MODUN 28

 

Thực hiện từ tháng 1 đến tháng 2

Tổng số có 15 tiết  

 Nôi dung chính

  1. Những vấn đề đổi mới của giáo dục mầm non và đặc điểm phát triển tâm sinh lí của trẻ có ảnh hưởng đến việc sử dụng thiết bị dạy học
  2. Khái niệm thiết bị dạy học và thiết bị dạy học mầm non
  3. Vai trò của đồ dùng đồ chơi  thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non trong sự phát triển toàn diện cho trẻ mầm non
  4. Danh mục đồ dùng đồ chơi thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non
  5. Hướng dẫn sử dụng đồ dùng đồ chơi thiết bị dạy học cho GVMN
  6. Hoạt động tổng kết

 

NỘI DUNG 1 :

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CỦA GIÁO DỤC MN VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM SINH LÝ CỦA TRẺ CÓ ẢNH HUỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC

1.1     những  vấn đề đổi mới của giáo dục mầm non

            *Mục tiêu của chương trình

*Nội dung chương trình

*Hình thức tổ chức và phương pháp đánh giá

* Đổi mới cách đánh giá

*Nội dung chương trình

- Chương trình không phân chia thành các môn học như trước đây mà bao gồm hai lĩnh vực lớn đó là :

     + Nuôi dưỡng và chăm sóc sk trẻ

     +Giáo dục bao gồm 5 lĩnh vực phát triển 

      -Các lĩnh vực trong nội dung chương trình được xây dựng theo hướng tích hợpmtheo chủ  đề. Hệ thống các chủ đề được mở rộng dần phù hợp với từng lứa tuổi , từ bản thân đứa trẻ ,gia đình của trẻ đến trường mn môi trường tự nhiên ,cộng đồng gần gũi ….

        Như vậy nôin dung giáo dục được hướng đến việc giáo dục phát triển trẻ mang tính tích hợp và hướng đến  việc hình thành  và hướng  đến việc hình thành vầ phát triển kĩ năng của trẻ .

*Hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục

    -Coi trọng việc tổ chức môi trương cho trẻ hoạt động sử dụng có hiệu quả các phương pháp giáo dục ,phát huy tính chủ động tích cực hoạt động ,tích cực hoạt động tư duy của  trẻ .Đặc biệt phải tận dụng khai thác triệt để các phương tiện học liệu ,vật liệu có thể tái sử dụng có ở lớp học và tại địa phương  …


tránh tình trạng dạy chay , từng bước cho trẻ tiếp cận tiến bộ của CNTT.

* Đổi mới cách đánh giá

- Coi trọng khâu đánh giá quá trình quá trình cho trẻ sử dụng DDDC  dựa trên sự quan sát của  các cô về những hứng thú ,nhu cầu ,khả năng ,sự tiên bộ trong quá trình sử dụng dddc ,nhằm điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp và kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ĐDĐC .

Như vậy đổi mới nội đung chương trình cũng như đổi mới hình thức tô  chức giáo dục trong trường mầm non ,đã đặt vai trò TBDH ở vị trí mới hết sức quan trọng

         1.2  Đặc điểm phát triển tâm sinh lý cho trẻ có ảnh hưởng đến việc sử dụng thiết bị dạy học

- Về thể chất

- về tri giác

-về tư duy

- về trí tưởng tượng

-về ngôn ngư

- về tình cảm ,xúc cảm

* về thể chất

- Ở trẻ mầm non quá  trình phát triển thể chát diễn ra rất nhanh nhưng không đồng đều , càng nhỏ tốc độ phát triển càng lớn nhưng  sau đó sẽ chậm lại và  đồng đều làm cho cơ thể trẻ hài hòa và cân đối . do vậy việc xác định định lượng vận động thời gian hoạt động cho trẻ cần được quan tâm .

  * về tri giác

   - Tri giác có chủ định đã được hình thành nhưg chưa rõ dệt ,phải đến cuối độ tuổi mẫu giáo tri giác mới ổn định Sự tri giác của trẻ phụ thuộc nhiều vào mức đọ cảm hứng .khi tri giác nếu đối tượng tri giác hấp dẫn thì hiệu quả của tri giác sẽ tăng lên .Do vậy trong khi hướng  dẫn trẻ tri giác cần cho trẻ tri giác bằng nhiều giác quan

* về trí nhớ

        - Trí nhớ ở độ tuổi  này cũng có đặc điểm tương tự mặc dù trí nhớ có chủ định đã hình thành nhưng trí nhớ  không chủ định vẫn chiếm ưu thế , cho nên giáo viên phải biết thay đổi cách hoạt động chăm sóc giáo dục .

* về tư duy

   - Tư duy trực quan hành động và tư duy trực quan hình  tượng là laoij hình chiếm ưu thế của trẻ mầm non do vây  dddc là là loại hình quan trọng để trẻ thiết lập mối quan hệ giữa các sự vật và   các hiện tượng trong khi học , khi chơi trong sinh hoạt hàng ngày  

* về trí tưởng tượng

   -trí tưởng tượng của trẻ mầm non khá phon phú  sử dụng các dddc vào các trò chơi thương ngày ,trẻ hình dung như nó diễn  ra trong cuộc sống thật . Trước mắt trẻ thế giới đồ chơi cũng có cuộc sống riêng ,trẻ có thể trò chuyện tâm sự cùng đồ chơi biểu lộ tình cảm với đồ chơi như những người bạn thân , vì vậy đò chơi không thể thiếu trong cuộc sống của trẻ .


*về ngôn ngữ

   - sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non khá nhanh , trong quá trình tiếp xúc với thế giới xung quanh nhờ sự giúp đỡ của người lớn trẻ biết gắn từ với đối tượng hoạt động ,một mặt trẻ thông hiểu lời nói của  người  lớn một maawtj trẻ tự hình thành ngôn ngữ .

Vì vậy sự hướng dẫn của cô tăng cường sự hoạt động của trẻ , sẽ có ý nghĩatichs cực trong sự pphats triển ngôn ngữ của trẻ .

  • về tình cảm , xúc cảm ,

-tình cảm xúc cảm của trẻ phát triển rất mạnh mẽ nhưng chưa ổn định ,thoắt khóc ,thoắt cười , cùng với sự phát triển tâm lý nói chung đời sống tình cảm của trẻ dần được ổn định .

                                                           NỘI DUNG 2

KHÁI NIỆM THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC MẦM NON (2tiết)

2.1  khái niệm thiết bị dạy học-Thiết bị dạy học là những phương tiện vật chất cho giáo viên và học sinh tổ chức hợp lí có hiệu quả  trong quá trình hướng dẫn và giáo dục ở các mônhocj và các cấp học

*2.2 khái niệm thiết bị dạy học mầm non

- Thiết bị dạy học mầm non ,là tất cả các phương tiện nghe nhìn ,ddc ,dụng cụ máy móc,vật mẫu ….nằm  trong và ngoài trường học được cô giáo và trẻ sử dụng trong quá trình hoạt động có chủ đích góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ,

* 2.3 các loại hình thiết bị dạy học mầm non

-Hệ thống CSVC-TBDH  được ơhaan làm 2 loại lớn là CSVC và TBDH

- Cơ sở vật chất ở trường phổ thông gồm : trường sở đồ gỗ và các thiết bị dùng chung

- trường sở gồm các khối học tập ,khối lao động thực hành ,thể dục thể thao , lao động phục vụ sinh hoạt ,sân chơi ,thí nghiệm

-Chức năng của các loại hình dạy học

-Yêu cầu của giáo dục đào  tạo và khả năng trang bị ,sử dụng ở việt nam

-Phân loại theo loại hình DDDC các  loại như sau :

     + Tranh ảnh  các loại

     + Mẫu vật  mô hình :các loại cây củ quả các con giống ,nhà cửa …

     +Dụng cụ các bộ đồ lắp ghép xếp hìnhcacs bộ dụng cụ cho trẻ học tập ,vòng gậy     bóng …

     +Băng đĩa ghi âm các bài hát đọc thơ

     +Phần mềm trò chơi

 

*Trong 6 loại hình đồ chơi nêu trên thì

-Ba loại đầu giáo viển có thể cùng trẻ cùng khai thác trực tiếp lượng thông tin trong từng loại đồ chơi

- Ba loại sau đó có đặc điểm chung và khác biệt là muốn khai thác lượng thông tin chứa đựng trong từng loại là phải có thêm các máy móc chuyên dùng tương ứng .

-Phân loại DDDC các loại như sau :

     + Loại làm bằng gỗ

     +Loại làm bằng giấy bìa


     +DDDC  tự làm

-Phân loại theo mục đích đồ chơi có các loại :

     + Bộ DDDC phát triển nhận thức cho trẻ

     + Bộ DDDC phát triển ngôn ngữ

    + Bộ DDDC phát triển thẩm mỹ và thể chất cho trẻ

    + Bộ DDDC  giúp trẻ hoạt động trong các góc

     + Bộ DDDC phục vụ cho các hoạt động vui chơi cho trẻ

 

NÔI DUNG 3

 

VAI TRÒ CỦA ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU DÙNG CHO GIÁO DỤC MẦM NON TRONG SỰ PHÁT TRIỂN  TOÀN DIỆN CHO TRẺ MẦM NON ( 2 TIẾT )

 

I.VAI TRÒ CỦA ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU DÙNG CHO GIÁO DỤC MẦM NON TRONG SỰ PHÁT TRIỂN  TOÀN DIỆN CHO TRẺ MẦM NON

        +Đối với  sự phát triển trí tuệ

     +Đối với sự phát triển thẩm mỹ

     +Đối với  việc hình thành kỹ năng lao động 

     +Đối với sự phát triển tình cảm và giao tiếp 

* Đối với  sự phát triển trí tuệ

- Thông qua các hoạt động như hoạt động phát triển thẩm mỹ , hoạt động phát triển thể chất ,hoạt động phát triển tình cảm ..Trẻ được giáo viên cung cấp tạo điều kiện tạo môi trương tiếp xúc ,sử đụng DDDC của hoạt động đó để từ đó phát triển trí tuệ , phát triển tư duy cho trẻ một cách tốt nhất

* phát triển về mặt thẩm mỹ ,đạo đức

-DDDC để tổ chức cho trẻ hoạt động nhận thức cungx là đối tượng nghệ thuật gần gũi với trẻ .Những bức tranh trong các câu chuyện cổ tích những con giống con rối khêu gợi ở các em những cảm xúc thẩm mỹ ,lành mạnh phong phú ,để dần hình thành thị hiếu nghệ thuật đúng đắn sau này . GV có thể tổ chức cho trẻ học những chuẩn mực đạo đức thông qua việc tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi trong nhóm chơi chăm sóc em bé ..

* Phát triển về mặt  thể  lực

 - DDDC  là yếu tố thúc đẩy trẻ em thực hiện nhiều hành động và thao tác khác nhau nên đáp ứng được nhu cầu hoạt động của các em , chaaawngr hanh thông qua hoạt động âm nhạc ,hoạt động thể dục các vận động cơ bản o trẻ được phát triển  .Ở các hoạt động này giáo vien cho trẻ  sử dụng những quả bóng dây nhảy ,vòng lắc ,lá cờ ,trống lắc săc xô …sẽ kích thích ở trẻ tính tích cực hoạt động ,phát triển những phản ứng nhanh nhạy , chính Xác những giai điệu âm nhạc vui khỏe kết hợp với những động tác phù hợp tạo thành những cử động nhịp nhàng .

        - Như vậy chính DDDC đã giúp trẻ hình thânhf kỹ naaaawng tốt hơn thuần thục hơn .

* phát triển về lao động


- Hầu hết các DDDC mà giáo viên đưa vào cho trẻ  sử dung trong các hoạt động nhận thức đều là những vật được mô phỏng từ cuộc sống xung quanh trẻ ,nó gắn chặt với đời sống xã hội . Đ ó chính là các đồ dùng mà người lớn sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày : nồi niêu xoong chảo bát đĩa ….đồ trong nghề xây dựng là các nguyên vật liệu xây dựng ..Do vậy khi tiếp xúc với DDDC trẻ sẽ học được cách sử dụng chúng và rèn luyện một số kỹ naawng lao động như cách cầm dao cầm kéo …việc hướng dẫn trẻ sử dụng đúng phương thức là một việc rát quân trọng đối với việc tạo cho tẻ kế tục những kinh  nghiệm  lao động, những thói quen hành vi đúng đắn của người  lớn nói riêng và con người trong  xã hội nói chung .

*phát triển về tình cảm giao tiếp xã hội

-trẻ hiểu được mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng xung quanh và ý nghĩa của chúng đối với cuộc sống của con người

-DDDC giúp trẻ em tìm hiểu thế giới xung quanh  giúp trẻ làm quen với những dặc điểm tính chất của nhiều đồ vật biết được công dụng của chúng trong sinh hoạt và phương thức sử dụng chúng trong sinh hoạt lao động của con người .DDDC còn là phương tiện giúp trẻ em phát hiện ra mối quan hệ giữa người với người trong xã hội ,dần dần biết gia nhập vào các mối quan hệ đó .hoạt động với DDDC vừa làm thỏa mãn nhu cầu hoạt động của trẻ vừa làm cho đôi bàn tay khéo léo đôi chân dẻo dai đôi chân mềm mại ,hình dáng phát triển hài hòa .

 

                                                             NỘI DUNG 4

DANH MỤC ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI,THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU DÙNG CHO GIÁO DỤC MẦM NON ( 2 TIẾT )

4.1 KHÁI NIỆM DANH MỤC ĐỒ CHƠI

-Là danh sách ghi theo phân loại từng mục các TBDH phục vụ cho hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh

- vai trò của danh mục

-đưa  ra những quy định tối thiểu về số lượng DDDC

- Là cơ sở để làm căn cứ lựa chọn khi trang bị mới hoặc bổ sung DDDC thiết bị cho các trường lớp mầm non

- Giúp cho các nhà quản lý giáo dục có caawn cứ để kiểm tra chất lượng các hoạt động giáo dục

4.2 DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU MẦM NON

- cac thiết bị dạy học theo quy định của bộ giáo dục ngày 11/2/2010 bộ GD & ĐT  có quyết định số 02/2010/TT-GD &ĐT ban hành danh mục DDC-TBDH tối thiểu chung cho GVMN

A.ĐỐI VỚI NHÓM TRẺ TỪ 3-12 THÁNG TUỔI (/ áp dụng cho 15 trẻ )

-kèm theo quyết định số 3141/QDD-BGDDT ngày 3/7/2010 của bộ trưởng bộ GD & ĐT

B. NHÓM TRẺ 24-36 THÁNG ( áp dụng 25 trẻ )kèm theo quyết định số 3141 quyết định 30/7/2010  của bộ trưởng bộ GDDT


C.ĐỐI VỚI TRẺ 3-4 TUỔI ( âp dụng 25 trẻ )kèm theo quyết đinh số 3141 ngày 30/7/2010 /của bộ trưởng BGD&ĐT

D. ĐỐI VỚI NHÓM TRẺ 5-6 TUỔI ( áp dụng cho 35 trẻ ) kèm theo quyết đinh số 3141 ngày 30/7/2010 /của bộ trưởng BGD&ĐT

 

                                                NỘI DUNG 5

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DDDC THIẾT BỊ DẠY HỌC CHO GDMN  ( 6 TIẾT )

5.1 nguyên tắc sử dụng TBDH

-sử dung  đúng lúc một thiết bị dạy học sử dụng có hiệu quả cao nó xuất hiện vào đúng lúc nội dung và phương pháp dạy học cần đến

- Nguyên tắc sử dụng đúng lúc :nghĩa là sử dụng TBDH đúng lúc cần thiết của bài học lúc trẻ cần nhất mong muốn nhất để quan sát  goiej nhớ trong trạng thái tâm lí phù hợp (mà trước đó GV đã hướng dẫn gợi mở )nêu vấn đề chuẩn bị

- Một thiêt bị sử dụng có hiệu quả nếu nó được sử dụng ,xuất hiện đúng lúc nôi dung và phương pháp dạy học cần đến

- Trong qua trình sử dụng hệ thống phải được đưa ra giới thiệu và trẻ nhỏ quan sát  nhậ xét đúng lúc , tránh tình trạng đưa ra hàng loạt TBDH không phù hợp với nội dung và trình tự bài giảng dẫn đến phân gán sự chú ý của  trẻ nhỏ .

- Nguyên tắc sử dụng đúng chỗ : là tìm  dúng vị trí để trình bày TBDH trên lớp  học hợp lí nhất ,giúp tre ngồi ở mọi vị trí  lớp có thể tiếp nhạn thông tin từ các TBDH theo các giác quan

- Vị trí trình bày các TBDH phải đảm  bảo  các  yêu cầu chung và riêng của nó về chiếu sáng thông gió và các yêu cầu kĩ thuật đặc biệt khác biệt như ổ điện ,túi hút độc kèm theo quyết đinh số 3141 ngày 30/7/2010 /của bộ trưởng BGD&ĐT

-Nguyên tắc sử dụng TBDH đúng mức độ và cường độ : chủ yếu đề cập đến nội dung và phương pháp TBDH phù hợp với yêu cầu của giờ lên lớp và trình độ tiếp thu kiến thức của trẻ nhỏ

- TBDH được sử dụng với mức độ và cường độ phù hợp trong  đó  sự kết hợp giẩng dạy với các phương pháp giảng dạy khác : phương pháp đàm thoại , phương pháp nêu vấn đề ………….Nhằm kích thú hứng thú của trẻ nhỏ giúp trẻ tiếp nhận kiến thức một cách chủ động,tích cực nhưng nếu lạm dụng dành thời gian quá nhiều để sư dụng TBDH  hay sử dụng TBDH sẽ ảnh hưởng đến các bước của giờ lên lớp

- Việc sử dụng một cách hợp lí các loại hình TBDH khác nhau trong giờ học sẽ làm ảnh hưởng lớn đến việc tiếp thu của trẻ

5.2 Hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy  học

    Cách sử dụng các thiết bị dạy học sau đây:

+  Phát triển ngon ngữ

+Khám phá khoa học

+ Làm quen với toán

+Làm quen với chữ cái

+ Âm nhạc

+Tạo hình


+ Phát triển vận động

+ Vui chơi

-Để sử dụng TBDH tối thiểu cho GVMN  hiệu quả tốt modun này sẽ hướng dẫn cụ thể cách sử dụng TBDH  tối thiểu qua các hoạt động học

* Hoạt động phát triển ngôn ngữ

- DDDC phổ biến  cho hoạt động này là tranh ảnh các loại ( tranh minh họa ,truyện tranh các chủ điểm tranh tìm hiểu môi truơngf tự nhiên và xã hội , lo tô, đô mi nô …) băng đĩa ghi âm và sân khấu rối .ngoài ra còn có thể kết hợp với  lô tô và  đô mi nô  và giờ dạy đạt hiệu quả

* tranh ảnh : Đối với trẻ nhỏ ,tranh ảnh rất cần thiết vì chính những hình ảnh trực quan là điểm tự để trẻ nắm được nội dung của câu chuyện sử dụng tranh ảnh minh họa ,cô giáo giúp trẻ nhỏ phát triên khả năng  quan sát đối chiếu với hình ảnh ngôn ngữ của cô ,để từ đó trẻ hiểu nội dung bài học . Hiểu rõ tầm quan trọng  của tranh ảnh nên giáo viên rất có ý thức sử dụng chúng . Đặc bệt với tranh ảnh động ,tranh nổi ,mầu sắc tươi sáng có  di chuyển

 

-Trong trường mầm non tranh ảnh đa phần được sử dụng ở tất cả các hoạt động  tuy nhien tùy vào từng câu chiuyeenj ngắn hay dài hoặc truyện quen thuộc hay truyện mới …máuwr dụng tranh ảnh cho hợp lí  thông thương tranh ảnh  được sử  dụng ở tiết 1 tiết 2,3  ngoài ra còn sử dụng ở hoạt đôngj góc  hay hoạt động chiều ,

 

         Tiết 1 : làm quen với tác phẩm thơ ca truyện

- Loai tiết này GV nên sử dụng tranh ảnh ngay khi vào bài  bởi tranh đẹp màu sắc sặc sỡ sẽ giúp  gây được sự chú ý hứng thú ngay từ đầu trẻ có nhiều thời gian quan sát sờ tranh và nêu ra ý kiến

Ngoài ra còn giúp Gv  khi giải thích từ khó cung không phải giải thích nhiều bằng  lời mà chỉ cần điều khiển trên tranh

            Hướng dẫn sử dụng cụ thể tranh vào tiết 1

   *Hoạt động 1 :  tổ chức cho trẻ quan sát tranh truyện  trò chuyện với trẻ về các nhân vật trong tranh chuyện và làm quen với một số động từ ,danh từ tính từ ,số từ …trong tác phẩm

- Trong khi xem tranh Gv hướng dẫn trẻ quan sát đúng trọng tâm , không lan man tùy tiện thông qua hệ thống câu hỏi có dụng ý về màu sắc, hình dạng ,kích thước  tính chất hoạt động trạng thái của  chúng

Ví dụ : con gì đây , vẽ cái mặt nó như thế nào ?...

*Hoạt động 2 : cô kể diễn cảm  bằng kết hợp với cử chỉ

*Hoạt động 3 : Đàm thoại trích dẫn với tranh 

- Trong phần này để khắc sâu nội dung chuyện hoặc  giải thích từ khó , cô hỏi trẻ và giải thích trên tranh lại phần đó . GV nên hỏi trẻ từng tranh một  từ đầu đến hết câu chuyện

- Ví dụ truyện cáo và thỏ : cáo có ngôi nhà bằng gì ?thỏ có ngôi nhà bằng gì….. ?

Tiết 2 dạy trẻ kể lại truyện theo đoạn theo tranh :


       -Gv  có thể sử dụng phần tranh sau phần vào bài nhằm củng cố kiến thức gây hứng thú cho trẻ vừa kích thích trẻ tham gia kể chuyện bằng cách xung phong để được lên điều khiển tranh . Qua đó Gv sẽ rèn được tính mạnh dạn tự tin cho trẻ  đồng thời rèn cách diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc và kể chuyện trước  đám đông

   Sau đây là hướng dẫn sử dụng tranh cụ thể vào tiết  2

-Hoạt động 1 : cô kể chuyện với tranh kết hợp với giọng kể truyền cảm

-Hoạt động 2 :đàm thoại giúp trẻ nhớ lại cốt chuyện

- Hoạt động 3 : Tập cho trẻ kể lại theo từng tranh :

- Cô khuyến khích và gọi nhiều trẻ kể chuyện theo từng tranh

- Hoạt động 4 : cô kể lại chuyện tập cho trẻ kể lại chuyện cùng cô với bộ tranh

            Tiết 3 : hướng dẫn trẻ đóng kịch

     -Nhiệm vụ chính của bước này là giúp trẻ nhập vai theo các nhân vật của truyện . Để làm tốt trẻ phâir thực hiện hiện nhiều lần cho đến khi chuẩn thì thôi .GV có thể đôi lúc cho trẻ xem lại tranh khi trẻ chưa nhớ được diễn biến của truyện

    - Bằng cách Gv có thể ssuwr dụng tranh trong góc chơi GV có thể đưa ra nhiều hoạt động chơi cho trẻ vừa giúp trẻ hứng thú với câu chuyện vừa giúp trẻ rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm . Đồng thời dạy trẻ tô vẽ làm mũ mặt nạ phục vụ trực tiếp cho giờ học sau .

     -Khi trẻ tạo ra mũ , mặt nạ các nhân vật trong truyện cô cho trẻ sử dụng vật đó để đóng kịch đóng vai các nhân vật

Sử dụng biện pháp này sẽ tạo ra nhiều nhu cầu hứng thú cho trẻ .Đồ chơi do trẻ tạo ra do đó trẻ  rất hứng thú được chơi với đồ chơi của mình .Chỉ cần Gv gợi ý trẻ sẽ hào hứng tham gia đóng kịch Cmột ách hào hứng nhiệt tình.

    -Rối và sân khấu rối : Rối là một phương tiện trực quan là đồ chơi gần gũi quấn hút trẻ bởi sự ngộ nghĩnh  về hình dáng và màu sắc ,là một phương tiện cho trẻ làm quen văn học rất hiệu quả .Trong các trường mầm nonGv sử dụng các con rối rẹt Gv có thể luồn tay vào các con rối hoặc sử dụng bằng nhưng que dài điều khiển linh hoạt bằng những hành động lời nói  phù hợp với những nét tính cách của nhân vật .

- Rối có thể sử dụng ngay lần kể đầu ( đối với mẫu giáo lớn )

- Đối với mẫu giáo bé có thể sử dụng ở lần kể cuối lại đạt kết quả tốt hơn ,vì trẻ bé tư duy trực  quan hành động chiếm ưu thế

    -Băng đĩa ghi âm ghi hình : hiện nay trong các trường mầm non cũng phổ biến sử dụng loại DDDC này để dạy thơ chuyện cho trẻ nhỏ .Đây là loại hình lôi cuốn trẻ khiến cho trẻ  nhỏ đặc biệt yêu thích các  cháu thuộc các bài thơ câu chuyện nhanh chóng hiệu quả giờ dạy nâng lên rõ rệt . Tuy nhiên laoij hình này để sử dụng chúng  cần phải có mmays cat xét hoặc đầu đĩa hoặc má tính đi kèm ,dô đó Gv cần phải có sự làm quen  và tập luyện mới sử dụng được . NHư vậy so sánh với tranh ảnh thì loại hình này khó sử dụng hơn .

         Hoạt động khám phá môi trường tự nhiên xã hội :

   -DDDC phổ biến ở hoato động này là sử dụng  mmo hình và tranh ảnh phục vụ cho hoạt động này trang thiết bị rất đầy đủ ,còn mô hình  thì rất nhiều chủ yếu là mô hình về trái cây các loại rau củ  quả các loại con giống …Do đặc điểm của mô hình này dễ sử dụng chuẩn bị nhanh nên rất dễ sử dụng và thuận tiện


         Tranh ảnh : Trong hoạt động này tranh ảnh nên sử dụng phần giới thiệu bài . Mục đích của hoạt động này giúp trẻ tri giác các sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn.

         -Tranh ảnh cũng được sử dụng ở phần luyện tập qua các trò chơi , các câu đố như : ghép tranh thi xem ai đoán nhanh , để củng cố tốt kiến thức đã học . Ngoài ra Gv có thể sử dụng lô tô và đo mi nô : như các loại  hoa quả trái cây  các  laoij rau củ quả các con vật…. Đây là loại đồ chơi sử dụng vào cuối buổi hoat  động để củng cố kiến thức . Ngoài ra GV còn sử dụng trong các goác học tập để ôn luyện  hiệu quả các kiến thức .

 Phần mềm trò chơi : Hiện nay nhiều Gv đã sử dụng phần mềm trò chơi để dạy trẻ làm quen với môi trường tự nhiên và xã hội ,làm quen với chữ cái làm quen với toán  .Phần mềm này chủ yếu thiết kế dưới dạng trò chơi hấp dẫn sinh động với trẻ , tuy nhiên đây là loại hình hết sức mới mẻ Và rất phức tạp đói với giáo vien  để sử dụng được phần mềm này Gv phải biết sử dụng máy tính ,được đào tạo hướng dẫn tập luyện thường xuyên . Phần mềm này có thể sử dugj ở tất cả các hoạt động ngay cả phần giới thiệu vào bài  ,phần ôn luyện và củng cố bài …GV tùy từng bài tùy từng hoạt động mà làm hiệu ứng tĩnh hoặc động cho phù hợp .

   Hoạt động làm quen với toán :

     DDDC phục vụ cho hoạt động này là bộ đồ dùng dạy toán ,vật thật mô hình các loại lô tô đô mi nô ,phần mềm vi tính .

     -Bộ dụng cụ dạy toán : các bộ hình học , bộ chấm tròn ,bộ chữ số được làm bằng các chất liệu khác nhau , nhìn chung bộ dụng cụ này đươc trang ị khá đầy đủ , hình thức màu sắc rất đẹp rất phù hợp cho trẻ học toán

      - Trong giờ học làm quen với toán  bộ dụng cụ dạy toán được sử dụng ở các hoạt động để ôn tập bài cũ  dạy bài mới Và ôn luyện bài mới .

   Trong phần ôn tập  bài cũ thì sử dụng mô hình ,mẫu vật  lại hiệu quả hơn bởi mô hình là những đồ chơi rất phong  phú  được bày xung quanh lớp : như tái cây các  loại con giống …

-GV có thể sử dụng  hiệu ứng phần mềm vi tính  tạo hiệu ứng động hoặc tĩnh để ôn tập số cũ và dạy bài mới  mang lại cảm giác mới lạ cho tre khắc sâu kiến thức

Hoạt động làm quen với chũ cái

     -DDDC phục vụ cho hoạt động này là tranh ảnh . Ngoài ra Gv có thẻ sử dụng lô tô và đô mi nô chữ cái để củng cố và ôn luyện kiến thức  rất tốt

    -Tranh ảnh : phục vụ cho hoạt động này là tranh có gắn từ đi kèm dưới mỗi hình ảnh

Ví dụ dưới hình  có gắn quả cam thì găn từ cam

  -Trong giờ học làm quen chữ cái sẽ diễn ra 3 hoạt động chính

nguon VI OLET