Trường THCS Hoàng Đan                                                                  

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

 

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC 7

 

Chọn phương án trả lời đúng nhất:

Câu 1: Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể người qua con đường :

             a.ăn uống                b. hô hấp                c.máu                             d. da

 Câu 2 : Động vật cho biết mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào là:

           a. trùng roi xanh    b. trùng giày         c. trùng biến hình         d. tập đoàn trùng roi   

Câu 3: Cơ thể có hai nhân, thức ăn được tiêu hóa theo một quỹ đạo nhất định là đặc điểm của:

            a. trùng roi xanh    b. trùng giày          c. trùng biến hình         d. tập đoàn trùng roi   

 Câu 4: Di chuyển bằng roi bơi là của động vật nào dưới đây :

                  a. trùng roi          b. trùng giày         c. trùng sốt rét            d. trùng biến hình

Câu 5 : Trùng roi xanh giống với thực vật ở đặc điểm:

             a. có roi, điểm mắt      b. có diệp lục         c. sống dị dưỡng            d. có điểm mắt 

Câu 6 :Trùng biến hình giống với trùng kiết lị ở đặc điểm :

             a. có chân giả           b. di chuyển tích cực             c. chân giả ngắn     d. chân giả dài

Câu 7: Thứ tự đúng về vòng đời của trùng sốt rét là:

            a.kí sinh trong hồng cầu, ăn chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính, phá vỡ hồng cầu

            b. sinh sản vô tính, phá vỡ hồng cầu, kí sinh trong hồng cầu, ăn chất nguyên sinh trong hồng cầu

            c. phá vỡ hồng cầu, ăn chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính, kí sinh trong hồng cầu

            d. ăn chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính, kí sinh trong hồng cầu, phá vỡ hồng cầu

Câu 8: Đào lỗ đẻ trứng là tập tính của

            a.ốc bươu vàng          b. ốc vặn                         c. ốc sên                                   d. ốc gạo

Câu 9: Lớp vỏ cuticun là đặc điểm của:

             a. giun đất                b. sán lá gan                   c. sán dây                                d. giun đũa

Câu 10: Cấu tạo của vỏ trai theo thứ tự từ ngoài vào trong là

            a.lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ          b. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

             c. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi        d. lớp đá vôi, lớp sừng, lớp xà cừ

Câu 11: Sâu bọ có mấy đôi chân ?  

            a. 2 đôi                 b.3 đôi                            c. 4 đôi                             d. 5 đôi

Câu 12: Câu nào sau đây là đúng đối với ngành chân khớp?

             a. Ve bò thuộc lớp sâu bọ                                       

             b. Cua nhện thuộc lớp hình nhện 

             c. Châu chấu phát triển qua biến thái hoàn toàn                

            d. Ngành chân khớp phải lột xác để lớn lên  

Câu 13: Cơ thể mềm, có khoang áo phát triển, có vỏ đá vôi là đặc điểm chung của ngành:

            a. thân mềm           b. chân khớp                     c. ruột khoang              d. các ngành giun 

Câu 14: Trai sông không có đặc điểm nào sau đây?

            a.Sống ở môi trường nước ngọt, vỏ hai mảnh

            b. Di chuyển bằng chân rìu, ăn mảnh vụn hữu cơ, chất nguyên sinh

            c. Cơ thể phân đốt, có đối xứng hai bên           

            d. Hô hấp bằng mang

 Câu 15: Cấu tạo hệ tuần hoàn của giun đất là 

             a. vòng hầu, tim, mạch lưng                     

            b. mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu

            c. mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu        

            d. vòng hầu, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu

Câu 16: Trình tự đúng với cấu tạo hệ tiêu hóa giun đất là :

            a. miệng - > hầu - > thực quản - > diều - > dạ dày cơ - > ruột tịt - > ruột - > hậu môn

            b. miệng - > hầu - > thực quản - > diều - > dạ dày cơ - > ruột - > ruột tịt - > hậu môn

            c. miệng - > hầu - > diều - > dạ dày cơ - > ruột - > thực quản - > ruột tịt - > hậu môn

            d. miệng - > diều - > dạ dày cơ - > thực quản - > ruột tịt - > hầu - > ruột - > hậu môn

Câu 17: Cơ sở để xác định tuổi trai là

            a. căn cứ vào độ lớn của vỏ                   b. căn cứ vào độ lớn của thân

            c. căn cứ vào các vòng tăng trưởng      d. căn cứ vào độ lớn của chân

Câu 18:Cách sinh sản của trùng roi:

            A. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.

            B. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.

            C. Tiếp hợp

Câu 19:Nơi kí sinh của trùng sốt rét là:

            A. Máu người B. Ruột động vật.

            C. Phổi người.           D. Khắp mọi nơi trong cơ thể.

Câu 20:Môi trường sống của trùng roi xanh là:

            A. Ao hồ, đầm ruộng.            B. Biển.          C. Cơ thể sống.

Câu 21:Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm.

            A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.

            B. Cơ quan di chuyển tiêu giảm, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ chậm.

            C. : Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.

Câu 22:Trùng giày di chuyển được là nhờ:

            A. Nhờ có roi. B. Có vây bơi.            C. Lông bơi phủ khắp cơ thể.

Câu 23:Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là:

            A. Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.        B. Tự dưỡng   C. Kí sinh

Câu 24:Nơi kí sinh của trùng kiết lị là:

            A. Ruột người            B. Bạch cầu    C. Hồng cầu   D. Máu

Câu 25:Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể qua đường:

            A. Máu B. Tiêu hóa        C. Hô hấp       D. Da

Câu 26:Trùng roi di chuyển bằng cách?

            A. Xoáy roi vào nước            B. Sâu đo        C. Uốn lượn

Câu 27:Tập đoàn trùng roi là?

            A. Nhiều tế bào liên kết lại.      B. Một cơ thể thống nhất      C. Một tế bào.

Câu 28:Động vật nguyên sinh di chuển bằng chân giả là:

            A. Trùng biến hình.                  B. Trùng roi            

            C. Tập đoàn vôn vốc

Câu 29:Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm.

            A. Cơ quan di chuyển chuyển hoá là một mắt xích trong chuỗi thức ăn của tự nhiên, tự tổng hợp được chất hữu cơ nuôi cơ thể.

            B. Cơ quan di chuyển phát triển,dinh dưỡng kiểu động vật và là mắt xích trong chuỗi thức ăn của tự nhiên.

      C. Cơ quan di chuyển kém phát triển, có kiểu dinh dưỡng, tự dưỡng và dị dưỡng.

Câu 30:Sự trao đổi khí của trùng roi với môi trường qua bộ phận:

            A. Màng cơ thể.         B. Nhân.           C. Điểm mắt.  D. Hạt dự trữ.

Câu 31 :Cấu tạo tế bào cơ thể trùng roi có?

            A. 1 nhân          B. 2 nhân          C. 3 nhân

Câu 32 :hoạt động di chuyển của trai sông:

            A. Lối sống của trai thích hoạt động            B. Trai sông ít hoạt động

            C. Khi di chuyển trai bị lạc hướng     D. Phần đầu của trai phát triển

Câu 33 :Hải quỳ có lối sống?

            A. cá thể

            B. Tập trung một số cá thể

            C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết

            D. Tập trung một số cá thể sống trôi nổi.

Câu 34 :Cơ thể của Sứa có dạng?

            A. Hình trụ     B. Hình dù      C. Hình cầu    D. Hình que

Câu 35 :Sứa là loài động vật không xương sống ăn?

      A. Thịt       B. Cây thuỷ sinh          C. Động vật nguyên sinh và dong tảo biển

Câu 36 :Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm.

            A. Một lớp tế bào.

            B. Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào l tầng keo mỏng

            C. Ba lớp tế bào xếp xít nhau.

      D. Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ có tầng keo mỏng.

Câu 37 :Căn cứ vào nơi kí sinh, cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn?

            A. Giun đũa    B. Giun kim   C. Giun móc câu          D. Giun chỉ

Câu 38 :nơi sống của giun đất:

            A. Sống ở khắp nơi   

            B. Sống ở tầng đất trên cùng

            C. Thích sống nơi đủ độ ẩm , tơi xốp         

            D. Sống nơi đủ độ ẩm

Câu 39 :Khi gỡ bỏ ống tiêu hoá và cơ quan sinh dục của giun đất ra, ta thấy :

            A. Thực quản B. Túi nhận tinh           C. Cơ quan thần kinh D. Ruột tịt

Câu 40 :Kỹ thuật mổ giun đất l:

            A. Mổ ở mặt lưng, gỡ nội quan trong khay mổ thông thường

            B. Mổ ở mặt bụng , gỡ nội quan trong khay mổ thông thường

            C. Mổ ở mặt lưng, gỡ nội quan trong khay mổ ngập nước

            D. Mổ ở mặt bụng, gỡ nội quan trong khay mổ ngập nước

Câu 41 :Khi sinh sản hai giun đất chập phần đầu vào nhau vì:

            A. Giun đất lưỡng tính khi sinh sản hai giun đất chập phần đầu vào nhau để trao đổi tinh          dịch

            B. Cơ quan sinh dục ở phía trước cơ thể

            C. Chập đầu vào nhau là tập tính của giun đất để trao đổi tinh dịch sẽ dược thực hiện qua cơ quan sinh dục ở phía đuôi

            D. Tất cả các ý đều đúng

Câu 43 :Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi có đặc điểm chung là gì?

            A. Giác quan hệ thần kinh phát triển

            B. Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể

            C. Ống tiêu hoá đã phân hoá ở đỉa

            D. Ống tiêu hoá giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi chưa phân hoá

Câu 45 :Cách mổ tôm theo mấy bước?

            A. 3 bước        B. 5 bước       C. 4 bước       D. 7 bước

Câu 46 : Nhện có những tập tính nào?

            A. Chăng lưới, bắt mồi.         B. Sinh sản, kết kén.

            C. Tất cả các ý đều đúng

Câu 4 7:Đặc điểm nhận biết giun đất là:

            A. Cơ thể dài trên 20cm, phân đốt, thân to bằng chiếc đũa, lưng sẫm có màu biếc tím

            B. Cơ thể dài trên 20cm, thân to bằng chiếc đũa, lưng sẫm có màu trắng hồng

            C. Cơ thể hình trụ dài, không phân đốt, lưng sẫm có màu biếc tím

Câu 48 :Một số đại diện sau đại diện nào thuộc lớp sâu bọ ?

            A. Tôm, cua, rận nước, mọt ẩm.       B. Chu chấu, nhện, bọ cạp.

            C. Chu chấu, bọ ngựa, ve sầu.           D. Bọ ngựa, nhện, cua.

Câu 49 :Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phịng trừ tiêu diệt ?

            A. Châu chấu.   B. Ong mật.                C. Bọ ngựa.                D. Ruồi.

Câu 50 :Cơ quan tiêu hoá của giun đất phân hoá thành:

            A. Miệng, hầu, thực quản      B. Diều, dạ dày

            C. Ruột, ruột tịt, hậu môn     D. Tất cả các ý đều đúng

Câu 51 :đặc điểm sinh sản của giun đất.

            A. Đã phân tính có đực, có cái

            B. Khi sinh sản cần có đực có cái

            C. Lưỡng tính sinh sản cần sự thụ tinh chéo

            D. Khi sinh sản không cần sự thụ tinh chéo

Câu 52 :Tập tính của sâu bọ là gì ?

            A. Gia tăng tính thích nghi.

            B. Đáp ứng của sâu bọ với kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể.

            C. Những hoạt động sống đặc trưng đáp ứng lại tác nhân của ngoại cảnh.

            D. Thể hiện hoạt động sống.

Câu 53 :Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?

            A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng     B. Hai phần : Đầu và bụng

            C. Hai phần : Đầu và thân      D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng

Câu 54 :Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.

            A. 3 Đôi                      B. 4 đôi                      C. 5 đôi.

Câu 55 :Giun đất có hệ thần kinh dạng:

            A. Hệ thần kinh dạng lưới    

            B. Hệ thần kinh dạng ống 

            C. Hệ thần kinh dạng chuỗi

Câu 56 :Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?

            A. Bọ cạp        B. Ci ghẻ        C. Ve bị          D. Nhện đỏ

Câu 57 :Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?

            A. Mang tôm B. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực

            C. Phần bụng D. Cc phần phụ

Câu 58 :Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?

            A. Cua biển, nhện       B. Tôm sông, tôm sú.

            C. Cá, mọt ẩm            D. Rận nước            E. Tất cả các ý đều đúng.

Câu 59 :Những động vật như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?

            A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin

            B. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lần

            C. Phần lớn đều sống bằng nước, thở bằng mang

            D. Tất cả các ý đều đúng.

Câu 60 :Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?

            A. Đôi kìm có tuyến độc       B. Đôi chân xúc giác

            C. Bốn đôi chân bò   D. Núm tuyến tơ

Câu 61 :Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?

            A. Đôi kìm lớn           B. Bốn đôi chân bò    C. Đuôi

Câu 62 :Châu chấu di chuyển bằng cách nào?

            A. Nhảy.                      B. Bay.                        C. Bò. D. Tất cả các ý đều đúng

Câu 63 :Điều không đúng khi nói về châu chấu là:

            A. Cơ thể có vỏ kitin bao bọc

            B. Cơ thể dài không chia đốt

            C. Cơ thể chia làm 3 phần : Đầu , ngực , bụng

            D. Di chuyển bằng chân và bằng cánh

Câu 64 :Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần ?

            A. 2 phần        B. 3 phần        C. 4 phần        D. 5 phần

Câu 65 :Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?

 

            A. Mang          B. Hệ thống ống khí C. Hệ thống ti khí      D. Phổi

Câu 66 :Hệ thần kinh của châu chấu thuộc dạng nào?

                                       A. Lưới                                                                                                   

                                       B. Chuỗi hạch                                                                                         

                                       C. T ế bào rải rác

Câu 67 :Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?

            A. Tôm sống, nhện, châu chấu.           B. Chấu chấu, cá chép, nhện

            C. Tôm sống, ốc sên, châu chấu.

Câu 68 :Trong số các lớp thuộc ngành chân khớp thì lớp nào có gái trị thực phẩm lớn nhất?

            A. Lớp giáp xác.                        B. Lớp hình nhện             

            C. Lớp sâu bọ.

Câu 69 :Cấu tạo trong của thỏ gồm :

            A. .Bộ xương - Hệ cơ , các cơ quan dinh dưỡng

            B. Da, hệ cơ quan dinh dưỡng

            C. Bộ xương hệ cơ , các cơ quan dinh dưỡng , thần kinh và giác quan

            D. Các cơ quan dinh dưỡng , thần kinh và giác quan.

Câu 70 :Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?        

            A. Thân nhiệt ổn định. B. Thân nhiệt không ổn định.

Câu 71 :Chim di chuyển bằng cách :

            A.        bay đập cánh.

            B.        bay lượn

            C.        đi và chạy

            D.      các loài chim khác nhau có cách di chuyển khác nhau

Câu 72 :Nhóm động vật biển nào sau đây ở nước ta là nhóm động vật quý hiếm?

            A. Ngao, sò, ốc, trai ngọc

            B. Trai ngọc, bào ngư, bò biển, cá heo.

            C. Trai ngọc, bào ngư, ốc, sên

Câu 73 :Trong số các lớp của châu chấu thì lớp nào có gái trị thực phẩm lớn nhất?

            A. Lớp giáp xác.                        B. Lớp hình nhện             

            C. Lớp sâu bọ.

Câu 74 :Vì sao trên đồng ruộng lại gặp 7 loài rắn cùng sống mà không hề cạnh tranh nhau?

            A. Do có nhiều thức ăn

            B. Các loài rắn cùng sống tận dụng được nguồn thức ăn

            C. Loài rắn này tạo ra thức ăn cho loài rắn khác

Câu 75 :Trong số các đặc điểm của chân khớp thì các đặc điểm nào quyết định nhất đến sự phân bố rộng rãi của chân khớp?

            A. Có lớp vỏ kitin.

            B. Đôi cánh dài, đẹp.

            C. Chân khớp và phân đốt linh hoạt

            D. Có lớp vỏ kitin.Chân khớp và phân đốt linh hoạt

Câu 76 :Cá chép sống ở môi trường nào?

            A. Môi trường nước lợ          B. Môi trường nước ngọt      C. Môi trường nước mặn

Câu 77 :Cơ quan đường bên ở cá chép có tác dụng gì?

 

            A. Biết được các kích thích do áp lực nước.           

            B. Biết được tốc độ nước chảy.

            C. Nhận biết cc vật cản trong nước.                  

            D. Biết được các kích thích do áp lực nước. Biết được tốc độ nước chảyNhận biết các vật      cản trong nước

Câu 78 :Xương chi sau từ trên xuống dưới gồm những xương nào ?

            A. Xương đùi, xương ống chân, xương bàn chân, xương ngón chn

            B.  Xương ống chân, xương đùi, xương bàn chân, xương ngón chân

            C. Xương bàn chân, xương ngón chân, xương ống chân, xương đùi.

Câu 79 :Nhóm động vật nào sau đây có giá trị văn hoá?

            A. Trâu, cá cảnh, chĩ      B. Chim cảnh, cá cảnh, chĩ

            C. Lợn, trâu , cá cảnh

Câu 80 :Thân cá chép có hình gì?

            A. Hình vuông           B. Hình thoi              C. Hình chữ nhật.

Câu 81 :Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?

            A. Tôm sống, nhện, chu chấu.           B. Chấu chấu, cá chép, nhện

            C. Tôm sống, ốc sên, châu chấu.

Câu 82 :Lớp Lưỡng cư được phân làm mấy bộ?

            A. ba bộ.         B. bốn bộ.       C. hai bộ.

Câu 83 :Hệ thần kinh cá chép cấu tạo như thế nào? 

            A. Hệ thần kinh hình ống nằm ở phía lưng trong cung đốt sống gồm bộ não v tuỷ sống

            B. Não trước chưa phát triển, tiểu não khá phát triển

            C. Hành khứu gc, thuỳ thị giácc rất phát triển

            D. Tất cả các ý đều đúng

Câu 84 :Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ thú mỏ vịt thuộc bộ thú huyệt

            A. Đẻ trứng    B. Thú mẹ chưa có núm vú

            C. Con sơ sinh liếm sữa do mẹ tiết ra        D. Tất cả đều đúng

Câu 85 :Tai thỏ thính, vành rộng cử động được có tác dụng :

            A.        che chở và giữ nhiệt cho cơ thể

            B.        thăm dị thức ăn và tìm hiểu mơi trường

            C.        định hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù

            D.        đào hang dễ dàng

Câu 86 :Để bảo vệ đa dạng sinh học cần có biện pháp gì?           

            A. Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi

            B. Cho phép người dân săn bắn các loài động vật hoang dại

Câu 87 :Nhóm động vật nào sau đây có giá trị văn hoá?

            A. Trâu, cá cảnh, chĩ      B. Chim cảnh, cá cảnh, chĩ

            C. Lợn, trâu , cá cảnh

Câu 88 :Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì ?

            A. Miệng cĩómỏ xừng.

            B.  Trong thực quản có chỗ phình to là diều.

            C. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

            D.  Không có miệng v mỏ xừng.

Câu 89 :Động vật đới nóng thường có tập tính như thế nào?

            A. Khả năng đi xa, khả năng nhịn khát

            B. Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ

            C. Ngủ trong mùa đông

Câu 90 :Cấu tạo dạ dày ếch có đặc điểm nào tiến hoá hơn so với cá chép ?

            A. Nhỏ hơn.

            B. To hơn.

            C.  To v phân biệt với ruột

            D. To hơn nhưng chưa phân biệt rõ với ruột.

Câu 91 :Hươu xạ chạy nhanh vì có:

            A. Chân to,cao B. Chân cao,có guốc                C. Chân cao,có vuốt sắc

Câu 92 :Cấu tạo ngoài của cá chép như thế nào?

            A. Thân hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt, có 2 đôi râu.

            B. C á có vây: vây chẵn v vây lẻ.

            C. Tất cả các đều đúng:

Câu 93 :Đặc điểm cấu tạo của phổi chim bồ câu là gì ?

            A. Có nhiều vách ngăn, có hệ thống ống khí thông với các túi khí.

            B. Phổi không có mao mạch phát triển.

            C. Không có vách ngăn.

            D. Có vách ngăn,mao mạch không phát triển.

Câu 94 :Ngành động vật có cơ quan phân hóa phức tạp nhất là:

            A. Động vật nguyên sinh       B. Ruột khoang

            C. Chân khớp   D. Động vật có xương sống

Câu 95 :Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?

            A. Chân đi

            B. Chân cao, móng rộng đệm thịt dày

            C. Chân dàiChân cao, móng rộng đệm thịt dày

Câu 96 : Em hãy mô tả sự di chuyển của Thỏ?

            A. Chạy bằng 4 chân.   B. Chạy chậm chạp.

            C. Nhảy đồng thời 2 chân.    D. Bò trên mặt đất.

Câu 97 :Thế nào là động vật quý hiếm?

            A. Là những động vật có giá trị về thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công     nghiệp, làm cảnh, xuất khẩu.

            B. Là những động vật sống trong thiên nhiên trong vịng 10 năm trở lại đây đang có dấu           hiệu giảm st.

            C. Là những động vật có giá trị ở vùng nhiệt đới đang bị tiêu diệt nhiều.

            D. Là những động vật có giá trị về thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công     nghiệp, làm cảnh, xuất khẩuLà những động vật sống trong thiên nhiên trong vịng 10 năm  trở lại đây đang có dấu hiệu giảm sút.

Câu 98 :Thuỷ tức sinh sản hữu tính thường sảy ra ở.?

            A. Mùa đông ít thức ăn.         B. Mùa hè có nhiều thức ăn

            C. Cả mùa hè lẫn mùa đông

Câu 99 :Hệ tiêu hoá của ếch gồm những cơ quan nào ?

            A.  miệng có lưỡi phóng bắt mồi      B.  Dạ dày lớn ruột ngắn.

            C. Có gan mật tuyến tuỵ.                    D. Phổi v dạ dày

Câu 100 :Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở trên cạn , nhưng có biến đổi thích nghi đời sống “ gậm nhấm ” cây cỏ , thể hiện :

            A. Răng cửa cong sắc thường xuyên mọc dài

            B. có răng nanh , răng hàm kiểu nghiền

            C. Ruột dài manh tràng lớn

            D. Tất cả đều đúng

Câu 101 :Cá chép sống trong môi trường nào?          

            A. Nước ngọt             B. Nước mặn             C. Nước lợ

Câu 102 :Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường đới lạnh?

            A. Bộ lông dày B. Lớp mỡ dưới da dày

            C. Thân hình to khoẻ   D. Bộ lông dày Lớp mỡ dưới da dày

Câu 103 :Động vật đới lạnh có tập tính gì?

            A. Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét

            B. Di chuyển bằng cách quăng thân

            C. Có khả năng nhịn khát

Câu 104 :Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu như thế nào ?

            A. Bn chân có 5 ngón, có mảng dính giữa các ngón

            B. Bn chân có 4 ngón, có mảng dính giữa các ngón.

            C.  Có 5 ngón: 3 ngón trước và 2 ngón sau.

            D. bàn chân dài: 3 ngón trước, 1 ngón sau đều có vuốt.

Câu 105 :Rửa tay trước khi ăn có liên quan gì đén bệnh giun đũa?

            A. loại trừ trứng giun B. loại trừ nấm mốc C. loại trừ đất bụi

Câu 106 :Hệ thần kinh đặc trưng của động vật có xương sống là:

            A. Thần kinh lưới       B. Thần kinh ống

            C. Thần kinh chuỗi    D. Thần kinh hạch

Câu 107 :Ở động vật có xương sống, một vòng tuần hòan có ở.

            A. Lưỡng cư               B. Bị sát                       C. Cá

Câu 108 :Hệ thần kinh và giác quan của thỏ phát triển hơn các lớp trước liên quan mọi cử động phúc tạp của thỏ là do :

            A. Não trước , não giữa phát triển

            B. Não trung gian tiểu não phát triển

            C. Bán cầu não v tiểu não phát triển

Câu 109 :Động vật đới lạnh có tập tính gì?

            A. Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét

            B. Di chuyển bằng cách quăng thân

            C. Có khả năng nhịn khát

Câu 110 :Những lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam là gì?

            A. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu

            B. Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp

            C. Có giá trị trong hoạt động du lịch

            D. Cung cấp sản phẩm cho nông nghiệp

            E. Cung cấp thực phẩm, sức ko, dược liệuCó giá trị trong hoạt động du lịchCung cấp sản phẩm cho nông nghiệpCung cấp sản phẩm cho công nghiệp

Câu 111 :Xương chi trước của của chim có đặc điểm gì ?

            A. Xương ống, xương bàn, xương ngón đều dài.

            B. Xương ống dài, x­ương bàn, xương ngón ngắn

            C. Xương ống ngắn, xương bàn, xương ngón dài.

Câu 112 :Não sâu bọ có:

            A. Hai phần: Não trước, não giữa.

            B. Hai phần: Não giữa, não sau.

            C. Ba phần: Não trước, não giữa, não sau.

Câu 113 :Động vật đới lạnh thông thường có màu sắc như thế nào?

            A. Màu trắng (Mùa đông)     B. Màu lông nhạt giống màu ct            C. Màu vàng

Câu 114 :Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển như thế nào?

            A. Di chuyển theo kiểu nhảy cóc.

            B. Di chuyển theo kiểu vừa nhảy vừa bò.

            C. Di chuyển theo kiểu thân và đuôi tỳ vào đất cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên            phia trước.

Câu 115 :Đặc điểm của nhóm chim chạy là gì?

            A. Thích nghi với tập tính chạy nhảy trên thảo nguyên v hoang mạc khô nóng

            B. Cánh ngắn,yếu,chân cao,to khoẻ có từ hai đến ba ngón, ăn thịt

            C. Đại bộ phận chim chạy ăn hạt

            D. Chân có màng bơi

Câu 116 :Cơ quan vận chuyển chính ở cá chép là gì?

            A. Khúc đuôi và vây đuôi                    

            B. Vây lưng và vây hậu môn.

            C. Hai vây ngực v hai vây bụng             

            D. Hai vây ngực.

Câu 117:Cắt bỏ não trước của cá chép thì: 

            A. Cá chết ngay

            B. Tập tính cá vẫn không thay đổi. Vẫn bơi lội kiếm ăn, gặp nguy hiểm vẫn biết lẩn trốn

            C. C á chết ngay v     bị mù

            D. Cá bị mù và mọi cử động của cá bị rối loạn

Câu 118 :Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường đới lạnh?

            A. Bộ lông dày             B. Lớp mỡ dưới da dày

            C. Thân hình to khoẻ   D. Bộ lông dày Lớp mỡ dưới da dày

Câu 119 :Mắt kép cho phép sâu bọ nhìn được màu. ở ong mật, mắt còn có khả điều tiết và thấy tia tử ngoại (hơn mắt người).

            A. Đúng.                     B. Sai.

Câu 120 :Khi nào các đôi vây chẵn gấp sát vào thân?

            A. Bơi nhanh                                      B. Bơi chậm

            C. Bơi đứng một chỗ                        D. Giảm vận tốc.

Câu 121 :Tập tính sống của th?

            A. Sống cố định         B. Sống theo đàn hoặc đơn độc

            C. Sống di chuyển     D. Sống bám

Câu 122 :Bộ xương chim gồm các phần xương nào sau đây ?

            A. Xương đầu, xương thân, xương chi

            B. Xương đầu, xương cánh, xương chân

            C. Xương đầu, xương cánh, xương thân      

Câu 123 :Hệ tuần hòan cá chép gồm những bộ phận nào? 

            A. Động mạch và tĩnh mạch B. Tim có hai ngăn

            C. Mao mạch D. Tất cả các ý đều đúng

Câu 124 :Cơ quan vận chuyển chính ở cá chép là gì?

            A. Khúc đuôi và vây đuôi                    

            B. Vây lưng và vây hậu môn.

            C. Hai vây ngực v hai vây bụng             

            D. Hai vây ngực.

Câu 125 : Làm thế nào để bảo vệ động vật quý hiếm?

            A. Đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của động vật quý hiếm.

            B. Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm.

            C. Đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên.

            D. Tất cả các phương án đều đúng

Câu 127 :Vi trị của lớp chim đối với đời sống con người như thế nào?

            A. Chim ăn sâu bọ, gặp nhấm, cung cấp thực phẩm, làm cảnh, lông chim làm chăn, đệm,          đồ trang trí. Chim được dùng để săn mồi và phục vụ du lịch

            B. Chim ăn quả, ă hạt, ăn cá

            C. Chim được dùng để vận chuyển

Câu 128 :Nguyên nhân nào dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học?

            A. Nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi

            B. Sự săn bắn buôn bán động vật hoang dại

            C. Nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãiSự săn bắn buôn bán động vật hoang dại

Câu 134 :Dựa vào điểm nào để thấy lớp sâu bọ đa dạng ?

            A. Số lượng loài lớn.

            B. Số lượng loài lớn, môi trường đa dạng, lối sống, và tập tính phong phú.

            C. Môi trường sống đa dạng.

Câu 136 :Đai sinh dục của giun đất nằm ở :

            A. Đốt thứ 13, 14, 15            B. Đốt thứ 14, 15, 16

            C. Đốt thứ 15, 16, 17            D. Đốt thứ 16, 17, 18

Câu 137 :Phần phụ của chân khớp có đặc điểm gì?

            A. Phần đốt.                       

            B. Không phần đốt.  

Câu 138 :Đặc điểm chung của lớp chim là gì ?

            A. Mình có lông vũ bao phủ

            B. Có mỏ sừng

            C. Phổi có mạng ống khí,túi khí và tim bốn ngăn,máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

            D. Trứng lớn có vỏ đá vôi

            E. Chim là động vật biến nhiệt

            F. Đều có mỏ di chuyển bằng hai chân

Câu 139 :Động vật nào có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng?

            A. ong mật      B. kiến            C. Bướm         D. ong mật, kiến, bướm

Câu 140 :Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ?

            A. Có di chuyển tích cực.      B. Hình thành bào xác.   C. Có chân giả.

Câu 141: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng như thế nào?

            A. Bắt mồi về ban đêm          B. Bắt mồi về ban ngày

            C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.

Câu 142 :Một số đại diện nào sau đây có lợi đồng thời làm thuốc chữa bệnh ?

            A. Muỗi, tằm.             B. Tằm, ong mắt đỏ.             C. Tằm, ong mật.      

Câu 144 :Động vật nào có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng ?

            A. Ong mật.                B. Kiến.          C. Bướm.                    D. Tất cả các ý đều đúng

Câu 146 :Nguyên nhân của hiện tượng di cư của chim là:

            A.        do mùa đông ở phương bắc giá rt, chim khơng tìm được thức ăn

            B.        do chim có khả năng bay lượn trên không

            C.        do chim đi tìm bạn

            D.        cả a, b, c đều đúng.

Câu 147 :Lồng ngực của chim gồm có những xương nào ?

            A. Xương sườn khớp với xương mỏ ác.

            B. Xương mỏ ác rộng có mấu lưỡi hi.

            C. Không có xương sườn, xương mỏ ác nhỏ.

            D. Có xương sườn, xương mỏ ác lớn.

Câu 149 :. Tập tính sinh sản của chim gồm:

            A. a.     giao hoan, giao phối             B. b.    làm tổ, đẻ trứng

            C. c.    ấp trứng,nuôi con       D. d.    cả a, b, c đều đúng.

Câu 150 :Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:

            A. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.

            B. Tiết ra dịch vị.

            C. Tiết ra dịch tị.

            D. Chứa và làm mền thức ăn trước khi đưa vào dạ dày.

Câu 151 :Cơ quan hô hấp của ếch là gì ?

            A. Mang.         B. Da.             C. Phổi.

Câu 152 :Cá sấu bơi được là nhờ:

            A. Có các y chẵn         B. Chi năm ngón có màng da            C. Có vây lẻ

Câu 153 :Hình dạng thn v đuôi cá chép có tác dụng gì đối với đời sống của nó?

            A. Giúp cá bơi lội dễ dàng, giảm sức cản của nước.                  

            B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.

Câu 154 :Môi trường sống của Lưỡng cư ở đâu?

            A. Vừa ở nước vừa ở cạn.      B. Ở trên cạn nơi khô ráo     C. Ở trên cây

Câu 155 :Máu chảy qua tim là loại máu gì?    

            A. Máu động mạch    B. Mu tĩnh mạch        C. Máu pha

Câu 157 :Đặc điểm cấu tạo của miệng ếch thích nghi cho việc bắt mồi như thế nào ?

            A. Miệng rơng            B. Có lưỡi dài.

            C.  Lưỡi có thể bật ra ngoài để dính vào con mồi.

Câu 158 :Những ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là gì ?           

            A. Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu quả, tiêu diệt được những loài sinh                       vật có hại.

            B. Sử dụng đấu tranh sinh học tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng không gây       ô nhiễm môi trường.

            C. Sử dụng đấu tranh sinh học rẻ tiền và dễ thực hiện.

            D. mang lại hiệu quả, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại. tiêu diệt được những loài        sinh vật có hại, nhưng không gây ô nhiễm môi trường...

Câu 161 :Phía ngoài cơ thể thỏ được bao phủ bởi :

            A.     bộ lông vũ       B.  bộ lông mao

            C.   lớp vảy sừng  D.    lớp vảy xương

Câu 162 :Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm:

            A. Khí quản, 2 phế quản, 2 lá phổi.    B. 2 láphổi.

            C. Khí quản.   D. Cả a, b, c đều đúng

Câu 163 :Để bảo vệ mùa màng tăng năng suất cây trồng phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?

            A. Giai đoạn bướm    B. Giai đoạn sâu non             C. Giai đoạn nhộng.

Câu 164 : Biện pháp nào bảo vệ động vật quý hiếm có hiệu quả ?

            A. Thực thi luật môi trường.

            B. Tuyn truyền giác ngộ quần chúng.

            C. Bắt phạt nghiêm ngặt.

            D. Cấm mua bán trao đổi động vật

            E. Nâng cao đời sống của nhân dân.

            F. Tất cả đều đúng.

Câu 167 :Hệ tuần hoàn của châu chấu có chức năng gì ?

            A. Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào.

            B. Cung cấp oxi cho các tế bào.

            C. Cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm.

            D. Tất cả các ý đều đúng             

Câu 170 :Thú sinh sản như thế nào?

            A. Đẻ trứng             

            B. Giao hoan, giao phối, đẻ, nuôi con, dạy con.

            C. Đẻ con, nuôi con bằng sữa, ấp trứng

Câu 171 :Trùng roi có đặc điểm giống thực vật :

            A. Có diệp lục.            B. Có hạt dự trữ.         C. Có điểm mắt.

Câu 172 :Các biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp nào dưới đây ?

            A. Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt những loài sinh vật có hại.

            B. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gy hại hay trứng của sinh vật gy      hại.

            C. Sử dụng vi khuẩn gy bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gy hại.

            D. Sử dụng thiên địch.

            E. Gây vô sinh để diệt động vật gây hại.

Câu 174 :Dơi bay được là nhờ cái gì ? 

            A. Hai chi trước biến đổi thành cánh có lông vũ

            B. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da

            C. Hai chi sau to khỏe    

Câu 178 :Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì ?

            A. Giữ nhiệt cho cơ thể.        B. Lm thn chim nhẹ.

            C. Làm cho lông không thấm nước. D.  Không giữ nhiệt cho cơ thể

Câu 180 :Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng có phải là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?          

            A. Do thiếu thuốc chuột                         

            B. Do nó bị bắt àlm thực phẩm           

            C. Do rắn bị bắt làm đặc sản

            D. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn.

Câu 183 :Thú móng guốc di chuyển như thế nào?

            A. Di chuyển chậm chạp       B. Di chuyển bình thường

            C. Di chuyển nhanh               D. Di chuyển bằng

Câu 184 :Tìm thấy giun khoang có kích thước lớn ở:

            A. Chỗ đất tơi xốp                 B. Chỗ đất tơi xốp, ẩm          C. Chỗ đất ngập nước

Câu 185 :Cách di chuyển: đi, bơi,bay là của loài động vật nào ? 

            A. Chim bồ câu            B. Dơi             C. Vịt trời

Câu 186 :Các cơ quan dinh dưỡng :

            A. Hệ tiêu hoá , hệ cơ , hệ tuần hoàn

            B. Bộ xương , hệ tiêu hoá , hệ bài tiết

            C. Hệ tuần hồn , hệ bi tiết , hệ thần kinh

            D. Hệ tiêu hóa , hệ tuần hòan , hệ hô hấp , hệ bài tiết.

Câu 188 :Điều dưới đây đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu:

            A. Toàn thân chim được bao phủ lớp lông mao.

            B.  Mỏ sừng, hàm có răng.

            C. Cổ dài khớp đầu với thân.

Câu 189 : Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào trong các đáp án sau ?

            A. Máu đỏ tươi.         B. máu đỏ thẫm.

            C. Máu pha.      D. máu pha và máu đỏ thẫm.

Câu 190 :Thức ăn của trùng giày là:

            A. Vi khuẩn, vụn chất hữu cơ            B. Vi khuẩn    C. Vụn, chất hữu cơ.

Câu 191 :Động vật nào thuộc ngành chân khớp dùng để xuất khẩu?

            A. Tôm sú, tôm hùm                  B. Kiến           C. Nhện đỏ

Câu 192 :Sâu bọ có đủ ….. giác quan.

            A. 5     B. 4     C. 3     D. 2

Câu 193 :. Thỏ di chuyển bằng cách :

            A. a.     đi         B. b.    chạy

            C. c.    nhảy đồng thời cả hai chân sau         D. d.    cả a, b, c đều đúng.

Câu 194 : Đặc điểm nào sau đây thể hiện tiến hóa của thú?

            A. Đẻ trứng    B. Đào hang   C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa

Câu 195 :Để đ phòng bnh giun kí sinh, phải:

            A. Không tưới rau bằng phân tươi    B. Tiêu diệt ruồi nhặng

            C. Giữ gìn vệ sinh ăn uống    D. Giữ vệ sinh môi trường

            E. Tất cả các phương án đều đúng

Câu 196 :Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

            A. Da khơ cĩ vảy sừng bao bọc         B. Da khô và trơn

            C. Da trần ẩm ướt      D. Da trần có lớp sừng bảo vệ.

Câu 197 :Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:

            A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến         thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất

            B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở             mới

            C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội

Câu 200 : Những đại diện nào sau thuộc thú móng guốc?

            A. chuột đồng, sóc    B. Cá voi, thú mỏ vịt

            C. Hươu sao, lợn rừng, voi, khỉ        D. ngựa, tê giác một sừng

Câu 201 : Máu của giun đất có màu gì?

            A. Không màu vì chưa có huyết sắc tố

            B.  màu đỏ vì có huyết sắc tố

            C. Có màu vàng vì giun đất sống trong đất ít ôxi

Câu 202 :Bộ phận nào trong tuyến tiêu hóa sản xuất ra mật?

            A. Dạ dày          B. Gan            C. Tuyến tuỵ

Câu 203 : Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất ma đến đó?

            A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.

            B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.

            C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội

            D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội

Câu 204 :Những lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam là gì?

            A. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu

            B. Cung cấp sản phẩm cho cơng nghiệp

            C. Có giá trị trong hoạt động du lịch

            D. Cung cấp sản phẩm cho nơng nghiệp

            E. Tất cả đều đúng

   Câu 205 : Thú móng guốc có mấy bộ?

            A. 1 bộ            B. 3 bộ            C. 2 bộ            D. 5 bộ

Câu 206 : Trong số đại diện giáp xác sau loài nào có kích thước nhỏ?

            A. Cua đồng đực        B. Mọt ẩm      C. Tôm ở nhờ 

Câu 207 : Loài nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào.

            A. Trùng cỏ      B. Trùng giày.    C. Thủy tức.   D. Trùng biến.

Câu 211 : Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.

            A. 3 Đôi                      B. 4 đôi                      C. 5 đôi.

Câu 212 : Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét?

            A. Sốt liên miên hoặc từng cơn. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.

            B. Đau bụng.

            C. Nhức đầu.

Câu 213 :Diều của chim bồ câu có tác dụng gì?

            A. Tiết dịch tiêu hoá để tiêu hoá thức ăn.                                        B.Tiết dịch vị.

            C. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày.     D. Nơi chứa thức ăn 

Câu 215 : Thức ăn của nhện là gì?

            A. Vụn hữu cơ            B. Su bọ          C. Thực vật     D. Mùn đất

Câu 216 :Em hãy cho biết Tôm hô hấp nhờ những cơ quan nào?

            A. Bằng mang B. Chân      C. Tuyến bài tiết          D. Chân ngực

Câu 217 :Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:

            A. Cá     B. Lưỡng cư   C. Bị sát           D. Chim

Câu 218 :Động vật nguyên sinh có vai trị thực tiễn

            A. Hoàn toàn có lợi cho người và động vật

            B. Hoàn toàn có hại cho người và động vật

            C. Vừa có lợi vừa có hại cho người và động vật

Câu 219 :Nguyên nhân nào dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học?

            A. Nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi

            B. Sự săn bắn buôn bán động vật hoang dại

            C. Nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi Sự săn bắn buôn bán động vật hoang dại

Câu 220 :Cấu tạo khoang miệng ếch có điểm khác với khoang miệng cá ?

            A. Hẹp hơn.    B.  Rộng hơn, có lưỡi.           C.  Hàm trên v vòm miệng có răng.

 

nguon VI OLET