PHÒNG GD & ĐT TRI TÔN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG PT DTNT THCS TRI TÔN

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN

Năm học 2017-2018

 

- Họ và tên giáo viên : Chau Si Tha

- Dạy môn: Âm Nhạc Khmer

- Chức vụ: Tổ Phó Chuyên Môn

- Thuộc tổ chuyên môn: Năng Khiếu – Tin Học

     NỘI DUNG 3: ( 60 tiết)

1.  Nội dung bồi dưỡng:

1.1. Nội dung  modul THCS 41: Tổ chức các hoạt động tập thể cho học sinh THCS

1.2. Nội dung  modul THCS 32: Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm

1.3. Nội dung  modul THCS 39: Phối hợp giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng trong công tác giáo dục HS THCS

1.4. Nội dung  modul THCS 6: Xây dựng môi trường học tập cho học sinh.

2. Thời  gian bồi dưỡng: (Từ ngày 01/01/ 2018 đến ngày 01/ 04/ 2018 )

3. Hình thức bồi dưỡng: tự bồi dưỡng, trao đổi tổ chuyên môn

4. Kết quả đạt được:

4.1. Nội dung modul THCS 41:

      1. Về kiến thức:

  - Phân tích được đặc trưng của các loại hình hoạt động tập thể của HS THCS.

  `- Thấy rõ vai trò giáo dục của các loại hình hoạt động tập thể đối với sự phát triển nhân cách của HS THCS.

  - Xác định được các phương pháp và các bước hướng dẫn HS tổ chức các hoạt động tập thể.

     2. Về kĩ năng:

  - Có kĩ năng thìết kế và hướng dẫn HS thìết kế các loại hình hoạt động tập thể theo mục tiêu và nội dung giáo dục toàn diện HS.

  - Có kĩ năng phân tích đánh giá hiệu quả của hoạt động tập thể HS THCS.

  - Có kĩ năng phối hợp với các lực lượng XH trong và ngoài nhà trường tổ chức các loại hình hoạt động tập thể.

     3. Về thái độ:

  - Có trách nhiệm, đam mê, kiên trì tổ chức các hoạt động tập thể theo kế hoạch hằng năm nhằm mục tiêu giáo dục HS THCS.

  - Bình tĩnh, cởi mở, công bằng, dân chủ trong nhận xét, đánh giá phong trào hoạt động tập thể HS THCS.

*Những đặc trưng tâm lí HS THCS để tổ chức các hoạt động tập thể.

  - Sự biến đối về mặt giải phẫu sinh lí

-    - Những đặc điểm tâm lý cơ bản của lứa tuồi học sinh THCS cần quan tâm khi tổ chức hoạt động tập thể

- ý nghĩa của việc nắm vững đặc điểm HS THCS để tổ chức hoạt động tập thề đối với GVCN ở THCS

- Chính đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS THCS cùng với mục tiêu giáo dục THCS là cơ sở khoa học để xây dựng chương trình giáo dục công dân và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở THCS

1

 


- Hiểu tâm sinh lí HS THCS để có cách thức giao tiểp ứng xử, tác động có hiệu quả nhất.

4.2. Nội dung  modul THCS 32 

  Giáo viên chủ nhiệm lớp được thay mặt hiệu trưởng quản lí và giúp lớp tổ chức học tập, rèn luyện đạt mục tiêu đào tạo, giáo viên chủ nhiệm vừa đóng vai quản lí hành chính nhà nước, vừa đóng vai trò người thầy giáo, đồng thời còn đóng vai trò người đại diện cho quyền lợi của tập thể lớp.

      Là người chủ chốt của trường làm công tác giáo dục học sinh.

      Nắm chắc tư tưởng, tinh thần thái độ và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, phối hợp với gia đình và đoàn thể để giúp đỡ, cảm hóa học sinh trong rèn luyện để trở thành người tốt cho xã hội.

      Giáo viên chủ nhiệm có vai trò rất lớn trong việc nâng cao chất lượng cũng như hình thành nhân cách cho học sinh. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm khi tham gia công tác giáo dục không chỉ là nắm được những chỉ số của quản lí hành chính đơn thuần như tên, tuổi, số lượng, hoàn cảnh gia đình của học sinh, trình độ học sinh về học lực, hạnh kiểm mà còn phải dự báo xu hướng, tổ chức giáo dục, dạy học phù hợp điều kiện khả năng của từng học sinh.             

-Về Kiến Thức:Người  học hiểu được s cần thiết phải tổ chức các hoạt động để thực hiện kế hoạch công tác ch nhiệm.

-Về Kĩ Năng:Người học tổ chức được các hoạt động trong công tác ch nhiệm.

-Về Thái Độ: Người học nhận thức được làm công tác ch nhiệm thực chất là tổ chức thực hiện liên tục chuỗi các hoạt động liên quan đến giáo dục HS trong lớp ch nhiệm.

4.3. Nội dung  modul THCS :  39

1/ Về kiến thức

- Xác định rõ vị tri, vai trò của nhà trường, gia đình và cộng đồng trong công tác giáo dục học sinh.

  - Trình bày được mục tiêu, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc phổi hợp với gia đình, cộng đồng trong hoạt động giáo dục của nhà trường THCS.

   - Liệt kê được các nội dung phổi hợp với gia đình, cộng đồng trong hoạt động giáo dục ở trường THCS.

  - Nêu được một sổ biện pháp tăng cường sự phối hợp với phụ huynh, cộng đồng trong hoạt động giáo dục trường THCS.

 2/ Về Kĩ Năng.

 - Có kĩ năng lập kế hoạch phổi hợp giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng trong công tác giáo dục học sinh THCS.

  -Nâng cao các kĩ năng thực hiện kế hoạch phổi hợp với gia đình và cộng đồng trong công tác giáo dục học sinh THCS.

 3/ Về thái độ

   - Có thái độ tích cực trong việc phổi hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong hoạt động giáo dục trường THCS.

   - Có niềm tin thực hiện các biện pháp phổi hợp giáo dục với gia đình và cộng đồng.

4.4. Nội dung  modul THCS: 6    Xây dựng môi trường học tập cho học sinh.

Con người là tổng hòa quan hệ xã hội. Mỗi con người sống luôn có bạn bè, gia đình và xã hội. Trong sự phát triển cá nhân con người bị nhiều yếu tố tác động. Do đó quá trình giáo dục sẽ đạt hiệu quả nếu biết phối hợp các lực lượng xã hội.

Giáo dục là quá trình có nhiều lực lượng tham gia, trong đó có 3 lực lượng chính: Nhà trường, Gia đình, Các đoàn thể xã hội. Các lực lượng này đều có mục đích chung là hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ.

 Để tiến hành giáo dục, các lực lượng giáo dục cần thống nhất về mục đích, yêu cầu, về nội dung và phương pháp giáo dục.

1

 


 Gia đình là nơi sinh ra, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em. Giáo dục gia đình dựa trên tình cảm huyết thống, các thành viên gắn bó với nhau trong sutts cuộc đời và như vậy giáo dục gia đình trở nên bền vững nhất, giáo dục gia đình có ảnh hưởng rất lớn đối với thế hệ trẻ.

 Giáo dục xã hội là giáo dục trong môi trường trẻ em sinh sống. Mỗi địa phương có trình độ phát triển đặc thù, có truyền thống và bản sắc văn hóa riêng. Địa phương có phong trào hiếu học, có nhiều người thành đạt, có bạn bè tốt là môi trường ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của trẻ em.

 Giáo dục xã hội còn bao hàm cả giáo dục đoàn thể: sao nhi đồng, đội thiếu niên, đoàn thanh niên là các tổ chức quần chúng có tổ chức, có tôn chỉ phù hợp với mục đích giáo dục của nhà nước và nhà trường.

 Tuy nhiên, quá trình giáo dục phải lấy nhà trường làm trung tâm. Giáo dục nhà trường có mục đích và nội dung giáo dục toàn diện, dựa trên các cơ sở khoa học và thực tiễn, có kế hoạch với đầy đủ các phương tiện đóng vai trò chủ đạo trong toàn bộ quá trình giáo dục trẻ em.

 Mối liên hệ giữa nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội và các cơ quan kinh tế, van hóa đóng ở địa phương càng chặt chẽ, càng đem lại những thành công cho giáo dục, trong đó nhà trường phải chịu trách nhiệm.

     5.  Những nội dung sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn vị:

 5.1Nội dung  modul THCS 41 Tổ chức các hoạt động tập thể cho học sinh THCS.

Cần giữ nguyên các chủ điểm của chín chủ điểm là hệ thống mục tiêu giáo dục đối với THCS, chín chủ điểm là nhằm những khép kín không gian, Thời gian cả năm học. Không được bỏ qua chủ điểm nào, kể cả chủ điểm hè “Vui khỏe và bổ ích". Không ít trường vẫn quan niệm nhà trường chỉ quản lí 9 tháng học còn hè không có trách nhiệm, không tổ chức quản lí được. Đó là một quan niệm sai lầm vì chính thời gian nghỉ hè , không quản lí nên nhiều em sinh hư, chịu ảnh huởng tác động những tiêu cực của môi trường sống. Một bộ phân không nhỏ ở lứa tuổi HS THCS rất dễ bị cám dỗ vào các tệ nạn xã hội trong thời gian nghỉ hè.

 Việc triển khai chủ điểm hoat động hè cần bàn với chính quyền, cấp uỹ xã, phường vì theo yêu cầu quản lí HĐGDNGLL của Bộ GD - ĐT đã quy định Chủ tịch UBND chính quyền xã, phường là chủ tịch Ban chăm sóc trẻ em.

 Phụ trách các trường là uỷ viên thường trục, cố vấn cho chính quyền địa phương xác định nội dung hoạt động, chỉ đạo HS các cộng đồng dân cư tổ chức các hoạt động vui chơi, giải tri, văn nghệ, thể dục thể thao và tổ chức ổn tập cho hợp lí.

 Đội ngũ GV các trường, trong đó có GVCN sẽ được phân công với một tỉ lệ hợp lí với cộng đồng cùng phối hợp, với các thành viên trong Ban chăm sóc quản lí, tổ chức các hoạt động cho HS.

5.2. Nội dung  modul THCS …32…: Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm.

      -Các biện pháp xây dựng các mối quan hệ tốt trong lớp học ở trường THCS.

  +Giáo viên cần xây dựng môi trường học tập, xây dựng ý thức, tư tưởng rõ ràng cho từng học sinh.

  +Xây dựng môi trường dân chủ

  +Xây dựng nền văn hóa

Nguyên tắc xây dựng tập thể

  +Phát huy tổi đa mọi tìm năng, thế mạnh của HS trong các hoạt động xây dụng tập thể lớp vững mạnh.

  +Tôn trọng, tin tương HS sẽ tạo niềm tin cho HS và t đó giáo dục cho các em ý thc t giác, tinh thần trách nhiệm (với công việc, với bản thân, với mọi người).

  +Tập thể HS cùng tham gia tự quản các hoạt động sẽ góp phần giáo dục và hình thành cho HS các kỉ năng tổ chúc, điều khiển, biết t đánh giá kết quả hoạt động.

-Các phương pháp xây dựng tập thể

  +Phương pháp thuyết phục, giảng giải

  +Phương pháp khuyến khích, động viên

  +Phương pháp xây dụng dư luận lành mạnh

  +Phương pháp xây dụng nội quy, quy tắc ứng xử trong lớp

1

 


  +Phương pháp bồi dưỡng, huấn luyện

  +Phương pháp tạo tình huổng giáo dục

  +Phương pháp c vấn hoạt động

-Tổ chức lớp

  + Bầu lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động, lớp phó trật tự, lớp phó văn thể mỹ,tổ trưởng, tổ phó

 -Phổ biến nội quy nhà trường.

 -Những quy định dành cho lớp như cách giúp đỡ HS nghèo vượt khó.

 -Quy định giờ ăn, giờ nghỉ trưa (đổi với nhà trường nội trú).

 - Về phương tiện

  +Bản sơ đồ lớp

  +Bản quy định các chức năng, nhiệm vụ cụ thể của cán bộ cổt cán HS trong lớp.

  +Các loại sổ sách ghi chép cửa cán bộ lớp, cán bộ tổ.

 -Kế hoạch năm học cửa lớp.

-Phối hợp tốt với các đoàn thế trong xây dựng tập thế HS lớp chù nhiệm.

` 5.3. Nội dung  modul THCS …39…: Phối hợp giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng trong công tác giáo dục HS THCS

 

Nhà trường và giáo viên cần nhận thức rõ vai trò và vị trí của cộng đồng để thực hiện tổt s phổi hợp giáo dục học sinh với các nội dung sau:

*Phối hợp quản học sinh

-Đối với cộng đồng và xã hội

+ Trao đổi với những người đại diện của cộng đồng (ấp, xã, huyện.... ) để xác định mục tiêu và kế hoạch hành động phổi hợp.

+ Nhà trường (giáo viên) cần ch động và giữ vai trò ch đạo cùng các lực lượng trong cộng đồng chỉ đạo hoạt động của học sinh. Ở những nơi cỏ nhiều học sinh cùng học một trường, nhà trường hoặc giáo viên ch nhiệm lớp có thể tổ chức những nhóm học sinh cùng lớp hoặc cùng trường, hương dẫn các em hoạt động.

+Điều chỉnh và phổi hợp các hoạt động nhằm thục hiện các yêu cầu giáo dục của nhà trường. Việc điều chỉnh và phổi hợp phải đuợc nhìn nhận t hai mặt: lợi ích của nhà trường và lợi ích của cộng đồng. Tổ chức học sinh tham gia vào các hoạt động chung của cộng đồng như: các hoạt động văn hoá, hoạt động xã hội, hoạt động t thiện...

+ Phổi hợp với cộng đông để nắm tình hình học sinh, về đạo đức, hành vi không tốt của học sinh trong cộng đồng nơi ờ. Những thông tin này sẽ giúp giáo viên đánh giá đúng học sinh của mình...

+ Phổi hợp việc động viên và khuyến khích học sinh. Dư luận ca cộng đồng có tác động rất lớn đến học sinh, giúp cho các em tụ điều chỉnh hành vi một cách hữu hiệu. Giáo viên cũng có thể bàn bạc với cộng đồng trợ giúp những học sinh khỏ khăn, khích lệ của cộng đông với những học sinh giỏi, học sinh năng khiếu, cỏ nhiều thành tích, tiến bộ.

+ Giáo dục truyền thổng của cộng đồng

Do những đặc thù mà cộng đng có những nét truyền thng riêng ca mình như: Truyền thống hiếu học, truyn thổng lao động, nghề truyn thổng...

+ Giáo dục văn hoá dân tộc, bản sắc văn hoá tốt đẹp ca địa phuơng...

-Đối với nhà trường

  + Hiệu trường và các phó hiệu trưởng nhà trường.

  + Tổng Phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh.

  + Giáo viên ch nhiệm lớp.

  + Ban cán sự lớp và bạn bè.

  + Giáo viên bộ môn.

  + Ban đại diện cha me học sinh lớp hoặc trường.

1

 


  + Cha me học sinh hoặc người giám hộ.

  + Ban quản lí kí túc xá

5.4. Nội dung  modul THCS 6: Xây dựng môi trường học tập cho học sinh.

 Gi¸o dôc kü n¨ng sèng cho häc sinh còng nh­ c¸c qu¸ tr×nh ho¹t ®éng gi¸o dôc kh¸c trong nhµ tr­êng ®Òu cã cÊu tróc x¸c ®Þnh. Néi dung gi¸o dôc kü n¨ng sèng cho häc sinh tËp trung vµo c¸c kü n¨ng t©m lý - x· héi lµ nh÷ng kü n¨ng ®­îc vËn dông trong nh÷ng t×nh huèng hµng ngµy ®Ó t­¬ng t¸c víi ng­êi kh¸c vµ gi¶i quyÕt cã hiÖu qu¶ nh÷ng vÊn ®Ò, nh÷ng t×nh huèng cña cuéc sèng. Nh÷ng néi dung nµy hÕt søc ®¬n gi¶n, gÇn gòi víi trÎ em, lµ nh÷ng kiÕn thøc tèi thiÓu ®Ó c¸c em cã thÓ tù lËp... Vµ môc ®Ých quan träng nhÊt lµ gióp c¸c em tù tin h¬n, tù lËp h¬n trong cuéc sèng”. V× vËy khi tæ chøc c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp t¨ng c­êng gi¸o dôc kü n¨ng sèng cho häc sinh.

- Lựa chọn một bài học cụ thể thực hành.

- Làm việc cá nhân để hoàn thành yêu cầu.

- Trao đổi tập thể về sản phẩm của mỗi cá nhân.

- Đánh giá và tự đánh giá kết quả hoạt động của từng cá nhân.

- Lựa chọn một bài học cụ thể thực hành.

- Làm việc cá nhân để hoàn thành yêu cầu.

- Trao đổi tập thể về sản phẩm của mỗi cá nhân.

- Đánh giá và tự đánh giá kết quả hoạt động của từng cá nhân.

 

6.  Những nội dung sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn vị:

Quá trình giáo dục phải lấy nhà trường làm trung tâm. Giáo dục nhà trường có mục đích và nội dung giáo dục toàn diện, dựa trên các cơ sở khoa học và thực tiễn, có kế hoạch, với đầy đủ các phương tiện, đóng vai trò chủ đạo trong toàn bộ qúa trình giáo dục trẻ em.

 Trong công tác giảng dạy bản thân rất tích cực tìm tòi, nghiên cứu sách vở, học hỏi đồng nghiệp và những người đi trước để vận dụng các phương pháp dạy học một cách linh hoạt, khéo léo, phù hợp với từng bài, từng phần nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cũng như để lôi cuốn, tạo hứng thú và đưa các em đến với niềm đam mê thích thú trong học tập.

   Luôn giữ mối quan hệ gần gũi, thân thiết và tốt đẹp với học sinh, khuyến khích các em nói ra những gì mình nghĩ để tất cả các giờ học đều thoải mái, vui tươi và sôi nổi hơn.

 Trông công tác chủ nhiệm thì thường xuyên giữ mối quan hệ với gia đình, cơ quan, tổ chức, đoàn thể có liên quan (Thông qua phiếu liên lạc, bản cam kết giữa nhà trường và gia đình; liên hệ qua điện thoại; qua các cuộc họp PHHS…) để kịp thời xử lí thông tin thường xuyên, đột xuất liên quan đến HS.

 Trong công tác tôi luôn tiếp thu và phối hợp giải quyết kịp thời các ý kiến đóng góp từ phía gia đình, cơ quan, tổ chức đoàn thể có liên quan trong trong công tác giáo dục HS. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện “Nhà trường như gia đình – Thầy cô giáo như cha mẹ - HS là con ngoan, trò giỏi” nhằm từng bước phát huy tính tích cực của Hs trong học tập, rèn luyện và chủ động tham gia các hoạt động xã hội; rèn luyện kĩ năng sống và định hướng nghề nghiệp cho HS; tăng cường giáo dục cho HS ý thức, thái độ học tập chủ động, nghiêm túc.

 Động viên, khuyến khích HS đến trường, thường xuyên có liên hệ và phối họp với gia đình, hội PHHS, chính quyền địa phương quan tâm đến HS có hoàn cảnh khó khăn; bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng cho Hs yếu, kém.

 Trong qóa tr×nh gi¸o dôc lu«n b¸m s¸t vµo néi dung cña gi¸o dôc kü n¨ng sèng vµ vËn dông linh ho¹t c¸c néi dung cña gi¸o dôc kü n¨ng sèng  tuú theo tõng ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp vµ ®iÒu kiÖn cô thÓ.

 X¸c ®Þnh râ c¸c néi dung gi¸o dôc kü n¨ng sèng (x¸c ®Þnh râ c¸c kü n¨ng sèng cÇn h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cho häc sinh) ®Ó tÝch hîp vµo néi dung cña ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp.

 T¹o ra ®éng lùc cho häc sinh, lµm cho häc sinh tham gia mét c¸ch tÝch cùc vµo qu¸ tr×nh h×nh thµnh kü n¨ng sèng nãi chung vµ kü n¨ng gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, kü n¨ng ra quyÕt ®Þnh, kü n¨ng tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n, kü n¨ng øng phã víi c¶m xóc...

1

 


7. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải quyết các nội dung khó:

Do được sự quan tâm và trợ giúp của ban giám hiệu cũng như các bạn bè đồng nghiệp, nên không có gì khó khăn trong việc thực hiện báo cáo chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên.

 

 

8. Tự đánh giá:

Qua quá trình tự bồi dưỡng bản thân tiếp thu và vận dụng kiến thức vào thực tiển giáo dục học đạt khoảng 90%.

* Kết quả đánh giá, xếp loại BDTX của giáo viên cuối năm học: 

 

Kết quả đánh giá

Cả năm

ND1

ND2

ND3

TỔNG

ĐTB

XL

Kết quả tự đánh giá của cá nhân

 

 

 

 

 

 

Kết quả đánh giá của Tổ chuyên môn

 

 

 

 

 

 

Kết quả xếp loại của nhà trường

 

 

 

 

 

 

 

   HIỆU TRƯỞNG                                                              GIÁO VIÊN

 

 

 

 

 

  Chau Mô Ni Sóc Kha                                       

1

 

nguon VI OLET