KẾ HOẠCH TUẦN IV

 

                              Chủ đề: Bé yêu cô chú công nhân

                       Thời gian thực hiện: (Từ ngày 21/25/12/2015)

 

Nội dung

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

     Đón trẻ

- Cô vui vẻ, gần gủi âu yếm khi đón trẻ.

- Cùng trò chuyện với trẻ về các nghành nghề phổ biến ( xây dựng, nghề y, nghề nông….)

 

  Thể dục sáng

Thứ 2,4,6 tập toàn trường: Theo bài hát của chủ đề

Tổ chức cho trẻ thực hiện theo giáo viên điều khiển

Thứ 3,5 tập với nơ:

Hô hấp: Thổi nơ

Tay:       Hai tay quay dọc thân

Chân:     Đứng 2 chân thay nhau đưa ra trước

Bụng:     Đứng nghiêng người sang 2 bên

Bật:        Nhảy chân sáo

Mổi động tác thực hiện 2l x 4 nhịp

Cô động viên bao quát trẻ, sửa sai cho trẻ

Hồi tỉnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng trên nền nhạc không lời

 

Trò chuyện sáng

- Cô đàm thoại và trò chuyện với trẻ về các nghành nghề phổ biến mà trẻ biết ( Nghề y, nghề nông, nghề xây dựng…)

- Hỏi trẻ về ước mơ của mình: Lớn lên con thích làm nghề gì?

- Con phải biết yêu quý nghề của mình.

 

     Vệ sinh

- Trẻ biết đi tiểu tiện đúng nơi quy định.

- Trẻ tự rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh


 

       Ăn

- Trẻ trật tự khi ăn cơm, ăn không nói chuyện và ăn hết suất

- Khi ăn không làm rơi vải, biết nhặt cơm rơi và lau tay vào khăn

 

      Ngủ

- Trẻ ngủ đủ giấc, đúng thời gian

Hoạt động góc

* Góc xây dựng:

Nội dung:  Xây ngôi nhà

Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng ngôi nhà

Chuẩn bị:

Vật liệu xây dựng gạch, sỏi các loại cây, cỏ

* Góc phân vai:

Nội dung: Bán các dụng cụ và vật liệu xây dựng ( Bay, xoa, xô, xẻng, gạch đá, xi măng….)

Yêu cầu: Trẻ biết tên các dụng cụ và vật liệu xây dựng, trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình

Chuẩn bị: Bay, xoa, xô, xẻng, cuốc, gach, đá, xi măng

*Góc nghệ thuật:

Nội dung: Tô màu các dụng cụ nghề xây dựng

Yêu cầu: Trẻ chỉ tô màu các dụng cụ nghề xây dựng, trẻ biết sử dụng các kỷ năng đã học để tô

Chuẩn bị: Bút sáp, tranh tô màu

*Góc thiên nhiên:

Nội dung: Chăm sóc cây

Yêu cầu: Trẻ biết cách chăm sóc cây, tưới nước, nhổ cỏ cho cây

Chuẩn bị: Cuốc, xẻng, xô, bình tưới

Giáo dục trẻ khi chơi các con phải như thế nào? Không tranh giành đồ chơi của nhau, đoàn kết trong khi chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp

? Nghề đó làm công việc gì?

Hôm nay ở góc xây dựng cô sẻ cho các con chơi

Cách tiến hành:

* Thỏa thuận trước khi chơi:

Cho trẻ đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”


 

Hỏi trẻ trong bài thơ có những nghề làm các bác xây dựng xây ngôi nhà thật đẹp nhé còn ở góc phân vai các con sẻ chơi đóng vai các cô bán hàng bán các dụng cụ và vật liệu xây dựng ở góc nghệ thuật sẻ tô màu các dụng cụ nghề xây dựng và ở góc thiên nhiên sẻ chơi chăm sóc cây.

* Quá trình chơi:

Cho trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận phân vai chơi

Khi trẻ về góc chơi cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi

Giải quyết những tình huống xảy ra trong khi chơi

*Nhận xét sau khi chơi:

Cô nhận xét trong quá trình chơi

Tập trung trẻ nhận xét chung nhằm khắc sâu ấn tượng gây cảm xúc trong khi chơi

Hỏi trẻ chơi có vui không? Con thích góc chơi nào nhất?

Tuyên dương trẻ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động học

 

 

 

 

 

  PTTC

Chạy thay đổi tóc độ theo hiệu lạnh.

 

   KPXH

Trò chuyện về con cá chép.

 

 

 

PTNN:

Thơ : Rong và cá).

PTTM:X é dán con cá ( M).

   PTNT

Dạy trẻ so sánh kích thước to - nhỏ .

PTTM( ÂN)

Nghe nhạc: Vủ khúc nàng tiên

-Dạy vận động.Cá vàng bơi.


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trò chơi: Ai đoán giỏi

 

 

 

 

 

Hoạt động ngoài trời

 

HĐCĐ:Bật tại chổ

TCVĐ: Rồng rắn lên mây

CTD:

 

 

HĐCĐ: Làm quen bài thơ rông và cá  Đàn gà con

TCVĐ: Gà vào vườn rau

CTD:

 

HĐCĐ: quan sát con cá chép.

TCVĐ: Ném bóng rổ

CTD:

 

HĐCĐ: Vẽ thức ăn cho gà

TCVĐ: Đàn gà con

CTD:

 

 

 

 

HĐCĐ: Nhặt lá xung quanh trường

TCVĐ: Mèo đuổi  chuột.

CTD:

 

 

 

 

Hoạt động chiều

Làm quen đồng dao:

Nêu gương

Trả trẻ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bé tập làm nội trợ

 

Nêu gương

Trả trẻ

Thực hiện vở tạo hình

 

 

Nêu gương

Trả trẻ

Bồi dưỡng trẻ năng khiếu ( đọc thơ diễn cảm)

 

Nêu gương

Trả trẻ

 

 

 

Biểu diễn văn nghệ

 

Nêu gương

Trả trẻ

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

 

 

Thứ ngày/nội dung

Mục tiêu

Phương pháp – Hình thức tổ chức

Ngày soạn: 15/12/2015

Ngày dạy: 21/12/2015

1. Kiến thức:

- Trẻ biết chuyền bắt

1.Chuẩn bị:

- Mổi trẻ 1quả bóng


 

            Thứ 2

PTTC ( Thể dục)

Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

bóng 2 bên theo hàng ngang hàng dọc ( bên trái, bên phải) trẻ biết chuyền liên tục khi chuyền không làm rơi bóng

2.Kỷ năng:

- Hình thành kỷ năng chuyền bóng sang 2 bên nhịp nhàng chính xác

- Phát triển kỷ năng định hướng phải trái, rèn luyện tính nhanh nhẹn khéo léo

- Trẻ bắt bóng bằng 2 tay không ôm bóng vào người

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin, ý thức tổ chức kỷ luật tuân theo yêu cầu của cô

 

 

 

 

 

 

- Dụng cụ chơi bóng rổ

2. Cách tiến hành:

*Hoạt động 1: Khởi động

Cho trẻ cầm mổi bạn 1 quả bóng, trẻ cầm bóng đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi

Các con cùng làm bác tài xế nha

Lái xe đi nào các bác tài: Đi đều

Lái xe qua phải qua trái: trẻ làm theo cô

Cùng lùi xe nào: Trẻ cầm bóng lùi xuống, đi lên

Cùng lái xe vào bãi đi bác tài xế

Chuyển đội hình 3 tổ

*Hoạt động 2: Trọng động

+ Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay:  2 tay cầm bóng, giơ lên cao, hạ xuống

- Động tác chân: 2 tay cầm bóng đưa phía trước đồng thời nhún chân

- Động tác bụng: 2 tay cầm bóng  nghiêng người sang 2 bên

- Động tác bật: Bật chân sáo

Mổi động tác thực hiện 2 lần x 2 nhịp

Động tác nhấn mạnh tập 4 lần x 2 nhịp

Cô cùng tập với trẻ

+Vận động cơ bản: Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc.

Cô có một trò chơi rất hay các con xếp 3 hàng để chơi nha

Hôm nay cô sẻ dạy các con trò chơi “ Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc”

Muốn làm đúng và đẹp các con nhìn cô và các bạn làm trước đã nhé


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cô làm mẫu:

Lần 1: Không giải thích

Lần 2: Giải thích vận động

Trước tiên ở tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên chân rộng bằng vai 2 tay cầm bóng khi nghe hiệu lệnh chuyền bóng sang bên phải thì đưa bóng sang phía  phải bạn kế bên nhận bóng và chuyền bóng cho bạn bên cạnh cứ như thế cho đến hết hàng

Các con hiểu cách chuyền không?

Cô mời 5 trẻ lên thực hiện cùng cô ( Chuyền bóng theo hàng ngang)

Cô nói: Bạn A đứng đầu hàng cầm bóng đưa ra trước khi có hiệu lệnh chuyền bóng về phía phải, trẻ A đứng đầu hàng sẻ chuyền bóng về bên phải cho bạn B bằng 2 tay  bạn b đón bóng và chuyền cho bạn tiếp theo cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng.

Khi chuyền cô nhắc trẻ không làm rơi bóng và không ôm bóng vào người

Lần 1:Cả lớp thực hiện 1 lần

Cô nhận xét và tuyên dương trẻ

Lần này các con sẻ chuyền theo hàng dọc nhé

Lần 2: Cô và 5 trẻ khác cùng chuyền.

Chia thành 2 nhóm

Lần 3: 2 tổ thi đua nhau

Cô nói: Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng khi có hiệu lệnh chuyền bóng về phía trái thì trẻ A đứng đầu hàng chuyền bóng cho trẻ B đứng phía sau và trẻ b đón bóng bằng 2 tay và chuyền cho trẻ tiếp theo và cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng

Cô thấy các con rất giỏi các con cùng cất bóng nào

Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ

Cô có 1 trò chơi khác cũng chơi với bóng, các con đoán xem đó


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 16/12/2015

Ngày dạy: 22/12/2015

 

            Thứ 3

 

           KPXH

 

Trò chuyện về dụng cụ nghề xây dựng ( Bay, xoa, xô, xẻng)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Kiến thức:

- Trẻ biết nghề xây dựng vàgọi têndụng cụ của nghề đó (cái  bay, bàn xoa, xô, xẻng)

- Biết được công dụng của các dụng cụ đó

- Trẻ biết nghề xây dựng rất vất vả và rất quan trọng trong xã hội

2. Kỷ năng:

- Trẻ nói được hiểu biết của mình về nghề thợ xây ( Trang phục, dụng cụ, sản phẩm của nghề)

- Rèn khả năng nói

là trò chơi gì? (Cô đặt 2 cột bóng rổ ra)

Đó là trò chơi “ Ném bóng vào rổ”

Cô phổ biến luật chơi cách chơi

- Luật chơi: Bạn nào nếm bóng không vào rổ sẻ ra ngoài 1 lần chơi

- Cách chơi: Các con đứng ngay vạch chuẩn và ném bóng rổ sau đó đi về cuối hàng, bạn tiếp theo lên thực hiện tiếp

Trẻ chơi lần 1: 2 đội cùng chơi

Lần 2: 2 đội thi đua nhau

Cô nhận xét tuyên dương trẻ

* Hoạt động 3: Hồi tỉnhTrẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng

 

1.Chuẩn bị:

- Hình ảnh siles, Bay, xoa

- Đĩa nhạc bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân

- Tranh lô tô các nghề ( Nghề thợ mộc, thợ xây)

2. Cách tiến hành:

* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú

Cho trẻ vận động bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân

Bài hát nói về ai? Cô chú công nhân thường làm những công việc gì? ( Trẻ kể)

Các chú công nhân xây dựng tạo ra cho chúng ta  ngôi nhà gọi là gì?

Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu xem các chú công nhân xây dựng dùng những dụng cụ gì để làm nên những ngôi nahf đẹp như thế nhé

* Hoạt động 2: Trò chuyện về dụng cụ nghề xây dựng (Bay, xoa)

Cho trẻ xem hình ảnh chú thợ xây


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mạch lạc và ghi nhớ có chủ định

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý người lao động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hỏi trẻ chú thợ xây đang làm gì?

Các con có nhận xét gì về trang phục của chú thợ xây? ( Trang phục lao động màu xanh, mủ bảo hiểm màu vàng, chân còn đi ủng nữa

Vì sao chú thợ xây lại phải đội mủ bảo hiểm ( Để bảo vệ an toàn khi làm việc)

Cô chốt lại: Bộ áo quần bảo hộ lao động màu xanh mủ bảo hiểm màu vàng chân đi ủng hoặc đi dày bảo hộ là để bảo vệ an toàn khi làm việc

Để làm công việc xây dựng thì chú thợ xây cần những dụng cụ gì? ( Xô, xẻng, bàn xoa, bay)

Ai cho cô biết chú thợ xây cần bay để làm gì? ( Xúc vữa ạ)

Còn bàn xoa chú thợ xây dùng để làm gì? ( Xoa tường cho phẳng)

Xô chú dùng để làm gì? ( Đựng vữa ạ)

Xẻng dùng để làm gì? ( Xúc vữa ạ)

Các con cùng nhìn xem chú thợ xây đang làm gì đây? ( Đang xây tường ạ)

Chú xây như thế nào?

Bạn nào nói được quá trình làm việc của chú thợ xây nào?

Gọi trẻ trả lời: Chú dùng xe đẩy gạch, xi măng đến nơi xây trộn xi măng với cát thành hồ sau đó dùng cái bay múc hồ để vào bàn xoa và lấy từng viên gạch để xây thành ngôi nhà

Các con có muốn thử xây giống các chú không?

Nào lấy bay xúc vữa lên, đặt gạch vào gõ nhẹ cho viên gạch được chắc nào? ( Trẻ mô phỏng động tác xây)

Các con ạ mổi dụng cụ đều có các công dụng khác nhau: Bay thì để xúc vữa bàn xoa thì để trát và xoa tường cho phẳng, xô dùng để đựng vữa, xẻng thì dùng để xúc các nguyên vật liệu


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

như cát, sỏi, vữa

Ngoài những dụng cụ này các chú thợ xây còn sử dụng những dụng cụ gì nữa? ( Máy trộn bê tông, giàn giáo)

Đúng rồi để xây được ngôi nhà cao tầng phải dùng đến các dụng cụ hiện đại khác như cần cẩu, máy trộn, giàn giáo

Cho trẻ xem hình ảnh

Giáo dục: Các cọn ạ! những nơi công trường đang xây dựng rất nguy hiểm nên các con không được đến đó chơi nhớ chưa nào.

* Hoạt động 3: Luyện tập

Trò chơi 1: Tìm nhanh, đoán giỏi

Trẻ chọn lô tô theo yêu cầu của cô

Trò chơi 2: Làm bác thợ xây

Cô chia trẻ thành 2 đội xếp thành 2 hàng dọc, khi chơi trẻ đứng đầu dùng xe đẩy chạy lên phía trước tìm các nguyên vật liệu của nghề xây dựng mang về cho đội mình

Luật chơi: Trẻ chơi tiếp sức, trong vòng 1 bản nhạc kết thúc bản nhạc đội nào chuyển được nhiều nguyên vật liệu thì đội đó thắng cuộc

Cho trẻ chơi

Cho trẻ nói tên vật liệu và đếm xem đội nào thắng

Tuyên dương trẻ

 

 

 

 

 

 

 


 

 

Ngày soạn: 17/12/2015

Ngày dạy:  23/12/2015

 

 

          Thứ 4

 

PTTM ( Tạo hình)

Cắt dán hàng rào ( M)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Kiến thức:

- Dạy trẻ cắt những dải theo nhát một, rời nhau, xếp thứ tự thẳng không chồng lên nhau dán theo vệt chấm hồ

- Cho trẻ làm quen với kéo để cắt giấy, dán được nhiều dải màu

2.Kỷ năng:

- Ôn luyện cách bôi hồ, dán cách đều nhau

- Phát triển sự khéo léo của đôi tay, rèn luyện tính tỉ mỉ chăm chỉ ở trẻ

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ tự thực hiện tạo nên nhiều hàng rào đẹp

 

 

 

1. Chuẩn bị:

- Mẫu cô cắt sẳn và dán thành 1 bức tranh

- Một dải đã cắt sẳn để làm mẫu dán

- Giấy đủ các màu, hồ dán, khăn lau tay

2.Cách tiến hành:

* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú

Cho trẻ chơi trò chơi: “ bắp cải xanh”

Các con rất giỏi hôm nay cô sẻ cho các con cắt dán hàng rào nhé.

*Hoạt động 2: Quan sát – Đàm thoại  mẫu

Cô cho trẻ xem tranh cô đã cắt và dán sẳn và nói cho trẻ biết: Đây là bức tranh cô đã cắt và dán thành hàng rào các con xem có đẹp không?  cô cắt như thế nào đây, cô cho trẻ xem dải giấy cô đã cắt sẳn

Hỏi trẻ bây giờ bạn nào lên cầm các dải giấy cô đã cắt xem sao nhé, các con xem có thẳng không?

Bây giờ các con xem cô cắt mẫu nhé

Cô làm mẫu:

Cô vừa cắt vừa nói cách cắt

Cô cắt từng nhát một, mổi nhát cô được một dải giấy.

À các con cùng giơ tay lên dùng ngón trỏ và ngón cái thử cắt xem nào? Có được không?

Khi cắt xong cô sẻ xếp các dải giấy xuống giấy và cô sẻ dán, Cô lấy từng dải giấy và chấm hồ vào mặt trái tờ giấy cô dán thẳng cách đều nhau không khít nhau, để hàng rào đẹp hơn cô dán thêm 1 dải giấy đặt nằm ngang phía trên các dải giấy vừa dán

 

nguon VI OLET