Bé c©u hái HSG Sö  8

Đề 1:

Câu 1: (4,0đ) Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 - 1918 )? Em có suy nghĩ gì về tính chất của cuộc chiến tranh này?

Câu 2: ( 3,0đ)Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế “ thừa”? Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, các nước tư bản trên thế giới đã giải quyết bằng những biện pháp nào?

Đề 2:

Câu 1: (4,0đ) Kể tên các nhà cải cách Duy tân ở Việt nam nửa cuối thế kỉ XIX? Trình bày nội dung chính trong các đề nghị cải cách đó? Vì sao các quan lại sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách trên?

Câu 2: ( 4,0đ) Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Hướng đi của Người có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?

Câu 3: (2,0đ) Nêu nhận xét chung về phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX?

Đề 3:

Câu 1 (3 đ) Nêu các chính sách của Công xã Pari 1871? Tại sao nói Công xã Pari  là “nhà nước kiểu mới”?

Câu 2(4 đ) Vì sao phải thành lập Quốc tế thứ hai (1889 - 1914 ). Quốc tế thứ hai có vai trò như thế nào đối với phong trào công nhân thế giới?

Câu 3 (3đ) Nguyên nhân và sơ lược quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây cuối thế kỉ X IX đầu thế kỉ XX?

Đề 4:

Câu 1 (4đ) Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị - xã hội nước Pháp trước khi cách mạng bùng nổ?

Câu 2 (4đ) Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII?

Đề 5 :

Câu1: Nêu nguyên nhân , diễn biến và ý nghĩa của cách mạng tháng mười năm 1917.

Câu2: Sự thành lập các đảng cộng sản có tác động như thế nào đối với phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông nam á?

Câu 3:

       Lập bảng thống kê những sự chính của lịch sử Việt Nam  từ năm 1858 đến 1884 theo bảng sau:

 

Thời gian

Quá trình xâm lựợc của thực dân Pháp

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta

1-9-1858

 

 

17-2-1859

 

 

20-11-1873

 

 

21-12-1873

 

 

19-5-1883

 

 

 

Đề 6 :


Phần I.Trắc nghiệm(2điểm)

    Hãy nối tên lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa với cuộc khởi nghĩa do họ lãnh đạo:

a. Nguyễn Thiện Thuật                               1. Khởi nghĩa Ba Đình

b.Phạm Bành, Đinh Công Tráng                 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy

c.Phan Đình Phùng                                     3. Khởi nghĩa Yên Thế

d.Hoàng Hoa Thám                                    4. Khởi nghĩa Hương Khê

Phần II.Tự luận

Câu 1:(7điểm) Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản.

Câu2:(7điểm) Trình bày diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến của nhân dân ta khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

Câu3:(4điểm) Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không thực hiện được.

 

 

Đề 7 :

Câu 1 : Em hiểu như thế nào về câu nói của Mác “Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến. (3 điểm)

Câu 2 : Em hãy so sánh thái độ và hành động của nhân dân và triều đình Huế trong việc Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. (3,5 điểm)

Câu 3 : Trong các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương ? vì sao ? (3,5 điểm)

 

 

Đề 8 :

I, Sử thế giới ( 7 điểm )

Hãy nêu những thành tựu của nền văn hoá Xô viết

II, Sử Việt Nam

Câu 1 : Trình bày lại cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 năm 1885 ( 5 điểm )

Câu 2 Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX ở nước ta?  ( 3 điểm )

Câu 3 : Trình bày lại những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi đi tìm đường cứu nước đến năm 1917 ( 5 điểm )

 

 

Đề 9 :

I.Trắc nghiệm khách quan.

Câu1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.

  1. Năm 179 TCN gợi cho em nhớ đến sự kiện lịch sử gì?

  A . Hùng Vương lên ngôi vua.

  B . Thục Phán lên ngôi, tự xưng là An Dương Vương.

  C . An Dương Vương cho xây thành Cổ Loa.


  D . An Dương Vương mất cảnh giác để nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu.

   2. Sự kiện lịch sử nào đã khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ Quốc ở thời chống Bắc thuộc?

     A . Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

     B .Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí, nước Vạn Xuân được thành lập.

     C . Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.

     D . Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938.

   3. Sông Bạch Đằng đã ba lần chứng kiến những trận đánh lịch sử của quân dân ta chống bọn phong kiến phương Bắc. Những trận đánh lịch sử ấy diễn ra dưới thời nào?

      A . Thời Đinh , Tiền Lê , thời Lý                C . Thời Ngô - Đinh – Tiền Lê.

      B . Thời Ngô , Tiền Lê , thời Trần.                     D . Thời Lý , Trần và thời Lê Sơ.

    4. Vị vua nào dưới thời Lê Sơ có nhiều đóng góp cho đất nước trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, văn học?   

       A . Lê Thái Tổ.                                                  C . Lê Nhân Tông.

       B . Lê Thái Tông. D .Lê Thánh Tông.

    5. Quang Trung đại phá quân Thanh vào thời gian nào?

       A . 1/1785. C . Tết Kỉ Dậu 1789.

       B . 12/1786. D . 9/1792.

    6. Quốc tế thứ hai được thành lập vào năm:

        A . 1864.                                     C . 1914.

        B . 1889.                                      D . 1919.

    7. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?

        A . 31/8/1858.                              C . 17/2/1859.  

        B . 1/9/1858.                                D . 24/2/1861.

    8. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc bằng sự kiện lịch sử nào?

        A . Phát xít Đức kí văn kiện đầu hàng không điều kiện.

        B . Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hi-rô-si ma và Na-ga-xa-ki của Nhật Bản.

       C .Nhật Bản đầu hàng không điều kiện.

       D .Tất cả các sự kiện trên.

Câu2. Hãy giải thích thuật ngữ, khái niệm sau :- Cách mạng tư sản.

-         Cách mạng xã hội chủ nghĩa.

II. Trắc nghiệm tự luận.

Câu1. Giải thích vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng?

Câu2. Trình bày những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1925 đến năm 1941.

Câu3. Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp?

 

Đề 10:

PhÇn I:  Tr¾c nghiÖm ( 3 ®iÓm).


1. H·y ®iÒn thêi gian vµ néi dung sù kiÖn vµo chç trèng trong b¶ng thèng kª vÒ c¸c cuéc c¸ch m¹ng t­ s¶n sao cho phï hîp ?

 

STT

Thêi gian

Néi dung sù kiÖn

1

N¨m 1566

...........................................................................

2

...............................................

C¸ch m¹ng t­ s¶n Anh

3

N¨m 1789 - 1794

............................................................................

 

Chän c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt cho c¸c c©u tr¶ lêi sau:

2.  Cuéc c¸ch m¹ng c«ng nghiÖp diÔn ra ®Çu tiªn ë n­íc nµo ?

A.  Hµ Lan.     B.  Anh.   C.  Ph¸p .

3. Ai lµ linh hån cña quèc tÕ thø nhÊt ?

A.  C. M¸c.   B. Ph. ¨ng-ghen    C. V.I. Lª-nin.

4. N­íc nµo ®­îc mÖnh danh lµ "®Õ quèc mµ mÆt trêi kh«ng bao giê lÆn"  ? 

A. N­íc Anh.   B. N­íc Ph¸p.   C. N­íc §øc.

 

   PhÇn II:  Tù luËn (7 ®iÓm). 

 

C©u 1. ( 1,5 ®iÓm).  Nªu ý nghÜa cña cuéc c¸ch m¹ng t­ s¶n Anh thÕ  kØ XVII ?

 

C©u 2. ( 4 ®iÓm). Tr×nh bµy diÔn biÕn cuéc chiÕn tranh giµnh ®éc lËp cña c¸c thuéc ®Þa Anh ë B¾c MÜ ?

 

C©u 3. ( 1,5 ®iÓm). V× sao nãi " §Õn gi÷a  thÕ kØ XIX chñ nghÜa t­ b¶n ®· th¾ng lîi trªn ph¹m vi toµn thÕ giíi ?

 

 

Đề 11:

Câu 1(6 điểm) Nêu vắn tắt quá trình xâm lược Việt nam của thực dân Pháp (Từ  1858-1884)? Nhà Nguyễn có trách nhiệm như thế nào trong việc để mất nước ta vào tay Pháp  năm 1884 ?

Câu 2 (4 điểm) Trình bày những nét chính các giai đoạn cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế? Vì sao khởi nghĩa Yên Thế thất bại?

 

Đề 12:

  1. phÇn tr¾c nghiÖm.

C©u 1: §iÒn tªn c¸c sù kiÖn quan träng cña lÞch sö thÕ giíi cho phï hîp víi thêi gian trong b¶ng sau:

STT

Thêi gian

Tªn sù kiÖn

1

8/1566

 


2

1789

 

3

02/1848

 

4

28/9/1864

 

5

1871

 

6

14/7/1889

 

7

1911

 

8

7/11/1917

 

9

1929 -1933

 

10

01/9/1939

 

C©u 2: Cã 3 cét ghi nh©n vËt, sù kiÖn vµ ®Þa danh. H·y s¾p xÕp theo tõng nhãm cã liªn quan víi nhau.

A. Nh©n vËt

B. sù kiÖn

C. §Þa danh

1.Phan §×nh Phïng

2. §inh C«ng Tr¸ng

3. NguyÔn ThiÖn ThuËt

4. Hoµng Hoa Th¸m

Khëi nghÜa Ba §×nh

Khëi nghÜa H­¬ng Khª

Khëi nghÜa b·y SËy

Khëi nghÜa Yªn ThÕ

H­ng Yªn

B¾c Giang

Hµ TÜnh

Thanh Ho¸

B.PhÇn tù luËn.

C©u 3:

Trong sè c¸c sù kiÖn lÞch sö thÕ giíi tõ 1917 ®Õn 1945, em h·y chän 5 sù kiÖn tiªu biÓu nhÊt vµ nªu lý do v× sao em chän sù kiÖn ®ã?

C©u 4:

Qua viÖc tr×nh bµy cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p x©m l­­îc cña nh©n d©n ViÖt Nam tõ 1858 ®Õn cuèi thÕ kû XIX, em cã nhËn xÐt g×?

 

Đề 13:

PhÇn I: tr¾c nghiÖm kh¸ch quan.

C©u 1: Nªu c¸c mèc sù kiÖn g¾n víi c¸c mèc thêi gian cña lÞch sö thÕ giíi sau:

STT

Thêi gian

Sù kiÖn

  1.  

1566

 

  1.  

1640

 

  1.  

1775

 

  1.  

1883

 

  1.  

1864

 

  1.  

1871

 

  1.  

1895

 

  1.  

1789

 

  1.  

1911

 

  1.  

1917

 

C©u 2: Em h·y t×m ra nh÷ng lçi sai vÒ kiÕn thøc lÞch sö cña ®o¹n trÝch d­íi ®©y vµ söa l¹i cho ®óng:


 “TriÒu ®×nh HuÕ chÝnh thøc thõa nhËn nÒn b¶o hé cña Ph¸p ë Nam k× vµ B¾c k×, c¾t tØnh Thõa Thiªn HuÕ ra khái Trung k× ®Ó nhËp vµo ®Êt B¾c k× thuéc Ph¸p. Ba tØnh Thanh- NghÖ-TÜnh ®­îc s¸t nhËp vµo Nam K×..”

PhÇn II: Tù luËn.

C©u 3:

Nguyªn nh©n bïng næ chiÕn tranh thÕ giíi thø hai? Nguyªn nh©n nµo lµ c¬ b¶n nhÊt?

C©u 4:

a)     Nguyªn nh©n vµ diÔn biÕn cña c¸ch m¹ng ngµy 18/3/1871 ë Ph¸p?

b)    Chøng minh c«ng x· Pa- ri lµ nhµ n­íc kiÓu míi? Nhµ n­íc cña d©n, do d©n?

C©u 5:

Qua tr×nh bµy cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p x©m l­îc cña nh©n d©n ViÖt Nam tõ 1858 ®Õn cuèi thÕ kû XIX, em cã nhËn xÐt g×?

 

Đề 14:

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)

Câu 1. Nối thời gian ở cột A cho phù hợp với sự kiện ở cột B về diễn biến Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794): (1 điểm)

Cột A

Cột B

1. Từ ngày 14/7/1789 đến 10/8/1792

A. Bước đầu của nền cộng hoà.

2. Tháng 8/1789

    B. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.

3. Từ ngày 21/9/1792 đến 2/6/1793

     C. Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân  quyền.

4. Từ ngày 2/6/1793 đến 27/7/1794

D. Chế độ quân chủ lập hiến.

Câu 2. Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : (1điểm)

    1. Trước cách mạng, Pháp là một nước :

         A.  Quân chủ lập hiến.                                              C.  Quân chủ chuyên chế.

         B.  Cộng hoà                                                             D.  Dân chủ nhân dân.

    2. Xã hội nước Pháp trước cách mạng tồn tại ba đẳng cấp nào dưới đây ?

A.  Tăng lữ, quý tộc và nô lệ.                                   C.  Tăng lữ, lãnh chúa và nông nô.

          B.  Tăng lữ, quý tộc và nông dân.                            D.  Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3.

    3. Cuối thế kỉ XIX, nền công nghiệp Anh đứng hàng thứ :

          A.  Nhất trên thế giới.                                               C.  Ba trên thế giới.

          B.  Hai trên thế giới.                                                 D.  Tư trên thế giới.

    4. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là :

          A.  Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.                           C.  Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

          B.  Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.         D.  Chủ nghĩa hiếu chiến. 

Câu 3. Điền vào chỗ trống đoạn viết dưới đây về ngày thành lập Quốc tế thứ hai : (1 điểm)

    Ngày 14-7-1889, kỉ niệm...................ngày phá ngục Ba-xti, gần 400 đại biểu.........................của 22 nước họp đại hội ở......................, tuyên bố thành lập....................................


II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)

Câu 1. Em hãy trình bày nguyên nhân, diễn biến của cuộc Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII. (4 điểm)

Câu 2. Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của Công xã Pa-ri  ?  (3 điểm)

 

Đề 15:

A.Trắc nghiệm khách quan ( 3đ ):

       Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đúng:

     Câu 1 : Cách mạng tư sản Anh trải qua mấy giai đoạn :

                A.  1 giai đoạn .               B. 2 giai đoạn                    C. 3 giai đoạn .

     Câu 2 : Vì sao nhân dân các thuộc địa Bác Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh :

                   A : Thực dân Anh cướp đoạt tài nguyên ., Thuế má nặng nề ,Độc quyền buôn bán trong và ngoài nước.

                   B :  Nước Anh có nền kinh tế TBCN phát triển .

                   C : Nhân dân Bắc Mĩ có truyền thống đấu tranh.

     Câu 3 : Trong các cuộc cach mạng tư sản thế kỉ XVII- XVIII ,cuộc cách mạng tư sản nào triệt để nhất :

                   A : Cách mạng tư sản Bắc Mĩ .

                   B : Cách mạng tư sản Pháp.

                   C : Cách mạng  tư sản Anh .

    Câu 4: Khu vực  Đông Nam Á ngày  nay có bao nhiêu nước :

                  A : 9  nước .          B : 10 nước .                      C : 11 nước .         

   Câu 5: Điền tên các nước Anh, Pháp, Đức, Mí vào bảng dưới đây về vị trí sản xuất công nghiệp ở 2 thời điểm: 1870, 1913.

 

Năm

Thứ nhất

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

1870

 

 

 

 

1913

 

 

 

 

B. Tự Luận ( 7đ):

    Câu 1 : Vì sao tình hình các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX lại có những thay đổi? (3,0đ)

    Câu 2. Trình bày sự thành lập Công xã Pa-ri .(2,5đ )

    Câu 3: Nhận xét về tình hình chung ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế  kỉ  XX. (1,5 đ)

 

 

Đề 16:

Câu 1: (1,5 điểm)

        Nguyên nhân nào mà thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?

     Câu 2: (3,0 điểm)

         Kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương. Trong đó cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất? Tại sao?

     Câu 3: ( 2,5 điểm)

          So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX.


Đề 17:

Đề 1:

Câu 1:Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị nước Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? (3 điểm).

Câu 2: Vì sao tình hình các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX lại có những thay đổi ? Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918). (5 điểm )

Câu 3: Nhận xét tính chất và ý nghĩa cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ? (2 điểm)

 

Đề 2:

Câu 1: Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị nước Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? (3 điểm).

Câu 2: Cuộc cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc) năm 1911 diễn ra như thế nào? Vì sao nói đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? ( 5 điểm)

Câu 3: Nhận xét về tình hình chung ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế  kỉ  XX. (2 điểm)

 

 

Đề 18:

Đề bài 1 (Lớp 8a)

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm).

Câu 1 (1 đ): Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

a. Thế kỉ XVI – XVII, các giai cấp mới được hình thành trong xã hội Tây Âu là

A

Lãnh chúa và nông nô.

C

Lãnh chúa và tư sản.

B

Tư sản và vô sản.

D

Lãnh chúa, tư sản và vô sản.

b. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI được xem là:

A

Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

B

Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.

C

Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.

D

Cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.

c. Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga thành lập vào:

A

Năm 1893.

C

Năm 1903.

B

Năm 1898.

D

Năm 1905.

d. Phong trào đấu tranh tiêu biểu nhất của công nhân cuối thế kỉ XIX là:

A

Cuộc biểu tình ngày 1/5/1886 ở Mĩ, tiêu biểu là công nhân Si-ca-gô.

B

Công nhân khuân vác Luân Đôn năm 1889.

C

Phong trào chống chủ nghĩa xét lại tại Béc-xtai-nơ Đức.

D

Công nhân Pháp giành thắng lợi trong bầu cử Quốc hội năm 1893.

Câu 2 (2 đ): Hãy điền từ, hoặc cụm từ thích hợp vào dấu (...) trong câu sau:

 - Ngày 20/5, quân Vec-xai bắt đầu tổng tiến công vào (1)... Từ đó diễn ra cuộc chiến đấu(2)... giành giật từng ngôi nhà, góc phố. Ngày(3)... lịch sử gọi là(4)… Nhân dân lao động (5)… kể cả người già, phụ nữ, trẻ em đều tham gia (6)… Trận chiến đấu cuối cùng của các (7)… Công xã diễn ra ở nghĩa địa (8)… ngày 27/5/1871.

Phần II: Tự luận (7 điểm).


Câu 3 (4 điểm): Quốc tế thứ hai được thành lập trong hoàn cảnh nào? Hãy trình bày những nét chính về hoạt động của Quốc tế thứ hai?

Câu 4 (3 điểm): Ý nghĩa lịch sử công xã Pa-ri?  Bài học mà công xã Pa-ri để lại cho cách mạng là gì?

 

 

Đề bài 2 (lớp 8 b)

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm).

Câu 1 (1 đ): Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

a. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản bắt đầu vào thời gian:

A

Tháng 1/1867.

C

Tháng 1/1869.

B

Tháng 1/1868.

D

Tháng 1/1870.

b. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn ở Trung Quốc là phong trào của:

A

Giai cấp tư sản.

C

Giai cấp nông dân.

B

Đông đảo các tầng lớp nhân dân.

D

Học sinh, sinh viên và trí thức.

c. Đức mâu thuẫn với Anh, Pháp vì:

A

Anh, Pháp liên kết với nhau để bao vây, cô lập Đức.

B

Anh, Pháp có nền kinh tế phát triển vượt trội hơn Đức.

C

Anh, Pháp âm mưu với nhau tấn công Đức.

D

Anh, Pháp có hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới.

d. Cuối thế kỉ XIX, vị trí nền kinh tế Mĩ trong thế giới tư bản là:

A

Thứ nhất.

C

Thứ ba.

B

Thứ hai.

D

Thứ tư.

Câu 2 (2 đ): Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống       thích hợp.

a. Gọi là cuộc Duy tân Minh trị vì do Thiên hoàng Minh trị tiến hành.

b. Các công ti độc quyền được thành lập chi phối một số ngành kinh tế ở Nhật.

c. Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách lĩnh vực kinh tế và quân sự.

d. 1904 – 1905, chiến tranh Nga – Nhật kết thúc với sự thắng lợi của Nga.

e. Phong trào công nhân Nhật đầu thế kỉ XX  ảnh hưởng cách mạng Nga 1905.

f. Nắm chính quyền ở Nhật sau cuộc Duy tân Minh Trị là giai cấp tư sản.

g. Đầu thế kỉ XX, Nhật bản trở thành nước tư bản công nghiệp.

h. Nhật Bản có chính sách đối ngoại hợp tác, vì hòa bình trong khu vực châu Á.

Phần II: Tự luận (7 điểm).

Câu 3 (3 điểm): Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị nước Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

Câu 4 (4 điểm): Cuộc cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc) năm 1911 diễn ra như thế nào? Vì sao nói đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?

 

Đề 19:

PhÇn I: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (3 ®iÓm)

C©u 1. Khoanh trßn vµo chØ mét ch÷ c¸i tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt

1 . Nguyªn nh©n s©u xa khiÕn thùc d©n Ph¸p ®em qu©n x©m l­îc ViÖt Nam

          A. B¶o vÖ ®¹o Gia T«.    

          B. ChiÕm ViÖt Nam lµm thuéc ®Þa.

          C. Khai hãa v¨n minh cho ng­êi ViÖt Nam.


D. Tr¶ thï triÒu ®×nh HuÕ lµm nhôc quèc thÓ n­íc Ph¸p

2 . Ph¸p næ tiÕng sóng ®Çu tiªn x©m l­îc VN ë :

A. B¸n ®¶o S¬n Trµ

B. Sµi Gßn

C. Gia §Þnh

D. HuÕ

3 . Qu©n Ph¸p næ sóng më ®Çu cuéc x©m l­îc n­íc ta vµo ngµy, th¸ng, n¨m:

          A. 9/1/1858.                    B. 9/3/1858      C. 1/9/1858.              D.10/9/1858

4 . Ng­êi chØ huy nghÜa qu©n chiÕn ®Êu chèng Ph¸p t¹i §µ N½ng lµ:

          A. Tr­¬ng §Þnh.                           B. NguyÔn Trung Trùc.

          C. NguyÔn Tri Ph­¬ng.                 D. Hoµng DiÖu.

C©u 2: H·y nèi sù kiÖn ë bªn tr¸i (tªn c¸c b¶n HiÖp ­íc) t­¬ng øng víi mèc thêi gian ë bªn ph¶i sao cho ®óng

Sù kiÖn

G¹ch nèi

Thêi gian

1.HiÖp ­íc Nh©m TuÊt

 

a.5 - 6 - 1862

2.HiÖp ­íc H¸c-m¨ng (HiÖp ­íc Quý Mïi)

b.15 - 3 - 1874

3.HiÖp ­íc Gi¸p TuÊt

c.18 - 8 - 1883

4.HiÖp ­íc Pa-t¬-nèt

d.25 – 8 - 1883

 

e.6-6-1884

C©u 3. H·y ®iÒn nh÷ng tõ, côm tõ: “T«n ThÊt ThuyÕt”, “ChiÕu CÇn v­¬ng”, “Hµm Nghi”, “phong trµo CÇn v­¬ng” vµo chç .... ®Ó hoµn chØnh néi dung sau:

 “Khi cuéc tÊn c«ng thÊt b¹i, ……………... ph¶i ®­a vua ch¹y ra T©n Së (Qu¶ng TrÞ). T¹i ®©y, ngµy 13 - 7 - 1885, «ng nh©n danh vua ……………… ra …………., kªu gäi v¨n th©n vµ nh©n d©n ®øng lªn gióp vua cøu n­íc. Tõ ®ã, mét phong trµo yªu n­íc chèng x©m l­îc ®· d©ng lªn s«i næi, kÐo dµi ®Õn cuèi thÕ kØ XIX, ®­îc gäi lµ ………….. ”.

PhÇn II: Tù luËn (7 ®iÓm)

C©u 1. Tr×nh bµy  c¸c cuéc khëi nghÜa lín trong phong trµo CÇn V­¬ng (tªn cuéc khëi nghÜa, thêi gian, ®Þa ®iÓm, ng­êi l·nh ®¹o)

C©u 2. NhËn xÐt vÒ phong trµo vò trang chèng Ph¸p cuèi TK XIX?

C©u 3.Khëi nghÜa Yªn ThÕ kh¸c nh÷ng cuéc khëi nghÜa ®­¬ng thêi ë nh÷ng ®iÓm nµo?

 

 

Đề 20:

Câu 1:  Trình bày tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì ?
Câu 2:  Nguyên nhân vì sao  nhà nguyễn ký Điều ước Patơnot ?

Câu 3: Chính sách khai thác kinh tế lần thứ nhất của Pháp được tiến hành như thế nào ?Chính sách đó khác gì so với ngày nay đất nước ta đàng xây dựng?

 

Đề 21:


Câu 1:Nêu vắn tắt quá trình xâm lược Việt nam của thực dân Pháp(Từ  1858-1884)? Trong việc để mất nước ta vào tay Pháp cuối thế kỷ XIX nhà Nguyễn có trách nhiệm như thế nào?(4đ)

Câu 2:Trình bày những nét chính các giai đoạn cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế? Vì sao khởi nghĩa Yên Thế thất bại? Từ Việc thất bại của khởi nghĩa nông dân Yên Thế và những cuộc khởi nghĩa cùng thời , em hãy chỉ ra những hạn chế của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX?

 

Đề 22:

I. Đề bài

       Câu 1 : So sánh cách mạng tư sản Anh và cách mạng tư sản Pháp để làm rõ đặc điểm của mỗi cuộc cách mạng ?

       Câu 2 : Tại sao nói “Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới” ?

       Câu 3 : Nêu rõ hoàn cảnh ra đời và hoạt động của Quốc tế II ?

       Câu4 :  Tại sao nói “Mác là linh hồn của Quốc tế rhứ nhất ” ?

 

Đề 23:

  1. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)

Khoan tròn vào câu trả lời đúng nhất.

  1. Tính chất của Công xã Pari 1871 là:

a. Cách mạng vô sản

b. Cách mạng tư sản

c. Câu a+b đúng

d. Câu a+b sai

  1.   Dấu hiệu nào đưa các nước tư bản chuyển từ giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền:

a. Kinh tế phát triển

b. Các công ty độc quyền ra đời

c. Tăng cường thuộc địa

d. Chính sách đối nội, đối ngoại phản động

  1. Đặc điểm của đế quốc Đức là:

a. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi

b.Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến

c. Chủ nghĩa đế quốc thực dân

d. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt

  1. Thể chế chính trị của Anh là:

a. Theo thể chế cộng hòa

b. Theo thể chế liên bang

c. Là nước quân chủ lập hiến

d. là nước tư sản

  1. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1941) đạt thành tựu là:

a.                  Công nghiệp đứng đầu châu Âu, đứng thứ 2 Thế giới.

b.                 Nông nghiệp: tập thể hóa, cơ giới hóa.

c.                  Câu a+b sai.

d.                 Câu a+b đúng.

  1. Xã hội Liên Xô có giai cấp nào?

a. Tư sản và vô sản

b. Tư sản và trí thức

c. Địa chủ phong kiến và nông dân

d. Công nhân và nông dân

  1. Nước nào đã châm ngòi lửa cho cuộc chiến tranh Thế giới thứ 2 (1939-1945):
nguon VI OLET