MODUN 23 : ỨNG DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HC TÍCH CỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIN NGÔN NG  (15 TIẾT)

 

BÀI 1: NHỮNG NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẦM NON

I. TÌM HIỂU NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẦM NON

1. Nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nhà trẻ

Chương trình GDMN quy định n dung PTNN tr nhà tr  như sau:

- Nghe:

+ Nghe các giọng nói khác nhau

+ Nghe, hiểu các t và câu ch đ vật, s vật, hành động quen thuộc và một s loại câu hỏi đơn giản.

+ Nghe k chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao có nội dung phù hợp với đ tuổi.

- Nói:

+ Phát âm các âm khác nhau

+ Tr lời và đặt một s câu hỏi đơn giản

+ Th hiện nhu cầu, cảm xúc, hiểu biets của bản thân bằng lời nói

- Làm quen với sách:

+ M sách, xem và gọi tên s vật, hành động của các nhân vật trong tranh.

 Nội dung DG theo độ tuổi nhà trẻ được cụ thể bảng sau:

Nội dung

3-12 tháng tuổi

12-24 tháng tuổi

24-36 tháng tuổi

1. Nghe

Nghe lời nói với sắc thái biểu cảm khác nhau

Nghe các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nghe các câu nói đơn giản trong giao tiếp hằng ngày.

Nghe các câu hỏi: …đâu?( VD: Tay đâu? Chân đâu? Mũi đâu?....)

 

 

 

Nghe và thực hiện một số yêu cầu bằng lời nói.

Nghe các câu hỏi: ở đâu? Con gì? thế nào? ( gà gáy thé nào?), cái gì? Làm gì?

Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói.

Nghe các câu hỏi: cái gì? Làm gì? để làm gì? ở đâu? Như thé nào?


 

2. Nói

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nghe các bài hát, đồng dao, ca dao

Nghe các bài hát, bài thơ, đồng dao,ca dao, chuyện k đơn giản theo tranh

Nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đ, bài hát và truyện ngắn

Phát âm các âm bập bẹ khác nhau

Phát âm các âm khác nhau

Bắt chước các âm khác nhau của người lớn

Gọi tên các đồ vật, con vật, hành động gần gũi

Sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp

 

Nói một vài t đơn giản

 

Tr lời và đặt câu hỏi: con gì? Cái gì? Làm gì?

Tr lời và đặt câu hỏi:cái gì? Làm gì? đâu? thế nào? đ làm gì? tại sao?

Th hiện nhu cầu bằng các âm bập b hoặc t đơn giản kết hợp với các động tác, c ch, điệu b

Th hiện nhu cầu, mong muốn của mình bằng câu đơn giản

Th hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu biết bằng 1-2 câu đơn giản và dài.

 

 

Đọc thơ, đọc tiếp cùng cô tiếng cuối của câu thơ

Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có câu 3-4 tiếng

 

 

K lại

đoạn truynđược nghe nhiều lần, có gợi ý

 

 

 

S dụng các t th hiện s l phép khi nói chuyện với người lớn

 

3. Làm quen với sách

 

M sách xem tranh và ch vào các nhân vật, s vật trong tranh

 

 

Lắng nghe khi người lớn đọc sách

Xem tranh và gọi ten các nhân vật, s vật, hành động gần gũi trong tranh


2. Nội dung phát trien ngôn ngữ ở trẻ mẫu giáo:

- Nghe:

+ Nghe các t ch người, s vật, hienj tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động và các t biểu cảm, t khái quát.

+ Nghe lời nói trong giao tiếp hàng ngày

+ Nghe k chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, phù hợp với đ tuổi

- Nói:

+ Phát âm rõ các tiếng trong tiengs việt

+ Bày t nhu cầu, tình cảm, và hiểu biets của bản thân bằng các loại câu khác nhau

+ S dụng đúng t ng và câu trong giao tiếp hằng ngày. Tr lời và đặt câu hỏi

+ Đọc thơ, ca dao, đồng dao và k chuyện

+ L phép, ch động  và t tin trong giao tiếp

- Làm quen với viecj đọc, viết:

+ Làm quen với cách s dụng bút, sách

+ Làm quen một s kí hiệu thông thường trong cuộc sống

+ Làm quen với ch viết, với việc đọc sách.

      Nội dung GD theo độ tuổi mẫu giáo được cụ thể ở bảng sau:

Nội dung

3-4 tuổi

4-5 tuổi

5-6 tuổi

1. Nghe

- Hiểu các từ chỉ người, ten gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng, gần gũi quen thuộc

- Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.

- Hiểu các t khái quát, t trái nghĩa

 

- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.

- Hiểu và làm theo được 2-3 yêu cầu.

- Hiểu và làm theo được 2-3 yêu cầu liên tiếp.

 

- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.

- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức.

 

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi

 

- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng da, tục ngữ, câu đó, hò, vè phù hợp với độ tuổi.

2. Nói

 

 

- Phát âm các tiếng của tiếng việt

- Phát âm các tiếng có chứa các âm khó

- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu


 

- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng

 

- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng câu đơn, câu ghép.

 

 

- Bày tỏ tình cảm , nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghep khác nhau.

- Trả lời và đặt các câu hỏi: ai? Cái gì? ở đâu? Khi nào?

 

 

 

 

 

 

 

- Trả lời và đặt các câu hỏi: ai ? cái gì? ở đâu? Khi nào? để làm gì?

- Trả lời các câu hỏi về nguyên nhann, so sánh: tại sao? Có gì giống nhau? Có gì khác nhau? Do đâu mà có?

_ Đặt các câu hỏi:

tại sao? Như thế nào? Làm bằng gì?

- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép

- Sử dụng các từ biểu thị sự lẽ phép.

- Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng.

 

- nói và thể hiện cử chỉ , điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.

- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.

- K lại truyện đã được nghe có s giúp đỡ.

- K lại truyện đã được nghe.

- Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự.

- Mô t s vật, tranh ảnh có s giúp đỡ.

- Mô t s vật, hiệnợng tranh ảnh.

- Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh.

 

- K li s việc.

- K lại s việc có nhiều tình tiết.

- Kể lại sự việc theo trình tự.

- Đóng vai theo lời dẫn chuyện của giáo viên

- Đóng kịch.

 

 

 

 

 

 

 


3. Làm quen với đọc, viết

 

- Làm quen với một s kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà  v sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo, giao thông: đường cho người đi b…)

nguon VI OLET