽ nguy hiểm khi đi dép hay giầy thể thao mà dễ trượt hay làm giảm hiệu quả công việc. Chúng cũng làm cho người mặc có nguy cơ bị thương do đồ vật bị rơi bất ngờ.

6. Găng tay bảo hộ

 Khi nâng những vật năng hay tháo các đoạn ống xả hay tương tự, nên đeo găng tay. Tuy nhiên, không cần thiết phải quy định đeo găng tay cho những công việc bảo dưỡng thông thường.

 Khi nào cần nên đeo băng tay phải được quyết định tuỳ theo loại công việc định tiến hành.

 

II. An toàn trong xưởng sửa chữa ô tô

1. Luôn giữ cho nơi làm việc sạch sẽ để bảo vệ bản thân bạn và người khác khỏi bị thương:

 

 - Không để dụng cụ hay phụ tùng trên sàn khi bản thân hay ai đó có thể dẫm lên nó. Hãy tập thói quen đặt chúng lên bàn nguội hay giá làm việc. 

 - Ngay lập tức lau sạch bất kỳ nhiên liệu, dầu hay mở bắn ra để tránh cho bản thân và người khác không bị trượt trên sàn. 

 - Không nên tạo tư thể không thoải mái khi làm việc. Nó không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả công việc, mà còn có thể làm cho mình bị ngã và bị thương. 

 - Đặc biệt cẩn thận khi làm việc với những vật nặng do mình có thể bị thương nếu chúng rơi vào chân. Cũng như, hãy nhớ rằng có thể bị đau lưng nếu cố nhấc vật quá nặng so với mình. 

 - Để di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác ở nơi làm việc, đừng quên đi theo lối đi đã quy định. 

 - Không được sử dụng những vật dễ cháy gần công tắc, bảng công tắc hay môtơ điện v.v. do chúng có thể dễ dàng bắt cháy. 

 

2. Khi làm việc với dụng cụ, hãy tuân thủ những chú ý sau để tránh bị thương: 

a. Các thiết bị điện, thuỷ lực và khí nén có thể gây ra thương tổn nghiêm trọng nếu sử dụng không đúng.

b. Hãy đeo kính bảo hộ trước khi sử dụng dụng cụ tạo ra những mạt kim loại.

Hãy làm sạch bụi và mạt ra khỏi dụng cụ như máy mài và khoan sau khi sử dụng.

c. Không đeo găng tay khi làm việc với dụng cụ có chuyển động quay hay khi làm việc trong khu vực có chuyển đông quay. Găng tay có thể kẹt vào vật quay và làm bị thương tay.

 - 1 -


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  - Ngành  Công nghệ  ô tô

d. Để nâng xe trên cầu nâng, trước hết, nâng nó cho đến khi lốp hơi nhấc khỏi mặt đất. Sau đó, chắc chắn rằng xe được đỡ chắc chắn trên cầu nâng trước khi nâng hẳn xe lên. Không bao giờ lắc xe khi nó đã được nâng lên, do điều đó có thể làm cho xe rơi xuống và gây nên tai nạn nghiêm trọng.

 

III. Tránh hoả hoạn xưởng ô tô

1. Những cảnh báo sau phải được tuân thủ để tránh hoả hoạn: 
 - Nếu chuông báo cháy kêu, tất cả nhân viên phải hỗ trợ việc cứu hoả. Để làm như vậy, họ phải biết bình cứu hoả được đặt ở đâu và cách sử dụng chúng như thế nào. 
 - Không hút thuốc trừ khi ở nơi quy định, và đừng quên dập tàn thuốc trong gạt tàn. 

Để tránh hoả hoạn và tai nạn, hãy tuân theo những cảnh báo sau trong vùng xung quanh những vật dễ cháy: 

 

 - Giẻ có thấm xăng hay dầu đôi khi có thể tự bốc cháy, nên chúng phải được vứt bỏ và trong thùng kim loại có nắp. 

 - Không dùng ngọn lửa hở xung quanh khu vực chứa dầu hay dung dịch rửa chi tiết dễ cháy. 

 - Không bao giờ sử dụng ngọn lửa hở hay tạo tia lửa ở vùng xung quanh ắc quy đang nạp điện, do chúng tạo ra khí dễ cháy có thể bắt lửa. 

 - Không mang nhiên liệu hay dung dịch rửa vào trong xưởng trừ khi cần thiết, và hãy dùng bình chứa đặc biệt có thể đậy kín. 

 - Không vứt bỏ dầu thải có thể cháy và xăng xuống cống do chúng có thể gây nên hoả hoạn trong hệ thống cống. Hãy luôn vứt những chất này trong bình xả hay bình chứa thcíh hợp. 

 - Không được khởi động động cơ của xe có nhiên liệu bị rò rỉ cho đến khi chỗ rò rỉ đã được sửa chữa, như tháo chế hoà khí, tháo cáp âm ra khỏi ắc quy để tránh động cơ bị khởi động bất ngờ.

2. Những chú ý về an toàn thiết bị điện xưởng sửa chữa ô tô

Sai sót khi làm việc với thiết bị điện có thể gây nên đoản mạch và cháy. Do đó, hãy học cách sử dụng đúng và cẩn thận tuân theo những chú ý sau: 

Nếu phát hiện thấy có bất kỳ sự không bình thường nào trong thiết bị điện, ngay lập tức tắt công tắc OFF và liên lạc với Người quản lý . 

 - 1 -


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  - Ngành  Công nghệ  ô tô

 Trong trường hợp ngắn mạch hay cháy trong mạch điện, hãy tắt công tắc OFF trước khi tiến hành dập lửa. 

 Hãy báo cáo đường dây điện không đúng hay các thiết bị điện lắp không đúng với Người quản lý. 

 Hãy báo cáo bất kỳ cầu chì cháy nào với Người quản lý do cầu chì cháy báo hiệu có chập mạch ở đâu đó. 

3. Không bao giờ thực hiện những hành động sau do chúng đặc biệt nguy hiểm:

 - Không được đến gần dây điện bị hở hay đứt. 

 - Để tránh điện giật, không bao giờ chạm vào bất kỳ thiết bị điện nào nếu tay ướt. 

 - Không bao giờ chạm vào công tắc có dán nhãn "không làm việc". 

 - Khi tháo phích cắm, không kéo dây điện, hãy kéo bản thân phích. 

 - Không được chạy dây điện qua khu vực ướt hay ngấm dầu, qua bề mặt nung nóng hay xung quanh những góc nhọn. 

 - Không sử dụng những vật có thể cháy ở gần công tắc, bảng công tắc hay môtơ v.v. chúng dễ dàng sinh ra tia lửa. 

 

IV. Thực hành 5S trong sửa chữa ô tô

Thật may mắn, khi dịch sang tiếng Việt thì cũng tạo được 5 chữ S, đó là “SÀNG LỌC”, “SẮP XẾP”, “SẠCH SẼ”, SĂN SÓC” và “SẴN SÀNG”

  1.               SERI (Sàng lọc): Là xem xét, phân loại, chọn lựa và loại bỏ những thứ không cần thiết tại nơi làm việc. Mọi thứ (vật dụng, thiết bị, nguyên vật liệu, đồ dùng hỏng …) không/chưa liên quan, không/chưa cần thiết cho hoạt động tại một khu vực sẽ phải được tách biệt ra khỏi những thứ cần thiết sau đó loại bỏ hay đem ra khỏi nơi sản xuất. Chỉ có đồ vật cần thiết mới để tại nơi làm việc. S1 thường được tiến hành theo tần suất định kì.
  2.               SEITON (Sắp xếp): Sắp xếp là hoạt động bố trí các vật dụng làm việc, bán thành phẩm, nguyên vật liệu, hàng hóa … tại những vị trí hợp lý sao cho dễ nhận biết, dễ lấy, dễ trả lại. Nguyên tắc chung của S2 là bất kì vật dụng cần thiết nào cũng có vị trí quy định riêng và kèm theo dấu hiệu nhận biết rõ ràng. S2 là hoạt động cần được tuân thủ triệt để.
  3.               SEISO (Sạch sẽ): Là giữ gìn vệ sinh tại nơi làm việc, máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc hay các khu vực xung quanh nơi làm việc để đảm bảo môi trường, mỹ quan tại nơi làm việc. S3 cũng là hoạt động cần được tiến hành định kì.
  4.               SEIKETSU (Săn sóc): Săn sóc được hiểu là việc duy trì định kì và chuẩn hóa 3S đầu tiên (Seri, Seiton và Seiso) một cách có hệ thống. Để đảm bảo 3S được duy trì, người ta có thể lập nên những quy định chuẩn nêu rõ phạm vi trách nhiệm 3S của mỗi cá nhân, cách thức và tần suất triển khai 3S tại từng vị trí. S4 là một quá trình trong đó ý thức tuân thủ của CBCNV trong một tổ chức được rèn rũa và phát triển.

 - 1 -


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  - Ngành  Công nghệ  ô tô

  1.               SHITSUKE (Sẵn sàng): Là tạo thói quen tự giác tuân thủ nghiêm ngặt các qui định tại nơi làm việc. Sẵn sàng được thể hiện ở ý thức tự giác của người lao động đối với hoạt động 5S. Các thành viên đều nhận thức rõ tầm quan trọng của 5S, tự giác và chủ động kết hợp nhuần nhuyễn các chuẩn mực 5S với công việc để đem lại năng suất công việc cá nhân và năng suất chung của Công ty cao hơn.

Ý nghĩa của hoạt động 5S

- Đảm bảo sức khoẻ của nhân viên

- Dễ dàng, thuận lợi, tiết kiệm thời gian trong quá trình làm việc

- Tạo tinh thần làm việc và bầu không khí cởi mở

- Nâng cao chất lượng cuộc sống

- Nâng cao năng suất

Bắt nguồn từ truyền thống của Nhật bản, ở mọi nơi, trong mọi công việc, người Nhật luôn cố gắng khơi dậy ý thức trách nhiệm, tự nguyện, tính tự giác của người thực hiện các công việc đó. Người Nhật luôn tìm cách sao cho người công nhân thực sự gắn bó với công việc của mình. Ví dụ, trong phân xường, người quản lý sẽ cố gắng khơi dậy ý thức trong người công nhân đây là “công việc của tôi”, “chỗ làm việc của tôi”, “máy móc của tôi”. Từ đó người lao động sẽ dễ dàng chấp nhận chăm sóc “chiếc máy của mình”, “chỗ làm việc của mình” và cố gắng để hoàn thành “công việc của mình” một cách tốt nhất.

Lợi ích của 5S:

- Nơi làm việc trở nên sạch sẽ và ngăn nắp hơn.

- Tăng cường phát huy sáng kiến cải tiến

- Mọi người trở nên có kỷ luật hơn.

- Các điều kiện hỗ trợ luôn sẵn sàng cho công việc

- Chỗ làm việc trở nên thuận tiện và an toàn hơn.

- Cán bộ công nhân viên tự hào về nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắp của mình.

     - Đem lại nhiều cơ hội kinh doanh hơn.

Thực hiện tốt 5S sẽ đóng góp cho quá trình bảo dưỡng sửa chữa được tốt hơn:

      - Cải tiến Năng suất (P – Productivity)

      - Nâng cao Chất lượng (Q – Quality)

      - Giảm chi phí (C – Cost)

      - Giao hàng đúng hạn (D – Delivery)

      - Đảm bảo an toàn (S – Safety)

      - Nâng cao tinh thần (M – Morale)

 Khi thực hiện 5S thành công trong xưởng, 5S sẽ đưa lại sự thay đổi kỳ diệu. Những thứ không cần thiết sẽ được loại bỏ khỏi nơi làm việc, những vật dụng cần thiết được xếp ngăn nắp, gọn gàng, đặt ở những vị trí thuận tiện cho người sử dụng, máy móc thiết bị trở nên sạch sẽ, được bảo dưỡng, bảo quản. Từ các hoạt động 5S sẽ nâng cao tinh thần tập thể, khuyến khích sự hoà đồng của mọi người, qua đó người làm việc sẽ có thái độ tích cực hơn, có trách nhiệm và ý thức hơn với công việc.

 

 

 

 - 1 -


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  - Ngành  Công nghệ  ô tô

 

CHƯƠNG III:  THỰC TẬP BẢO DƯỠNG GẦM Ô TÔ

 BÀI 1:   KIỂM TRA SỬA CHỮA BỘ PHẬN LY HỢP

I. Các hư hỏng thường gặp của bộ phận ly hợp do:

A. Các hư hỏng:

- Bị trược trong lúc nối ly hợp

- Khi nối khớp ly hợp bị rung động không êm

- Không cắt hoàn toàn khi cắt khớp ly hợp

- Bộ ly hợp khua vị trí nối khớp

- Bộ ly hợp khua vị trí cắt khớp

- Chấn rung nơi bàn đạp ly hợp

- Đĩa ly hợp chóng mòn

- Bàn đạp ly hợp nặng

B. do:

1. Bị trược trong lúc nối khớp ly hợp

 Điều chỉnh sai chiều dài cây đẩy gắp vòng bi

a. Gãy xo mân ép

b. Đĩa ly hợp mòn mặc nạ sát.

c. Ba cầu đẩy bị cong.

2. Khi nối khớp ly hợp bị rung động không êm

Chỉnh sai cây ba đẩy

Mặc bố ly hợp dính dầu mỡ hoặc lỏng đinh tán

a. Chiều cao ba cần đẩy không thống nhất

b. Đĩa ly hợp bị kẹt trên trục sơ cấp hộp số.

c. Mạc bố ly hợp, các xo, mâm ép bị vỡ.

3. Không cắt hoàn toàn khi cắc khớp ly hợp:

a. Sai khoản hành trình tự do của bàn đạp ly hợp.

b. Đĩa ly hợp hoặc mâm ép bị vênh

c. Các mặt bố ma sát ly hợp bị lỏng đinh tán.

d. Chiều cao ba cần đẩy không thống nhất

e. Môyơ ly hợp bị kẹt trên trục sơ cấp của hợp số.

4. Bộ ly hợp bị khua vị trí nối khớp:

a. Môyơ then hoa quá mòn lỏng trên trục sơ cấp hộp số.

b. Các xo giảm giao động xoắn của ly hợp yếu hoặc gãy.

c. Động cơ hộp số không ngay tâm

5. Bộ ly hợp khua vị trí cắt khớp

a. Vòng bi bị mòn hỏng thiếu bôi trơn

 - 1 -

nguon VI OLET