Ngày soạn: 0301 – 2016 Ngày dạy: 0401 – 2016

TUẦN: 19 MÔN: BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

BÀI: VẼ CÁI MŨ

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số loại mũ

- Biết cách vẽ cái mũ

2. Kĩ năng:

- Tập vẽ cái mũ theo mẫu.

+ HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

3. Thái độ:

- Yêu thích nghệ thuật vẽ tranh và có ý thức bảo vệ nền nghệ thuật nước nhà.

II. Chuẩn bị

GV: Tổng hợp các ưu điểm và hạn chế về bài vẽ của HS.

- Tranh, ảnh các loại mũ hoặc một vài chiếc mũ có hình dáng và màu sắc khác nhau.

HS: Nhớ lời nhận xét và cách khắc phục các yếu kém.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: Hát 

2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.

3. Bài mới: GV nêu những hạn chế ở tiết học và biện pháp khắc phục. GV ghi tựa bài.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- GV gợi ý cho HS thảo luận về cái mũ:

- GV kiểm tra vài nhóm và bổ sung thêm hình ảnh để HS hiểu biết hơn về Cái mũ.

* Hoạt động 2: Cách vẽ cái mũ

- GV bày một số mũ và hướng dẫn HS các bước vẽ.

- Bước 1: Vẽ khung hình cái mũ.

- Bước 2: Phác các phần chính của cái mũ.

- Bước 3: Vẽ các chi tiết cho giống cái mũ.

- Bước 4: Vẽ màu cho cái mũ đẹp hơn.

* Hoạt động 3: Thực hành.

- GV đặt lên bàn một vài chiếc mũ và cho HS tự chọn và vẽ.

- GV nhắc HS phác khung hình vừa và cân đối trong trang giấy.

- Vẽ các bộ phận của cái mũ, trang trí và vẽ màu theo ý thích.

- GV giúp đỡ những em yếu.

*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV hướng dẫn HS nhận xét.

+Hình vẽ (đúng, đẹp, cân xứng với giấy)

+Trang trí (có nét riêng)

- GV cho HS chọn ra bài vẽ đẹp nhất.

 

- HS thảo luận nhóm đôi.

- HS trình bày.

1 2

3 4

- HS quan sát và theo dõi.

 

- HS tự chọn.

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

 

 

 

 

 

- HS nhận xét và bình chọn bài đẹp nhất.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

 

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

5. Dặn dò: Tiết sau tập vẽ cái giỏ đi chợ. - GV nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung:

 

 

 

 

Ngày soạn: 10 – 01 – 2016 Ngày dạy: 11 – 01 – 2016

TUẦN: 20 MÔN: BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

BÀI: TẬP VẼ CÁI GIỎ ĐI CHỢ

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Tập vẽ cái giỏ đi chợ theo mẫu.

- Biết cách vẽ cái giỏ đi chợ.

2. Kĩ năng:

- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

3. Thái độ:

- Có ý thức yêu quý và bảo quản đồ dùng gia đình.

II. Chuẩn bị

GV: Tổng hợp các ưu điểm và hạn chế về bài vẽ Cái túi xách của HS.

- Hình minh hoạ cách vẽ.

HS: Nhớ lời nhận xét và cách khắc phục các yếu kém.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.

3. Bài mới: GV nêu những hạn chế ở tiết học và biện pháp khắc phục. GV ghi tựa bài.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi chú

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

+ Cái giỏ đi chợ có hình dáng như thế nào ?

+Các hình ảnh trang trí ra sao ?

+Các bộ phận của túi xách ?

* Hoạt động 2: Cách vẽ cái giỏ đi chợ.

+Phác nét phần chính của cái giỏ đi chợ và tay xách.

+Vẽ tay xách.

+Vẽ nét đáy giỏ.

+Trang trí kín mặt giỏ bằng các lỗ nhỏ hình vuông hoặc tròn…

+Vẽ màu tự chọn.

* Hoạt động 3: Thực hành.

- Vẽ màu vào hình ảnh chính trước và các hình ảnh phụ sau.

- Dựa vào từng bài các em có thể tìm chọn màu vẽ cho thích hợp.

*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV cùng HS nhận xét đánh giá một số bài vẽ của HS.

 

- HS trả lời.

 

 

- HS quan sát theo dõi.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hành.

 

 

 

 

 

- HS nhận xét và cùng tuyên dương bài của bạn.

 

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Trước tiên có cần phác khung hình xác định vị trí cái giỏ đi chợ không? Màu giỏ đi chợ và màu họa tiết trang trí trên giỏ đi chợ có cùng nhóm màu sáng-tối không?

5. Dặn dò: Tiết sau tập vẽ cái cặp sách. - GV nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung:

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 1701 – 2016 Ngày dạy: 1801 – 2016

TUẦN: 21 MÔN: BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

BÀI: TẬP VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết được cấu tạo, hình dáng một số cái cặp sách.

- Tập vẽ cái cặp sách học sinh.

Kĩ năng:

- Vẽ được cái cặp sách theo mẫu. Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

Thái độ:

- Yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật, biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng cá nhân.

II. Chuẩn bị

GV: Tổng hợp các ưu điểm và hạn chế về bài vẽ cái cặp xách của em.

HS: Nhớ lời nhận xét và cách khắc phục các yếu kém.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.

3. Bài mới: GV nêu những hạn chế ở tiết học và biện pháp khắc phục. GV ghi tựa bài.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

* Hoạt động 1:  Quan sát- nhận xét.

+Các bộ phận của cặp sách ?

+Đặc điểm của cái cặp ?

* Hoạt động 2: Cách vẽ cặp sách.

+Vẽ hình cái cặp (chiều dài, chiều cao) cho vừa với phần giấy.

+Tìm phần nắp, quai…

+Vẽ nét chi tiết cho giống cái cặp mẫu.

+Vẽ hoạ tiết trang trí và vẽ màu theo ý thích.

- GV nhắc HS: Khắc phục những nét sai ở bài vẽ trước.

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV đặt mẫu vật cho HS quan sát và vẽ.

- Cho HS tự  hoạt động để thực hiện.

- GV quan sát giúp đỡ những em yếu.

* Hoạt động 4:  Nhận xét, đánh giá.

- GV cho HS trình bày sản phẩm.

- Các nhóm nhận xét và tuyên dương bài vẽ:

+Bố cục (cân đối).

+Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu).

- GV kết luận và khen ngợi HS có bài đẹp.

 

- HS trả lời.

 

 

- HS chú ý lắng nghe và trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện.

 

 

 

- HS theo dõi và nhận xét đánh giá sản phẩm.

 

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Trước tiên có cần phác khung hình xác định vị trí cái cặp sách học sinh không? Màu cặp sách học sinh và màu họa tiết trang trí trên cặp sách học sinh có cùng nhóm màu sáng-tối không?

GDTT: Yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật, biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng cá nhân.

5. Dặn dò: Tiết sau tập vẽ trang trí hình vuông. - GV nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung:

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 2401 – 2016 Ngày dạy: 2501 – 2016

TUẦN: 22 MÔN: BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

BÀI: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Hiểu cách trang trí hình vuông.

- Biết cách trang trí hình vuông đơn giản.

2. Kĩ năng:

- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.

3. Thái độ:

- Yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật trang trí.

II. Chuẩn bị

GV: Tổng hợp các ưu điểm và hạn chế về bài vẽ.

HS: Nhớ lời nhận xét và cách khắc phục các yếu kém.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.

3. Bài mới: GV nêu những hạn chế ở tiết học và biện pháp khắc phục. GV ghi tựa bài.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

* Hoạt động 1: Quan sát –  nhận xét.

GV giới thiệu một vài bài trang trí hình vuông cho HS quan sát.

+Em nêu các hoạ tiết trong bài được sắp xếp như thế nào ?

+Hoạ tiết chính và phụ nằm ở vị trí như thế nào?

* Hoạt động 2: Cách tạo dáng.

- GV hướng dẫn HS thực hiện.

+Kẻ các trục.

+Tìm và vẽ các mảng trang trí, các hoạ tiết đã chọn.

*Chú ý: Không vẽ quá nhiều màu (Từ 3- 5 màu); Vẽ màu hoạ tiết chính trước.

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV quan sát giúp đỡ những em yếu.

* Hoạt động 4:  Nhận xét, đánh giá.

- GV cùng HS theo dõi một số bài của HS.

- Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ:

+Bố cục (cân đối).

+Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu).

- GV kết luận và khen ngợi HS có bài đẹp.

 

- Lắng nghe và theo dõi.

 

- HS trả lời.

 

 

 

- HS lắng nghe và quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện.

 

 

- HS trình bày sản phẩm.

- HS theo dõi và nhận xét đánh giá xếp loại sản phẩm.

 

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật.

5. Dặn dò: Tiết sau xem tranh Tiếng đàn bầu. - GV nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung:

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 1402 – 2016 Ngày dạy: 1502 – 2016

TUẦN: 23 MÔN: BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

BÀI: ÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ sĩ.

2. Kĩ năng:

- Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.

+ HS năng khiếu: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.

3. Thái độ:

- Yêu thích nghệ thuật vẽ tranh và có ý thức bảo vệ nền nghệ thuật nước nhà.

II. Chuẩn bị

GV: Tổng hợp các ưu điểm và hạn chế về bài vẽ.

HS: Nhớ lời nhận xét và cách khắc phục các yếu kém.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.

3. Bài mới: GV nêu những hạn chế ở tiết học và biện pháp khắc phục. GV ghi tựa bài.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

* Hoạt động 1: Xem tranh.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh.

+Em hãy nêu tên bức tranh và tên hoạ sĩ.

 

+Tranh vẽ mấy  người ?

 

+Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì ?

 

 

 

 

+Em có thích tranh Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt  không ?

+Trong tranh hoạ sĩ đã sử dụng những màu nào ?

- GV gợi ý để từng HS trả lời theo suy nghĩ riêng của mình.

* Hoạt động 2:  Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

- Khen ngợi một số em tích cực trong học tập.

 

- HS quan sát.

+Tên của bức tranh là Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt.

+Tranh vẽ ba người anh bộ đội và hai em bé.

+ Anh bộ đội ngồi trên chiếc chõng tre đang say mê gảy đàn. Trước mặt anh là hai em bé, một em quỳ bên chõng, một em nằm trên chõng, tay tì vào má chăm chú lắng nghe.

 

 

+Màu sắc ở bức tranh trong sáng.

 

- HS lắng nghe.

 

 

- HS lắng nghe.

 

HS năng khiếu: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

5. Dặn dò: Tiết sau xem tranh dân gian Đông Hồ. Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung:

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 2102 – 2016 Ngày dạy: 2202 – 2016

TUẦN: 24 MÔN: BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

BÀI: ÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Làm quen và tiếp xúc với tranh của các họa sĩ và tranh dân gian Việt Nam đã học.

- Hiểu một vài nét về đặc điểm của các tranh đã xem.

2. Kĩ năng:

- Nêu được tên bức tranh, tên tác giả.

- Kể được các hình ảnh chính của bức tranh.

- Kể được các màu chính trên bức tranh.

3. Thái độ:

- Có ý thức yêu quý và bảo quản các sản phẩm nghệ thuật dân gian.

II. Chuẩn bị

GV: Tổng hợp các ưu điểm và hạn chế về kĩ năng xem tranh của HS.

HS: Nhớ lời nhận xét và cách khắc phục các yếu kém.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.

3. Bài mới: GV nêu những hạn chế ở tiết học và biện pháp khắc phục. GV ghi tựa bài.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

* Hoạt động 1: Xem tranh.

*Tranh Phú quý.

+Tranh có những hình ảnh nào ?

+Hình ảnh chính trong bức tranh ?

+Hình em bé được vẽ như thế nào ?

+Ngoài hình ảnh em bé, trong tranh còn có những hình ảnh nào khác ?

+Hình con vịt được vẽ như thế nào ?

+Màu sắc của những hình ảnh này ?

- GV: Tranh Phú quý nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống: mong cho con cái khoẻ mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý.

*Tranh Gà mái.

+Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh ?

+Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào ?

+Những màu nào có trong tranh ?

- GV nhấn mạnh: Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang quây quần quanh gà mẹ. Gà mẹ tìm được mồi cho con, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui của “gia đình” nhà gà, cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người nông dân.

- HS quan sát tranh.

 

- HS trả lời

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

- HS quan sát.

- HS trả lời.

 

 

- HS lắng nghe.

 

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

5. Dặn dò: Tiết sau vẽ con vật thể hiện ý tưởng, ước mơ. Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung:

 

 

 

 

Ngày soạn: 2802 – 2016 Ngày dạy: 2902 – 2016

TUẦN: 25 MÔN: BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

BÀI: VẼ TỰ DO: VẼ CON VẬT THỂ HIỆN Ý TƯỞNG, ƯỚC MƠ.

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Mỗi con vật thể hiện một ý tưởng, ước mơ cao đẹp của con người.

- Vẽ hình cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

2. Kĩ năng:

- Hình vẽ cân đối trong khung cảnh phù hợp.

3. Thái độ:

- Xây đắp ước mơ cao đẹp, hữu ích và quyết tâm rèn luyện, học tập để thực hiện.

II. Chuẩn bị

GV: Tổng hợp các ưu điểm và hạn chế về bài vẽ của HS.

- Sưu tầm một số tranh, ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau.

HS: Nhớ lời nhận xét và cách khắc phục các yếu kém.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.

3. Bài mới: GV nêu những hạn chế ở tiết học và biện pháp khắc phục. GV ghi tựa bài.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

* Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu tượng của các con vật gần gũi.

+ Qua bài xem tranh dân gian, hình con vật nào thể hiện ước muốn gia đình đầm ấm, giàu có?

+ Hình con vật nào thể hiện ước muốn có người mẹ dịu dàng, nuôi con giỏi?

+ Hình con vật nào thể hiện ước muốn có bạn bè thân thiết?

+ Hình con vật nào thể hiện ước muốn được đi du lịch đến những miền đất đẹp, giàu có?

+ Hình con vật nào thể hiện ước muốn phụng dưỡng cha mẹ tốt nhất?

+ Hình con vật nào thể hiện ước muốn thương yêu, chăm sóc em?

- GV hỗ trợ HS nêu ước muốn để chọn hình vẽ phù hợp.

* Hoạt động 2: Cách vẽ con vật.

+Vẽ khung hình con vật.

+Vẽ hình chính trước, các chi tiết sau.

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy.

- Vẽ hình ảnh chính trước và tìm các hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung.

- Dựa vào từng bài các em có thể tìm chọn màu vẽ cho thích hợp.

*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét đánh giá một số bài vẽ của HS.

 

 

- HS trả lời: gia đình gà.

 

- HS trả lời: con vịt.

 

- HS trả lời: con chó.

 

- HS trả lời: con chim, con ngựa.

 

- HS trả lời: con trâu, con bò.

 

- HS trả lời: con mèo.

 

- HS nêu ước muốn khác.

 

 

- HS lắng nghe và quan sát theo dõi.

 

 

- HS thực hành.

 

 

 

 

 

- HS nhận xét và cùng tuyên dương bài của bạn.

 

4. Củng cố: Khen ước muốn cao đẹp, hữu ích. Điều chỉnh ước muốn nhỏ bé, viễn vông cho HS.

5. Dặn dò: Tiết sau ôn xem tranh. Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung:

 

 

 

 

Ngày soạn: 0603 – 2016 Ngày dạy: 0703 – 2016

TUẦN: 26 MÔN: BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

BÀI: ÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- HS ôn lại cách diễn đạt cảm xúc, hiểu biết về các tranh đã được xem trong năm học.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, có cảm xúc.

3. Thái độ:

- Yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật.

II. Chuẩn bị

GV: Tổng hợp các ưu điểm và hạn chế về các bài trong năm.

HS: Nhớ lời nhận xét và cách khắc phục các yếu kém.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.

3. Bài mới: GV nêu những hạn chế ở tiết học và biện pháp khắc phục. GV ghi tựa bài.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

* Hoạt động 1: Ôn xem tượng SGK

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời về một số tượng:

+ Tên của bức tượng?

+ Bức tượng hiện đang được đặt ở đâu?

+ Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì?
+ Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức tượng đó.

- GV bổ sung và nhận xét.

* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời về một số tượng cổ có ở địa phương:

+ Tên của bức tượng?

+ Bức tượng hiện đang được đặt ở đâu?

+ Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì?
+ Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức tượng đó.

- GV bổ sung và nhận xét, sau đó kết luận:

+ Các tượng cổ thường có ở đình chùa, lăng tẩm,…

+ Tượng cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật, góp cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc.

+ Giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm tượng cổ là nhiệm vụ của mọi người dân Việt Nam.

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

- HS ghi nhớ.

 

- HS trả lời về một số tác phẩm có ở địa phương.

- HS trả lời theo thực tế.

 

 

 

 

- HS ghi nhớ.

 

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích sản phẩm nghệ thuật.

5. Dặn dò: Tiết sau vẽ cái cốc. Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung:

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 1303 – 2016 Ngày dạy: 1403 – 2016

TUẦN: 27 MÔN: BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

BÀI: VẼ CÁI CỐC

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Biết cách vẽ cái cốc.

- Vẽ được cái cốc (cái li) theo mẫu.

2. Kĩ năng:

- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

3. Thái độ:

- Yêu quý vẻ đẹp cuộc sống và có ý thức giữ gìn, bảo quản tốt

II. Chuẩn bị

GV: Tổng hợp các ưu điểm và hạn chế về bài vẽ của HS. Một số chiếc cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau. Một số hình ảnh về chiếc cốc.

HS: Nhớ lời nhận xét và cách khắc phục các yếu kém.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.

3. Bài mới: GV nêu những hạn chế ở tiết học và biện pháp khắc phục. GV ghi tựa bài.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

* Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét.

+Cốc thường có những phần nào?

+Em hãy so sánh và nêu các đặc điểm của chiếc cốc?

- GV chỉ cho HS thấy rõ hình dáng của nó được tạo bởi các nét thẳng, nét cong.

* Hoạt động 2: Cách vẽ cái cốc.

- GV hướng dẫn HS vẽ theo các bước:

+Vẽ phác hình bao quát.

+Vẽ miệng cốc.

+Vẽ thân và đáy cốc. +Vẽ tay cầm (nếu có)

+Vẽ trang trí cho chiếc cốc. Vẽ màu.

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV HDHS vẽ hình vừa phần giấy ở vở.

- Vẽ hình ảnh chính trước và tìm các hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung.

- Dựa vào từng bài các em có thể tìm chọn màu vẽ cho thích hợp.

*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Thu bài chấm.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét đánh giá một số bài vẽ của HS.

- HS quan sát.

+ miệng, thân, đáy.

+Có loại miệng rộng hơn đáy. Có loại miệng và đáy bằng nhau. Có loại có đế, có tay cầm.

 

 

- HS quan sát, lắng nghe.

1

2

3

4

- HS thực hành.

 

 

 

 

 

 

- HS nhận xét và cùng tuyên dương bài của bạn.

 

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Giáo dục ý thức bảo quản đồ dùng ở gia đình.

5. Dặn dò: Tiết sau vẽ cái bình đựng nước. Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung:

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 2003 – 2016 Ngày dạy: 2103 – 2016

TUẦN: 28 MÔN: BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

BÀI: VẼ cái bình ĐỰNG NƯỚC

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.

- Biết cách vẽ bình đựng nước theo mẫu.

2. Kĩ năng:

- Vẽ được cái bình đựng nước.

+ HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

3. Thái độ:

- Yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật.

II. Chuẩn bị

GV: Tổng hợp các ưu điểm và hạn chế về bài vẽ của HS.

- Tranh, ảnh các loại bình được nước có hình dáng và màu sắc khác nhau.

HS: Nhớ lời nhận xét và cách khắc phục các yếu kém.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.

3. Bài mới: GV nêu những hạn chế ở tiết học và biện pháp khắc phục. GV ghi tựa bài.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

+ Em nêu vật mẫu có hình dáng như thế nào: chiều rộng, chiều cao…?

+ Hình dáng và các bộ phận của nó thế nào?

+ Nhận xét về đặc điểm nổi bật của đồ vật ấy?

+ Màu sắc của nó như thế nào?

*Hoạt động 2: Cách vẽ cái bình đựng nước

- GV đặt vật mẫu lên bàn và hướng dẫn vẽ.

+ Quan sát mẫu thật kĩ.

+ Dựa vào hình dáng của mẫu, kẻ khung hình cho hợp lí.

+ Ước lượng chiều cao so với chiều ngang để vẽ khung hình.

+ Phát hình nét chung.

+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết, tẩy xoá những nét không cần thiết.

+ Vẽ màu thích hợp.

*Hoạt động 3: Thực hành.

- GV quan sát giúp đỡ những em yếu.

*Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá.

- GV chọn một số bài đưa lên và nhận xét.

- HS quan sát theo nhóm

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện.

 

HS cùng GV nhận xét bài vẽ.

 

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Giáo dục ý thức bảo quản đồ dùng ở gia đình.

5. Dặn dò: Tiết sau vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung:

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 0304 – 2016 Ngày dạy: 0404 – 2016

TUẦN: 29 MÔN: BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

BÀI: VẼ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.

- Biết cách vẽ hoạ tiết.

Kĩ năng:

- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích. Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.

Thái độ:

- Yêu thích vẻ đẹp trang trí nghệ thuật.

II. Chuẩn bị

GV: Tổng hợp các ưu điểm và hạn chế về bài vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.

HS: Nhớ lời nhận xét và cách khắc phục các yếu kém.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.

3. Bài mới: GV nêu những hạn chế ở tiết học và biện pháp khắc phục. GV ghi tựa bài.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

* Hoạt động 1: Quan sát –  nhận xét.

GV giới thiệu một vài bài trang trí hình vuông, hình tròn cho HS quan sát.

+Em nêu các hoạ tiết trong bài được sắp xếp như thế nào ?

+Hoạ tiết chính và phụ nằm ở vị trí như thế nào?

* Hoạt động 2: Cách tạo dáng.

- GV hướng dẫn HS thực hiện.

+Kẻ các trục.

+Tìm và vẽ các mảng trang trí, các hoạ tiết đã chọn.

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện.

- GV quan sát giúp đỡ những em yếu.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV cho HS trình bày sản phẩm.

- GV cùng HS theo dõi một số bài của HS.

- Các nhóm nhận xét và tuyên dương bài vẽ:

+Bố cục (cân đối).

+Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu).

- GV kết luận và khen ngợi HS có bài đẹp.

 

- Lắng nghe và theo dõi.

- HS trả lời.

 

 

 

 

- HS lắng nghe và quan sát.

 

 

 

 

- HS thực hiện bài vẽ.

 

 

- HS theo dõi và nhận xét đánh giá sản phẩm.

 

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Các hoạ tiết thuộc nhóm màu tối. Họa tiết giống nhau thì tô màu giống nhau. Các nền xen giữa các hoạ tiết thuộc nhóm màu sáng.

5. Dặn dò: Tiết sau trang trí đường diềm. Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung:

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 1004 – 2016 Ngày dạy: 1104 – 2016

TUẦN: 30 MÔN: BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

BÀI: VẼ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.

- Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.

2. Kĩ năng:

- Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.

3. Thái độ:

- Có ý thức yêu quý và bảo quản các sản phẩm nghệ thuật dân gian.

II. Chuẩn bị

GV: Tổng hợp các ưu điểm và hạn chế về bài vẽ của HS.

- Một số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm. - Một số bài mẫu trang trí đường diềm.

HS: Nhớ lời nhận xét và cách khắc phục các yếu kém.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.

3. Bài mới: GV nêu những hạn chế ở tiết học và biện pháp khắc phục. GV ghi tựa bài.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi chú

* Hoạt động 1: Quan sát –  nhận xét.

+Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào ?

+ Những hoạ tiết nào thường được dùng để trang trí? Cách sắp xếp các hoạ tiết thế nào ?

+Màu sắc như thế nào ? Có những màu nào?

* Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm.

+Tìm chiều dài, chiều rộng phù hợp với giấy và vẽ hai đường thẳng cách đều nhau, sau đó chia các khoảng đều nhau rồi kẻ các đường trục.

+Vẽ các hình mảng khác nhau sao cho cân đối, hài hoà.

+Chọn màu để vẽ cho thích hợp, nên chọn có màu đậm, có màu nhạt.

* Hoạt động 3: Thực hành.

- Vẽ màu vào hình ảnh chính trước và các hình ảnh phụ sau.

- Dựa vào từng bài các em có thể tìm chọn màu vẽ cho thích hợp.

*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV cùng HS nhận xét đánh giá một số bài vẽ của HS.

 

- Quan sát và trả lời.

 

 

 

 

- HS quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hành.

 

 

 

 

 

- HS nhận xét và cùng tuyên dương bài của bạn.

 

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Các hoạ tiết thuộc nhóm màu tối. Họa tiết giống nhau thì tô màu giống nhau. Các nền xen giữa các hoạ tiết thuộc nhóm màu sáng.

5. Dặn dò: Tiết sau vẽ con vật. Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung:

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 1704 – 2016 Ngày dạy: 1804 – 2016

TUẦN: 31 MÔN: BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

BÀI: VẼ CON VẬT

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Biết cách vẽ con vật.

- Vẽ được con vật theo trí nhớ.

2. Kĩ năng:

- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

3. Thái độ:

- Có ý thức yêu quý và bảo quản các sản phẩm nghệ thuật dân gian.

II. Chuẩn bị

GV: Tổng hợp các ưu điểm và hạn chế về bài vẽ của HS.

+ Ảnh một số con vật. Tranh vẽ các con vật.Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.

HS: Nhớ lời nhận xét và cách khắc phục các yếu kém.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.

3. Bài mới: GV nêu những hạn chế ở tiết học và biện pháp khắc phục. GV ghi tựa bài.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi chú

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

+Tên các con vật

+Hình dánh bên ngoài và các bộ phận

+Sự khác nhau giữa các con vật

b. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật.

+ Vẽ khung hình chung của dáng con vật (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác…)

+ Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của dáng con vật.

+ Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu

+ Vẽ cho rõ chi tiết đặc điểm của dáng con vật.

+ Có thể vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích

*Hoạt động 3:Thực hành

- Gợi ý HS vẽ thêm một số chi tiết khác cho sinh động.

- Giúp đỡ HS còn chậm

*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV cùng HS nhận xét đánh giá một số bài vẽ của HS.

 

- HS tả lại đặc điểm một vài con vật.

 

 

- HS quan sát, nhận ra thứ tự vẽ:

+Vẽ các bộ phận chính trước: đầu mình…

+Vẽ tai, chân, đuôi, … sau

+Vẽ hình vừa với phần giấy

 

 

 

- HS chọn con vật và vẽ theo trí nhớ.

Vẽ hình theo cách đã hướng dẫn

Vẽ màu hình

 

- HS trưng bày sản phẩm.

- HS nhận xét

 

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Trước tiên có cần phác khung hình xác định vị trí con vật không? Cảnh vật xung quanh có cùng nhóm màu sáng-tối với con vật không? Em yêu con vật vì lí do nào?

5. Dặn dò: Tiết sau vẽ con vật nuôi. Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung:

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 2404 – 2016 Ngày dạy: 2504 – 2016

TUẦN: 32 MÔN: BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

BÀI: V TRANH ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NUÔI)

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật quen thuộc.

- Tập vẽ tranh con vật quen thuộc và vẽ màu theo ý thích.

Kĩ năng:

- Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích. Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.

Thái độ:

- Yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật.

II. Chuẩn bị

GV: Tổng hợp các ưu điểm và hạn chế về bài vẽ đề tài con vật nuôi.

HS: Nhớ lời nhận xét và cách khắc phục các yếu kém.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.

3. Bài mới: GV nêu những hạn chế ở tiết học và biện pháp khắc phục. GV ghi tựa bài.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

+Em thích vẽ con vật gì ?

+Hình dáng và các bộ phận nó như thế nào ?

+Nhận xét về đặc điểm nổi bật của con vật ?

+Màu sắc của nó như thế nào ?

+Hình dáng của nó khi hoạt động như thế nào?

+Em hãy kể thêm những con vật nào mà em đã từng thấy, từng biết ?

* Hoạt động 2: Cách vẽ con vật.

+GV nhắc lại cho HS biết cách vẽ đúng và sai cần khắc phục.

+Vẽ các bộ phận chính của con vật trước (thân, đầu). +Vẽ các bộ phận khác (chân, tai, đuôi, …) +Tạo dáng và sửa lại cho hoàn chỉnh con vật. +Vẽ màu cho thích hợp với con vật. - Vẽ khung cảnh nơi con vật đứng.

* Hoạt động 3: Thực hành.

- GV cho HS thực hiện.

- GV quan sát giúp đỡ những em yếu.

* Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá.

- GV chọn một số bài đưa lên và nhận xét.

 

- HS tự nêu.

 

 

 

 

 

 

 

- HS  lắng nghe.

 

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

 

 

- HS thực hiện.

 

 

- HS tham gia nhận xét.

 

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Trước tiên có cần phác khung hình xác định vị trí con vật không? Cảnh vật xung quanh có cùng nhóm màu sáng-tối với con vật không? Em yêu con vật vì lí do nào?

5. Dặn dò: Tiết sau vẽ tranh vệ sinh trường em. Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung:

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 0105 – 2016 Ngày dạy: 0205 – 2016

TUẦN: 33 MÔN: BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

BÀI: VẼ tranh ĐỀ TÀI VỆ SINH SÂN TRƯỜNG EM.

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Hiểu về đề tài Vệ sinh sân trường em.

- Tập vẽ tranh về đề tài Vệ sinh sân trường em.

2. Kĩ năng:

- Vẽ được tranh đề tài đơn giản về Vệ sinh sân trường em.

+ HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.

3. Thái độ:

- Yêu thích vẻ đẹp môi trường ở trường em.

II. Chuẩn bị

GV: Tổng hợp các ưu điểm và hạn chế về bài vẽ.

HS: Nhớ lời nhận xét và cách khắc phục các yếu kém.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.

3. Bài mới: GV nêu những hạn chế ở tiết học và biện pháp khắc phục. GV ghi tựa bài.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.

- GV đặt câu hỏi để HS thấy những công việc phải làm để cho sân trường xanh – sạch – đẹp.

* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.

- GV gợi ý HS tìm ra những hình ảnh cần vẽ cho từng nội dung:

+Vẽ người đang làm việc (quét, nhặt rác, đẩy xe rác, …)

- GV gợi ý HS cách vẽ tranh:

+Vẽ hình ảnh chính trước.

+Vẽ các hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung tranh.

+Vẽ màu tươi, trong sáng.

* Hoạt động 3: Thực hành.

- GV gợi ý HS: Vẽ hình chính, hình phụ sao cho rõ nội dung tranh.

+Cách tìm và vẽ màu.

*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV gợi ý để các em quan sát và nhận xét về:

+Nội dung tranh: Vẽ về hoạt động nào ?

+Những hình ảnh trong tranh.

+Màu sắc trong tranh.

 

- HS quan sát tranh và nhận xét.

 

- HS quan sát theo dõi.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hành.

 

 

 

 

- HS tham gia nhận xét.

 

- HS thực hiện bình chọn những bài đẹp nhất.

 

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật.

5. Dặn dò: Tiết sau vẽ cảnh trường em. Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung:

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 0805 – 2016 Ngày dạy: 09 – 05 – 2016

TUẦN: 34 MÔN: BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

BÀI: VẼ tranh ĐỀ tài CẢNH TRƯỜNG EM

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh trường em.

2. Kĩ năng:

- Vẽ được một bức tranh phong cảnh gần gũi.

3. Thái độ:

- Yêu trường, mến cảnh, có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường học tập.

II. Chuẩn bị

GV: Tổng hợp các ưu điểm và hạn chế về bài vẽ.

HS: Nhớ lời nhận xét và cách khắc phục các yếu kém.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.

3. Bài mới: GV nêu những hạn chế ở tiết học và biện pháp khắc phục. GV ghi tựa bài.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

*Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.

+ Trường em học có cảnh đẹp nào không?

+ Phong cảnh ở đó như thế nào?

+ Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?

+ Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ tranh?

- GV lưu ý cho HS: Nên chọn cảnh vật quen thuộc, dễ vẽ, phù hợp với khả năng.

*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh.

+ GV giới thiệu 2 cách vẽ tranh:

+ Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp.

+ Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã từng quan sát.

- GV hướng dẫn HS các bước vẽ.

+ Nhớ lại các hình ảnh định vẽ.

+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lí, rõ nội dung.

+ Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền.

*Hoạt động 3: Thực hành.

- GV cho HS thực hiện.

- GV quan sát giúp đỡ những em yếu.

*Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá.

- GV chọn một số bài đưa lên và nhận xét.

- GV Nhận xét đánh giá tiết học.

 

- Lắng nghe và theo dõi.

 

 

 

 

 

 

- HS chọn nêu.

 

 

- HS thực hiện vẽ.

 

 

- HS cùng đánh giá bài vẽ của bạn.

 

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu trường, mến cảnh, có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường học tập.

5. Dặn dò: Tiết sau giới thiệu bài vẽ đẹp. Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung:

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 15 – 05 – 2016 Ngày dạy: 16 – 05 – 2016

TUẦN: 35 MÔN: BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT

BÀI: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- GV và HS cần thấy được kết quả dạy-học Mĩ thuật trong năm học và khả năng học tập của HS.

- Hệ thống được chủ đề, kĩ năng Mĩ thuật cho HS.

2. Kĩ năng:

- HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong những năm học tiếp theo.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, có ý thức BVMT, tô điểm cho cuộc sống quanh em.

II. Hình thức tổ chức

- GV cùng HS chọn các bài vẽ đẹp.

- Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem.

- GV nêu một vài nhận xét về khả năng mĩ thuật, kĩ năng quan sát, kĩ năng tư duy,… của bài vẽ để giúp HS nâng cao hiểu biết về nghệ thuật.

- GV tổ chức cho HS xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao hơn nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy – học Mĩ thuật đạt hiệu quả hơn ở những năm sau.

Lưu ý: Dán bài theo thể loại vào Góc tuyên truyền học tập. Trình bày đẹp, có kẻ bo, có tiêu đề.

(Ví dụ: Tranh vẽ của HS lớp 2A, tên bài vẽ, tên HS vẽ dưới mỗi bài).

III. Đánh giá

- Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá.

- Khen ngợi những em có nhiều bài vẽ đẹp. Chúc các em phát huy tốt ở năm học lớp 3.

nguon VI OLET