TUẦN 5

Thhai ngày 03 tháng 10 năm 2016

CHÀO CỜ

HỌC SINH TẬP TRUNG DƯỚI CỜ

----------------------------------------------------

THỂ DỤC

Giáo viên chuyên soạn giảng

-----------------------------------------------------------------

TOÁN

38 + 25

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 35.

- Biết giải bài giải bài toán bằng một phép tính cộng các số với số đo có đơn vị dm.

- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.

2. Năng lực

- Có khả năng vận dụng kiến thức đã học để thực hiện làm bài tập : BT1(cột1, 2, 3); bài 3; bài 4 (cột1). HS khá, giỏi làm hết BT

- Có khả năng trao đổi, chia sẻ với bạn.

3. Phẩm chất

- Trình bày khoa học ,cẩn thận, chính xác; tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Que tính, bảng phụ, viết sẵn Bt1

- Que tính, sgk

III. Hoạt động dạy – học

Mục tiêu, sự hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1: Khởi động

Chơi trò chơi: Xì điện: Nêu ví dụ phép tính về 8 cộng với một số

Mục tiêu: Gây hứng thú, cuốn hút học sinh vào bài. Củng cố cách cộng về 8 cộng với một số.

- Quản trò giới thiệu trò chơi

- Phổ biến cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho các bạn chơi

- GV đánh giá sau khi cho HS chơi trò chơi.

- Giới thiệu bài

2. Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 38 + 25

-Mục tiêu: Dựa vào phép cộng 28 + 5, HS tự lấy một phép tính có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị ở hai số hạng 8 và 5. Nắm được cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38+ 25. Kỹ năng thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100.

- Sự hỗ trợ của giáo viên:

- GV quan sát giúp đỡ học sinh lấy được một phép tính theo yêu cầu và tìm kết quả. HS lúng túng GV có thể giúp đỡ HS tìm kết quả dựa trên que tính

+ Giúp đỡ HS đặt tính và tính.

+ Liên hệ, giáo dục HS

3. Hoạt động 3. Luyện tập thực hành

- Mục tiêu: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học để thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 35; giải bài giải bài toán bằng một phép tính cộng các số với số đo có đơn vị dm; thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số; có khả năng vận dụng kiến thức làm đúng các bài 1(cột1, 2, 3); bài 3; bài 4 (cột1) trong SGK; tính toán chính xác, trình bày bài khoa học; mong muốn vận dụng kiến thức vào thực tế

- Sự hỗ trợ của giáo viên:

Bài 1: Yêu cầu hs tự làm bài cá nhân vào bảng con

Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3:

Gọi HS đọc đề toán rồi giải vào vở

 

 

Bài 4: Cho hs làm vào sgk, gọi lần lượt hs lên điền

 

 

Bài 2( Dành cho HS đã hoàn thành bài tập)

4.Hoạt động củng cố, dặn dò

Về thực hiện các phép tính để tiết sau Luyện tập.

-Nhận xét tiết học

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.   

 

- HS chơi.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS làm việc cá nhân tự lấy ví dụ theo yêu cầu đưa ra.

- HS thảo luận với bạn để đi tìm kết quả.

- HS nêu cách tìm kết quả

- HS tự đặt tính và thực hiện tính vào bảng con

- Nêu cách làm trước lớp

 

 

 

 

 

 

 

- Tự làm bài vào bảng con, hai em ngồi cạnh nhau trao đổi về kết quả

Nhận xét, bổ sung

Đọc đề

- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở. Đổi tréo vở kiểm tra

- Nhận xét

- HS  đọc yêu cầu

- HS làm vào SGK và lên bảng chữa bài

- HS tự lamg bài và chữa bài

HS nêu lại cách tính

CB cho bài sau.

---------------------------------------------------------------------

TẬP ĐỌC

CHIẾC BÚT MỰC

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Đọc đúng các từ có vần khó: nức nở, ngạc nhiên, mượn, loay hoay... 

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật t

  - Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5)

2. Năng lực

- Có khả năng vận dụng kiến thức mới để trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.

3. Phẩm chất

- Học sinh biết giúp đỡ bạn bè trong mọi hoạt động.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh, bảng phụ: Viết từ, câu, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Kiểm tra : Trên chiếc bè.

- GV nhận xét đánh giá

2. Bài mới

Giới thiệu: GV treo tranh, giới thiệu chủ điểm và bài đọc Chiếc bút mực.

+ Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung. Khi Lan quên bút Mai đã cho bạn mượn bút của mình, nhưng khi nghe cô nói sẽ cho Mai viết bút mực Mai rất tiếc nhưng vẫn đưa cho bạn dùng.

- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:

- HD luyện đọc từng câu

- HD luyện đọc từ khó

- HD luyện đọc từng đoạn

- GV treo bảng  phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp.

 

- Giải nghĩa từ mới

- LĐ trong nhóm

 

- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.

 

 

TIẾT: 2

- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.

 

 

-  HS quan sát tranh và lắng nghe.

 

 

- HS theo dõi SGK và đọc thầm theo

 

 

 

- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.

- HS LĐ các từ hay đọc sai

- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.

- HS LĐ các câu:

+ Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì.//

+ Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.//

+ hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay.

- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.

- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. 

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.

Khởi động

 

Hoạt động 2: m hiểu bài

1.Những từ ngữ chi tiết nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực?

 

 

 

 

2.Chuyện gì đã xảy ra với Lan?

 

 

3.Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?

 

4.Khi biết mình cũng được cô giáo cho viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?

5.Vì sao cô giáo khen Mai

+ Hoạt động 3: luyện đọc lại

 - GV cho HS thi đọc theo vai.(HS khá giỏi)

3. Củng cố, dặn dò

   - Câu chuyện này nói về điều gì?

   - Nêu những trường hợp em đã giúp bạn?

   - Đọc lại bài thật diễn cảm

   - Nhận xét tiết học.

- Hát

- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.

- HS đọc đoạn 1

- Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì ch còn mình em viết bút chì.

- HS đọc đoạn 2

- Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Lan buồn, gục đầu xuống đầu khóc nức nở.

- Mai mở ra đóng lại mãi. Vì em nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc.

- HS đọc đoạn 3

- Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói: “cứ để bạn Lan viết trước.”

- Vì thấy Mai biết nhường nhịn giúp đỡ bạn.

- HS TLN chọn các bạn để thi đọc phân vai

( người dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai)

- Cả lớp theo dõi nhận xét - chọn nhóm đọc đúng và hay.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Buổi chiều

TOÁN+

LUYỆN TẬP

I. Kiến thức, kĩ năng

 - Nắm được cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 và bảng 8 cộng với một s thành thạo và giải toán bằng một phép tính cộng.

2. Năng lực

- Có khả năng vận dụng kiến thức đã học để thực hiện làm bài tập.

- Có khả năng trao đổi, chia sẻ với bạn.

3. Phẩm chất

- Tnh bày khoa học ,cẩn thận, chính xác; tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

III. Hoạt động dạy – học

Mục tiêu, sự hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1: Kiểm tra

Đặt tính rồi tính:

    58 + 5 ; 40  +   6   ;

-Nhận xét bài bạn.

- Giới thiệu bài

2. Hoạt động 2: Vận dụng thực hành

-Mục tiêu: Nắm được cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 và bảng 8 cộng với một s thành thạo và giải toán bằng một phép tính cộng.Vận dụng kiến thức làm các bài tập có liên quan. Trình bày khoa học ,cẩn thận, chính xác; tự giác trong học tập.

- Sự hỗ trợ của giáo viên:

Bài 1: Rèn kĩ năng đặt tính, tính

Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .

- Cần chú ý khi đặt tính

Bài 2: Giúp đỡ hs nhẩm tính và nối kết quả với phép tính đúng

Bài 3 : Rèn kĩ năng giải toán      

- Yêu cầu lớp làm bài

  - Chấm , chữa

3.Hoạt động củng cố, dặn dò

+ Nhận xét chung tiết học

+ Nhắc HS về chuẩn bị cho bài sau

 

 

- Làm bảng con.

 

 

 

 

 

 

 

 

-Lớp làm bảng con. Nêu lại cách đặt tính và tính.

-  HS trao đổi với bạn để làm bài cho đúng

- Tự làm bài vào vở, hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài nhau

Chữa bài, nhận xét

Nhận xét, bổ sung

HS nêu lại cách tính

CB cho bài sau.

----------------------------------------------------------------------

TIẾNG VIỆT+

LUYỆN ĐỌC :  CHIẾC BÚT MỰC

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to và hay bài: Chiếc bút mực.

- Rèn đọc cho hs yếu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.

2. Năng lực

- Có khả năng vận dụng kiến thức mới để trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.

3. Phẩm chất

- Học sinh biết giúp đỡ bạn bè trong mọi hoạt động.

II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 1 .Bài cũ

- Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học

2. Bài mới

 2.1. Giới thiệu bài

 2.2. Luyện đọc

- Gọi 1hs đọc lại toàn bài

- GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu

    -Yêu cầu hs đọc từng đoạn

    - GV hướng dẫn hs đọc đúng ở 1 số câu dài, cách thể hiện giọng các nhân vật (nhất là đối với hs yếu)

  - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc

  - Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ

- Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong

nhóm

-  Thi đọc

  - Tổ chức cho hs thi đọc theo từng nhóm đối tượng

  - Tổ chức thi đọc phân vai theo 3 đối tượng

  Vai người dẫn, vai cô giáo, Mai và Lan

  - Nhận xét, tuyên dương

3 .Củng cố , dặn dò

    - Hệ thống bài

    - Nhận xét giờ học

    - Luyện đọc ở nhà

 

- 2hs nêu

 

- Lắng nghe

 

- Đọc bài, lớp đọc thầm

- Luyện phát âm

 

- 4hs đọc

- HS luyện đọc

 

 

 

  - Vỗ tay động viên

  - Các nhóm luyện đọc

- Thi đọc giữa các nhóm

 

  - Nhận xét nhóm, cá nhân đọc tốt

 

 

- Thi đọc

  Lớp theo dõi, nhận xét

 

 

Đọc lại bài, chuẩn bị bài sau

 

......................................................................................

TOÁN+

38+25 - ĐẶT TÍNH - GIẢI TOÁN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng

 - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 38+25(cộng có nh dưới dạng tính viết), giải  toán.

   - Tiếp tục củng c kĩ năng cộng dạng 8+5

  2. Năng lực

- Có khả năng vận dụng kiến thức đã học để thực hiện làm bài tập.

- Có khả năng trao đổi, chia sẻ với bạn.

3. Phẩm chất

- Trình bày khoa học ,cẩn thận, chính xác; tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

III. Hoạt động dạy – học

Mục tiêu, sự hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1: Kiểm tra

2. Hoạt động 2: Vận dụng thực hành

-Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 38+25(cộng có nh dưới dạng tính viết), giải  toán; Tiếp tục củng c kĩ năng cộng dạng 8+5. Kỹ năng thực hiện phép tính cộng  trong phạm vi 100.

- Sự hỗ trợ của giáo viên:

Bài 1:  Rèn kĩ năng đặt tính và tính

    28+45         18+59           28+7

    48+36         38+27             8+64

    68+13         38+38           78+12

=> Lưu ý để giúp hs đặt tính đúng. Nh 1 sang tổng các cột chục

Bài 2: Rèn kĩ điền dấu

Điền dấu <,>,=

   8 + 5 ... 5 + 8            13 +8 ... 18 + 6

   9 + 8 ... 7 + 8            25 +8 ... 35 + 18

Bài 3 : Rèn kĩ năng giải toán

T 1 trồng được 48 cây, t 2 trồng được 35 cây. Hỏi c hai t trồng được bao nhiêu cây?

- Phân tích, hướng dẫn hs giải

  - Yêu cầu lớp làm bài

  - Chấm , chữa

3.Hoạt động củng cố, dặn dò

- Nhận xét gi học

  - Học thuộc công thức 8+5

- HS lắng nghe.   

 

 

 

 

 

 

 

- 4hs làm bảng lớp -Lớp làm bảng con. Nêu lại cách đặt tính và tính.

 

 

- Tính tổng rồi so sánh kết qu hoặc so sánh từng cp s

- Làm vào v

- Tự làm bài vào vở, hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài nhau

Nhận xét, bổ sung

 

 

HS nghe

Học bài và CB cho bài sau.

..........................................................................................................................................................................................................................

Thba ngày 04 tháng 10 năm 2016

ÂM NHẠC

Giáo viên chuyên soạn giảng

...................................................................................

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

-Thuộc bảng 8 cộng với một số.

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 28 + 5, 38 + 25.

- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.

2. Năng lực

- Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập: bài1, 2 và bài 3 trong SGK Toán.

- Có khả năng chia sẻ, giải thích được kết quả làm bài với bạn.

3. Phẩm chất

- Tính toán cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học; tự giác trong học tập và quan tâm mong muốn đưa kiến thức đã học vào cuộc sống;

II. Đồ dùng dạy học

Giáo viên: Kẻ, viết sẵn tóm tắt (Bài 3)

Học sinh: SGK .Vở Toán

III. Các hoạt động dạy học

Mục tiêu, sự hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1: Khởi động

Chơi trò chơi: Xì điện: Nêu ví dụ phép tính về 8 cộng với một số

Mục tiêu: Gây hứng thú, cuốn hút học sinh vào bài. Củng cố cách cộng về 8 cộng với một số.

- Quản trò giới thiệu trò chơi

- Phổ biến cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho các bạn chơi

- GV đánh giá sau khi cho HS chơi trò chơi.

- Giới thiệu bài

2. Hoạt động 2: Vận dụng thực hành

-Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 28 + 5, 38 + 25. Giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng; hoàn thiện bài 1, 2và bài 3 trong SGK Toán. Tính toán, trình bày cẩn thận, chính xác.

- Sự hỗ trợ của giáo viên:

+ Giúp đỡ để 100% HS làm hoàn thành bài

+ Quan tâm, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn để tất cả HS hoàn thành bài tại lớp.

Yêu cầu HS làm bài tập vào bảng con, vở nháp

+ Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính, cách tính

+ Liên hệ, giáo dục HS

 

 

 

 

3. Hoạt động củng cố, dặn dò

Dặn dò: Xem lại bài

Chuẩn bị bài sau: Bài toán về nhiều hơn

- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học

 

 

 

 

 

 

HS lắng nghe.   

 

- HS chơi.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

Bài 1: Tính nhẩm

- Dựa vào bảng 8 cộng với một số nhẩm tìm kết quả

Cả lớp theo dõi, thống nhất

Bài 2:

HS nêu yêu cầu

- Đặt tính rồi tính vào bảng con

- HS nêu cách đặt tính, cách tính

Bài 3: Làm vở

HS đọc tóm tắt, tự đặt đề toán rồi giải

- HS tự làm bài sau đó đổi chéo kiểm tra, giúp nhau cùng tìm racách giải và kết quả đúng. Nêu cách làm theo nhóm đôi

- HS làm bài trên bảng sẽ lên bảng nêu cách làm cho các bạn dưới lớp nghe.

Bài 4,5( Dành cho HS đã hoàn thành các bài theo yêu cầu) Làm bài vào vở

- HS làm bài cá nhân

 

- Hệ thống lại nội dung đã học.

- Chuẩn bị cho bài sau

---------------------------------------------------------------

CHÍNH TẢ

CHIẾC BÚT MỰC

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Chép lại chính xác . không mắc lỗi đoạn tóm tắt câu chuyện : Chiếc bút mực.

        - Trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi. Viết hoa chữ cái đầu câu, chữ đầu đoạn lùi vào một ô, tên riêng phải viết hoa.

- Củng cố quy tắc chính tả : ia/ ya, l/ n, en/ eng.

2. Năng lực

- Kỹ năng lắng nghe, tự học, giao tiếp hợp tác tự kiểm tra và điều chỉnh lỗi chính tả( nếu có).

3.Phẩm chất

- Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân.

   - Có ý thức giữ gìn sách vở và rèn chữ viết.

   II. Đồ dùng dạy - học

Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3a

Học sinh: SGK, bảng con, vở chính tả

III. Hoạt động dạy - học 

Mục tiêu, sự hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Hoạt động 1: Viết chính tả

+ Mục tiêu: Nhìn bảng viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT;không mắc quá 5 lỗi trong  bài.

Bước 1: Chuẩn bị

- GV đọc mẫu đoạn cần viết, đặt câu hỏi về nội dung đoạn văn.

Bước 2: Viết từ khó

+ Sự hỗ trợ của GV:

- Giúp đỡ học sinh tìm và viết được các tiếng từ khó có trong bài viết.

- Giúp học sinh nắm chắc một số luật chính tả có liên quan...

Bước 3: Tập chép

+ Sự hỗ trợ của GV:

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.

- HD học sinh viết cẩn thận

 

- Yêu cầu HS đổi chéo vở để chữa bài.

- GV chấm, chữa bài nhận xét đánh giá.

2. HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập

+ Mục tiêu: Củng cố quy tắc chính tả : ia/ ya, l/ n.Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân.

+ Sự hỗ trợ của GV:

Gọi một em nêu bài tập 2.

-Yêu cầu lớp làm vào vở .

- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.

Bài 3: Nêu yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm .

- Kết luận về lời giải của bài tập

3. Củng cố, dặn dò

- Dặn dò: + Xem lại bài

+ Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: Cái trống trường em

- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

  - Trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung đoạn văn.

+ HS đọc thầm bài , tập viết các tiếng khó ra bảng con

- Trao đổi bài để cùng bạn điều chỉnh lỗi chính tả...

 

 

 

- HS nhìn và viết bài vào vở.

 - HS thực hiện các bước:

+ B1: Nhìn bài đọc nhẩm và viết bài

+ B2: Soát lỗi

- HS có thể đổi vở kiểm tra chéo), HS tự sửa lỗi (nếu có)..

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu đề bài .

- Một em làm trên bảng : tia nắng , đêm khuya , cây mía

- Đọc lại các từ khi đã điền xong 

- Một em nêu bài tập .

- HS các nhóm lên thi tìm từ theo nghĩa đã cho

- Lớp nhận xét, tuyen dường

- Lắng nghe, ghi nhớ

---------------------------------------------------------------------

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TÊN RIÊNG, CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ?

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng

       - Phân biệt từ chỉ người, chỉ vật nói chung và từ gọi tên riêng của người, của vật.

       - Biết viết hoa từ chỉ tên riêng của người, của vật.

- Biết đặt câu theo mẫu : Ai ( hoặc cái gì, con gì ) là gì ?

2. Năng lực

- Có khả năng Phát triển tư duy ngôn ngữ, tự học, tự giải quyết vấn đề, trao đổi với bạn trong quá trình thực hành làm bài tập.

3.Phẩm chất

- Chăm chỉ, tích cực tham gia học tập, chia sẻ với bạn bè;

- Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân.

- Mong muốn vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

   II. Đồ dùng dạy - học

Giáo viên: Bảng phụ ở bài 1, 3

Học sinh: SGK, vở bài tập

III. Hoạt động dạy - học 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra

- Gọi HS đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm.

- Nhận xét

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu, giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- HDHS nắm yêu cầu: so sánh cách viết các từ ở nhóm (1) với các từ nằm ngoài ngoặc đơn ở nhóm (2)

- Gọi HS phát biểu ý kiến

 

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

- Gọi HS đọc ghi nhớ

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS làm bài: chọn tên hai bạn trong lớp, viết chính xác, đầy đủ họ tên hai bạn; viết tên một dòng sông (hoặc suối, kênh, rạch, hồ, núi,...) ở địa phương. Chú ý viết đúng chính tả, viết hoa chữ cái đầu của mỗi tên riêng

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

 

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu

- Giúp HS nắm yêu cầu: Đặt câu theo mẫu Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì? để giới thiệu trường em, môn học em yêu thích và làng (xóm, bản, ấp, buôn, sóc, phố) của em.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu

 

 

- Hướng dẫn HS làm bài

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

3. Củng cố, dặn dò(3’)

? Nhắc lại cách viết tên riêng

- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học

 

- 2 hs

Cả lớp theo dõi, nhận xét

 

 

- Theo dõi

 

- Cách viết các từ ở nhóm (1) và nhóm (2) khác nhau như thế nào? Vì sao?

- Các từ ở nhóm (1) là tên chung, không viết hoa

   Các từ ở nhóm (2) là tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi, một thành phố hay một người phải viết hoa

- Tên riêng của người, sông, núi,... phải viết hoa

- Hãy viết:

a) Tên hai bạn trong lớp.

b) Tên một dòng sông (hoặc suối, kênh, rạch, hồ, núi,...) ở địa phương em

- Theo dõi, làm bài:

a) Vi Thi Thúy NgânVi Văn Hà...

b) Tên sông: Hương, An Cựu,...

Tên núi: Ngự Bình, Hoàng Liên Sơn,...

Tên hồ: Hoàn Kiếm, Than Thở,...

- Đặt câu theo mẫu

a) Giới thiệu trường em

b) Giới thiệu một môn học em yêu thích.

c) Giới thiệu làng (xóm, bản, ấp, buôn, sóc, phố) của em.

Ai (hoặc cái gì, con gì)

là gì?

M:Môn học em yêu thích

là môn Tiếng Việt.

a)Trường em là Trường Tiểu học Tân Hßa.

b) Môn học em yêu thích là môn Toán.

c) Làng em là làng Yên Mã.

- Lắng nghe, ghi nhớ

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2016

TIẾNG VIỆT+

LUYỆN ĐỌC : CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng

- Hiểu nội dung bài Từ ngữ: ngẫm nghĩ, giá trống, năm học mới.

- Hiểu tình cảm của gắn bó của HS với cái trống và trường lớp..2.

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ có âm, vần khó. Ngắt nhịp đúng từng câu thơ, biết nhấn giọng vào những từ ngữ cần thiết.

2. Năng lực

- Có khả năng vận dụng kiến thức mới để trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.

3. Phẩm chất

- Học sinh có tình cảm yêu mếm trường lớp.

II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy

hoạt động của trò

1.Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)

Gọi HS đọc bài “ Chiếc bút mực” và trả lời câu hỏi SGK

Nhận xét, đánh giá

2.Dạy- học bài mới

HĐ1:Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc bài

- Rèn đọc từ khó

- Y/c đọc thầm

- Yêu cầu đọc truyền điện câu

- Đọc đoạn kết hợp chú giải

- Đọc mẫu

HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Gọi 2 học sinh đọc lại toàn bài.

- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi

HĐ4: Luyện đọc lại

- Đọc từng đoạn trong nhóm

- Thi đọc giữa các nhóm

Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc đúng, đọc hay

HĐ5: Củng cố, dặn dò

- Bài thơ nói lên tình cảm của bạn HS với ngôi trường như thế nào?

- Dặn dò đọc lại bài

- HS 1 đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi 1

- HS 2 đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3

- HS 3 đọc và trả lời câu hỏi 4

 

- 1 đọc, cả lớp lắng nghe

- 2-3 HS đọc mỗi từ, đồng thanh

 

- Cả lớp đọc bằng mắt

- HS đọc nối tiếp câu

- 2 em

- Dò theo bài ( chỉ cuối mỗi dòng)

 

- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm

- HS thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu

 

- Đọc theo nhóm 3

- Các nhóm thi đọc.

- Cả lớp theo dõi, nhn xét, bình chọn nhóm đọc hay

 

 

HS trả lời để nắm nội dung bài

Liên hệ thực tế

-----------------------------------------------------------------------------------------

TIẾNG VIỆT+

LUYỆN VIẾT: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng

- Nghe viết chính xác nội dung khổ thơ 1 và 2 của bài Cái trống trường em.

- Rèn kĩ năng viết đúng, chính xác đoạn trong bài.

2. Năng lực

- Kỹ năng lắng nghe, tự học, giao tiếp hợp tác tự kiểm tra và điều chỉnh lỗi chính tả( nếu có).

3.Phẩm chất

- Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân.

   - Có ý thức giữ gìn sách vở và rèn chữ viết.

   II. Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ

III. Hoạt động dạy - học 

Mục tiêu, sự hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Hoạt động 1: Nghe viết

+ Mục tiêu: Nghe viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT;không mắc quá 5 lỗi trong  bài.

Bước 1: Chuẩn bị

- GV đọc mẫu đoạn cần viết, đặt câu hỏi về nội dung đoạn văn.

Bước 2: Viết từ khó

+ Sự hỗ trợ của GV:

- Giúp đỡ học sinh tìm và viết được các tiếng từ khó có trong bài viết.

- Giúp học sinh nắm chắc một số luật chính tả có liên quan...

Bước 3: Nghe viết

- GV đọc cho HS viết vào vở.

+ Sự hỗ trợ của GV:

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.

- HD học sinh viết cẩn thận

Bước 4: GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi

- GV chấm, chữa bài nhận xét đánh giá.

2. HĐ 2: Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

­- Dặn về nhà luyện các từ hay viết sai và xem trước bài mới.

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

  - Trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung đoạn văn.

+ HS đọc thầm bài , tập viết các tiếng khó ra bảng con

- Trao đổi bài để cùng bạn điều chỉnh lỗi chính tả...

 

 

- HS nghe viết đoạn viết vào vở.

 Học sinh thực hiện 3 bước:

+ B1: Nghe, nhẩm lại từ/cụm từ GV đọc

+ B2: HS viết

+ B3: Đọc thầm lại phần vừa viết (để tự kiểm tra, điều chỉnh nếu thiếu, sai).

- HS có thể đổi vở kiểm tra chéo), HS tự sửa lỗi (nếu có)..

 

- HS về nhà luyện các từ hay viết saixem trước bài mới.

----------------------------------------------------------------------

TOÁN+

LUYỆN TOÁN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng

- Củng c củng cố về các phép cộng có nhớ dạng 8 + 5 ; 28 + 5 ; 38 + 25

- Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt

2. Năng lực

- Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập.

- Có khả năng chia sẻ, giải thích được kết quả làm bài với bạn.

3. Phẩm chất

- Tính toán cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học; tự giác trong học tập và quan tâm mong muốn đưa kiến thức đã học vào cuộc sống;

II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học

Mục tiêu, sự hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1: Kiểm tra

2. Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu: Củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 8+5;thuộc bảng 8 cộng với 1 số;phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28+5, 38+25. Biết giải bài toán bằng một phép cộng. Có khả năng hoàn thành các bài tập, trình bày cận thận, chính xác..

- Sự hỗ trợ của giáo viên:

Bài 1:

Gọi HS đọc đề bài.

-Gọi 2 HS làm bảng – Lớp làm vở

-Gọi Hs nhận xét.

-Nêu cách đặt tính và tính 48 + 24; 58 + 26

Bài 3 :

-Yêu cầu HS đọc đề bài.

-Dựa vào bài toán hãy nói rõ bài toán cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?

-Nhìn tóm tắt đọc đề bài.

-Gọi 1 HS làm bảng –Lớp làm vở

 

 

 

Nhận xét và bổ sung

Bài 4:

-Yêu cầu HS tự làm sau đó gọi 1 HS chữa.

Nhận xét

Bài 5 :

-Gọi HS đọc đề bài

-Yêu cầu HS làm bài.

-Khoanh vào chữ nào? Vì sao?

3. Củng cố, dặn dò

Trò chơi: GV nêu 1 số câu hỏi chia thành 2 đội, ai trả lời đúng được bước lên 1 bước

*GV nêu câu hỏi.

35 + 28 ; 18 + 5 + 9

32 cộng bao nhiêu thì bằng 40

GV nhận xét

-Về nhà xem lại các dạng bài tập

-Nhận xét tiết học

HS lên chữa bài tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đặt tính rồi tính

-HS làm bảng vở

 

HS nhận xét cách đặt tính và tính

 

 

-Giải bài toán theo tóm tắt

-Bài toán cho biết 28 cái kẹo chanh và 26 cái kẹo dừa

 

Bài toán hỏi số kẹo cả 2 gói

-1HS đọc

Bài giải

Số kẹo cả 2 gói có là :

28 + 26 = 54 (cái kẹo)

Đáp số : 54 cái kẹo

-HS làm

-HS chữa bài

28 + 9 = 37 ; 37 + 11 = 48

48 cộng 25 =73

-Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng

-Tính tổng 28 + 4 khoanh vào kết quả.

© 32 vì 28 + 4 = 32

 

 

 

-HS trả lời theo đội

-Đội nào trả lời được nhiều câu hỏi đội đó thắng.

 

 

 

 

 

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2016

THỂ DỤC

Giáo viên chuyên soạn giảng

TOÁN

BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng

- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.

- Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn.

2. Năng lực

- Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập: bài 1, 3 trong SGK.

- Có khả năng chia sẻ, giải thích được kết quả làm bài với bạn.

3. Phẩm chất

- Tính toán cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học; tự giác trong học tập và quan tâm mong muốn đưa kiến thức đã học vào cuộc sống;

II. Đồ dùng dạy học

Giáo viên: Mô hình các quả cam 

Học sinh: SGK. Vở Toán

III. Các hoạt động dạy học

Mục tiêu, sự hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1: Ổn định lớp

2. Hoạt động 2: Giới thiệu về bài toán

Mục tiêu: Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. Có khả năng chia sẻ, giải thích được kết quả làm bài với bạn

- Sự hỗ trợ của giáo viên:

HDHS q/sát mô hình bài toán:

+ Hàng trên có 5 quả cam. Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả. Hỏi hàng dưới có mấy quả cam?

- Hướng dẫn HS nêu phép tính và câu trả lời

- Hướng dẫn HS trình bày bài giải

3. Hoạt động 3: Vận dụng thực hành

Mục tiêu: kĩ năng giải toán về nhiều hơn; vận dụng kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập: bài 1, 3 trong SGK. Tính toán cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học

- Sự hỗ trợ của giáo viên:

Bài 1: Gọi HS đọc đề bài

- Hưóng dẫn HS tìm hiểu đề, giải bài toán

 

 

 

- Hướng dẫn HS sửa bài

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

Bài 2. HDHS.

 

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài

- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề Giúp HS biết từ “cao hơn” ở bài toánđược hiểu như là “nhiều hơn”

              Tóm tắt:

Mận cao               : 95cm

Đào cao hơn Mận: 3cm

Đào cao               : ...cm?

3. Củng cố, dặn dò:(3’)

- Tóm tắt cách giải loại bài toán về nhiều hơn

- Dặn dò: Xem lại bài

Chuẩn bị bài sau: Luyện tập

- Nhận xét, đánh giá.

Tổng kết tiết học

CTHĐTQ lên cho lớp khởi động

 

 

 

 

 

- HS nghe và phân tích đề toán

- Theo dõi, nhắc lại

- Hàng dưới có 7 quả cam

           Bài giải:

Số quả cam ở hàng dưới là:

       5 + 2 = 7 (quả)

     Đáp số: 7 quả cam

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 1

Hòa có 4 bông hoa, Bình có nhiều hơn Hòa 2 bông hoa. Hi Bình có mấy bông hoa?

           Bài giải:

Số bông hoa Bình có là:

       4 + 2 = 6 (bông hoa)

     Đáp số: 6 bông hoa

- Đọc bài giải

Cả lớp nhận xét, thống nhất

HS làm bài

- Mận cao 95cm, Đào cao hơn Mận 3 cm.  Hỏi Đào cao bao nhiêu xăngtimet?

                Bài giải:

Chiều cao của Đào là:

       95 + 3 = 98 (cm)

      Đáp số: 98cm

 

- Biết số bé

Biết phần “nhiều hơn” của số lớn so với số bé

Tìm số lớn: 

Số lớn = số bé + phần “nhiều hơn”

- Lắng nghe, ghi nhớ

---------------------------------------------------------------------

CHÍNH TẢ

                                            CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng

- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài Cái trống trường em; Làm được BT2.

 2. Năng lực

- Kỹ năng lắng nghe, tự học, giao tiếp hợp tác tự kiểm tra và điều chỉnh lỗi chính tả( nếu có).

3.Phẩm chất

- Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân.

   - Có ý thức giữ gìn sách vở và rèn chữ viết.

   II. Đồ dùng dạy - học

Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b, 3a

Học sinh:   SGK, bảng con, vở chính tả

III. Hoạt động dạy - học 

Mục tiêu, sự hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Hoạt động 1: Nghe viết

+ Mục tiêu: Nghe viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT;không mắc quá 5 lỗi trong  bài. Có ý thức giữ gìn sách vở và rèn chữ viết.

Bước 1: Chuẩn bị

- GV đọc mẫu đoạn cần viết, đặt câu hỏi về nội dung đoạn văn.

Bước 2: Viết từ khó

+ Sự hỗ trợ của GV:

- Giúp đỡ học sinh tìm và viết được các tiếng từ khó có trong bài viết.

- Giúp học sinh nắm chắc một số luật chính tả có liên quan...

Bước 3: Nghe viết

- GV đọc cho HS viết vào vở.

+ Sự hỗ trợ của GV:

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.

- HD học sinh viết cẩn thận

Bước 4: GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi

- GV chấm, chữa bài nhận xét đánh giá.

2. HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập

+ Mục tiêu: Củng cố quy tắc viết chính tả với các chữ có l/n; en/eng; i/iê. Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân.

+ Sự hỗ trợ của GV:

- Giúp HS nắm yêu cầu bài tập

GV giúp đỡ học sinh gặp khó khăn đ hoàn thành bài tập .

Hướng dẫn HS điền vào bảng con

- Nhận xét, chốt lại ý đúng

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

­- Dặn về nhà luyện các từ hay viết sai và xem trước bài mới.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

  - Trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung 2 khổ thơ.

+ HS đọc thầm bài , tìm và viết các tiếng khó ra bảng con

- Trao đổi bài để cùng bạn điều chỉnh lỗi chính tả...

 

 

- HS nghe và viết bài vào vở.

 Học sinh thực hiện 3 bước:

+ B1: Nghe, nhẩm lại từ/cụm từ GV đọc

+ B2: HS viết

+ B3: Đọc thầm lại phần vừa viết (để tự kiểm tra, điều chỉnh nếu thiếu, sai).

- HS có thể đổi vở kiểm tra chéo), HS tự sửa lỗi (nếu có)..

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

Đọc yêu cầu của bài

- Tự làm bài - Lên bảng chữa bài

- HS nhận xét bài của bạn

 

- HS về nhà luyện các từ hay viết saixem trước bài mới.

------------------------------------------------------------------

TOÁN+

LUYỆN NHẬN BIẾT HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng

- Củng c kh năng nhận dạng hình ch nhật, hình t giác, tam giác.

2. Năng lực

- Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập.

- Có khả năng chia sẻ, giải thích được kết quả với bạn.

3. Phẩm chất

- Tính toán cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học; tự giác trong học tập và quan tâm mong muốn đưa kiến thức đã học vào cuộc sống;

II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học

Mục tiêu, sự hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1: Kiểm tra

2. Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu: Củng c kh năng nhận dạng hình ch nhật, hình t giác, tam giác. Biết vận dụng vào làm bài tập. Có khả năng hoàn thành các bài tập, trình bày cận thận, chính xác..

- Sự hỗ trợ của giáo viên:

Bài 1:  HS nhận dạng các hình sau hình nào là hình chữ nhật, tam giác, tứ giác, hình vuông; đọc tên các hình đó

  - Phát phiếu bài tập cho hs làm

  - Treo phiếu bài tập lên bảng,gọi hs đọc tên các hình

Bài 2:  Kẻ thêm một đoạn thẳng trong mỗi hình sau để được:

a. 1 hình chữ nhật và 1 hình tứ giác

b. 3 hình tứ giác

  - Yêu cầu hs làm bài

  Khuyến khích hs tìm nhiều cách kẻ khác nhau

  Chấm, chữa bài

Bài 3:  Ghi tên tất cả các hình chữ nhật có trong hình sau

  - Hướng dẫn hs tìm các hình theo th t để khỏi nhầm và b sót bằng cách: Tìm hình ch nhật được tạo bởi 1 hình, sau đó tìm hình ch nhật được tạo bởi 2 hình

  - Gọi 1s nhóm trình bày kết qu

 3.Củng cố, dặn dò:

  - Nhận xét gi học

  - Xem lại các BT

HS lên chữ bài tập

 

 

 

 

- Nhận phiếu bài tập, làm bài

 

 

Bài 1

- 4-5 hs lên đọc và ch tên các hình đó, lớp theo dõi nhận xét

 

 

 

 

 

- V hình vào v rồi k thêm đoạn thẳng

- Nêu yêu cầu

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe, làm bài theo nhóm đôi

 

 

- Đại diện nhóm trình bày

 Lớp theo dõi, nhận xét

HS nghe và chuẩn bị

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2016

TẬP LÀM VĂN

TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI

LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng

- Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý(BT1) ; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài(BT2) .

- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi(hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó(BT3).

2. Năng lực

- Có khả vận dụng kiến thức đã học trong mọi tình huống. Rèn cách trình bày và s dụng lời văn cho phù hợp.

- Có khả năng giao tiếp; hợp tác; tư duy sáng tạo: độc lập suy nghĩ; Tìm kiếm thông tin.

3. Phẩm chất

- HS biết sáng tạo trong học tập. Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

II. Đồ dùng dạy học

Giáo viên: Tranh minh hoạ ở bài 1

Học sinh: SGK, vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra

HS đóng vai các nhân vật:

a) Tuấn và Hà (truyện Bím tóc đuôi sam)

b) Lan và Mai (truyện Chiếc bút mực)

- Nhận xét

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài:Nêu m/đ, yêu cầu bài học

2.2. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Giúp HS làm việc cá nhân

- Gọi HS trình bày trước lớp:

Tranh 1: Bạn trai đang vẽ ở đâu?

 

Tranh 2: Bạn trai nói gì với bạn gái?

Tranh 3: Bạn gái nhận xét như thế nào?

 

Tranh 4: Hai bạn đang làm gì?

- Nhận xét, lưu ý

Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS suy nghĩ, trình bày

 

 

- Nhận xét, lưu ý

Bài 3: Nêu yêu cầu: dựa theo mục lục sách, nói tên các bài tập đọc trong tuần 6

- Hướng dẫn HS đọc mục lục sách trang 155, 156

- Gọi HS nói tên các bài tập đọc

- Nhận xét

- Hướng dẫn HS viết tên các bài tập đọc theo mẫu

 

 

 

- Nhận xét, lưu ý

 

 

 

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học

 

- HS đóng vai, nói lời xin lỗi, cảm ơn

thích hợp

   Cả lớp theo dõi, nhận xét

 

- Theo dõi

 

 

 

- Hãy dựa vào các tranh sau, trả lời câu hỏi:

- Quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh. Đọc câu hỏi, trả lời

- Bạn trai đang vẽ lên bức tường của trường học.

- Mình vẽ có đẹp không?

- Bạn vẽ lên tường làm bẩn hết tường của trường rồi

Hai bạn cùng nhau quét vôi lại bức tường cho sạch

- Theo dõi, 1hs kể lại câu chuyện

- Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1

- Đẹp mà không đẹp

   Bức vẽ trên tường

   Bảo vệ của công...

- Theo dõi

- Mở SGK

1. Mẩu giấy vụn (trang 48)

2. Ngôi trường mới (trang 50)

3. Mua kính (Trang 53)

- Theo dõi.

Tuần/Chủ điểm

Phân môn

Nội dung

Trang

6.Trường học

Tập đọc

Mẩu giấy vụn

48

Ngôi trường mới

50

Mua kính

53

--------------------------------------------------------------------

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng

- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau

- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn

2. Năng lực

- Có khả vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập: Bài 1, 2 và bài 4 trong SGK.

- Có khả năng chia sẻ, giải thích kết quả với bạn.

3. Phẩm chất

- Tính toán cẩn thận, chính xác. Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

II. Đồ dùng dạy học

  Giáo viên: Kẻ, viết sẵn bảng (Bài 2) 

Học sinh: SGK. Vở Toán

III. Các hoạt động dạy học

Mục tiêu, sự hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1: Khởi động

2. Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu: Có khả vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập về giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. Trình bày cận thận, chính xác..

- Sự hỗ trợ của giáo viên:

Bài 1: Gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS tự tóm tắt, làm vở

           Tóm tắt:

Cốc                        : 6 bút chì

Hộp nhiều hơn cốc: 2 bút chì

Hộp                        : ... bút chì?

- Hướng dẫn học sinh sửa bài

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

 

 

Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc tóm tắt, nêu bài toán, giải

Tóm tắt:

An có                     : 11 bưu ảnh

Bình nhiều hơn An: 3 bưu ảnh

Bình có                  : ... bưu ảnh?

- Hướng dẫn học sinh sửa bài

 

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

Bài 3-HS làm vở.

Ch÷a bµi, nhËn xÐt.

 Bài 4:  Gọi HS đọc đề bài

Hướng dẫn HS tính độ dài đoạn thẳng CD

a) Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêuxăngtimet?

 

Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng CD

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

3. Củng cố, dặn dò

- Dặn dò: Xem lại bài

Chuẩn bị bài sau: 7 cộng với một số: 7 + 5

- Nhận xét, đánh giá.

Tổng kết tiết học  

CTHĐTQ lên cho lớp khởi động

 

 

 

 

 

 

Bài 1

Trong cốc có 6 bút chì, trong hộp có nhiều hơn trong cốc 2 bút chì. Hỏi trong hộp có bao nhiêu bút chì?

HS giải bài vào nháp, 1 HS lên chữa bài trên bảng

Bài giải:

Số bút chì trong hộp có là:

       6 + 2 = 8 (bút)

     Đáp số: 8 bút chì

Cả lớp nhận xét, thống nhất

Bài 2

- Theo dõi

Giải bài toán theo tóm tắt sau vào vở, đổi chéo kiểm tra

          Bài giải:

Số bưu ảnh Bình có là:

       11 + 3 = 14 (bưu ảnh)

                 Đáp số: 14 bưu ảnh

- Đọc bài giải

Cả lớp nhận xét, thống nhất

- Theo dõi

- §äc yêu cÇu vµ lµm bµi vµo vë.

 

Đoạn thẳng AB dài 10cm, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 2cm.

b) Vẽ đoạn thẳng CD

              Bài giải:

Đoạn thẳng CD dài là:

       10 + 2 = 12 (cm)

                 Đáp số: 12cm

 

 

 

- Lắng nghe, ghi nhớ

-----------------------------------------------------------------------

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

                CƠ QUAN TIÊU HÓA

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng

- HS nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa.

- Chỉ được đường đi của ống tiêu hóa.

- Rèn kĩ năng nhận biết được vị trí và nói tên một số tuyến tiêu hóa dịch tiêu hóa.

2. Năng lực

- Có khả thực hành quan sát, trao đổi, chia sẻ, giải thích với bạn.

3. Phẩm chất

- ý thức ăn uống điều độ  để bộ máy tiêu hóa hoạt động tốt.

 II. Đồ dùng dạy học

  Giáo viên : Mô hình ng tiêu hóa. Tranh phóng to hình 2.

         Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Kiểm tra

-Muốn cơ và xương phát triển tốt cần ăn uống như thế nào ?

-Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?

-Nhận xét, đánh giá.

2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài :

Hoạt động 1 : Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hố.

Tranh : Sơ đồ ống tiêu hóa.

Câu hỏi : Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu ?

Tranh : Mô hình ống tiêu hóa (không có chú thích).

 

 

 

 

-Giáo viên chỉ lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hố.

Kết luận : Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi xuống cơ quan tiêu hãa.

Hoạt động 2 : Các cơ quan tiêu hóa .

Thảo luận : Tranh : quan sát hình vẽ rồi nói tên các cơ quan tiêu hố.

 

-Nhận xét. GV chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa.

Giảng thêm : Quá trình tiêu hố thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hố do các tuyến tiêu hố tiết ra ( nước bọt, mật, dịch tụy, ....... ).

-GV vừa giảng vừa chỉ trên sơ đồ.

Hỏi đáp :Cơ quan tiêu hãa gồm có gì ?

 

-Quá trình tiêu hóa còn có sự tham gia của cơ quan nào

3.Củng cố : Nêu tên các cơ quan tiêu hóa ?

-Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hãa.

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.

 

-Đủ chất đạm, tinh bột, vitamin.

 

-Luyện tập thể thao, làm việc vừa sức.

-Cơ quan tiêu hóa.

 

 

-Quan sát sơ đồ ống tiêu hố.

-Các nhóm làm việc.

-Đọc chú thích và chỉ ra các bộ phận của ống tiêu hóa.

-Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.

-Quan sát.

-1 số em lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hố .

-1 số em chỉ về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hãa.

-Vài em nhắc lại.

 

 

-Chia nhóm. Ghi và dán tranh .

-Đại diện các nhóm lên chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hóa.

 

 

 

 

-Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.

-Các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy.

-6-7 em đọc.

-Làm vở bài tập.

 

-1 em nêu.

-1 em lên chỉ.

-Học thuộc bài.

-----------------------------------------------------------------

TIẾNG VIỆT+

ÔN TP LÀM VĂN:TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BÀI

LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH

I.Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng

   - Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được 1 việc thành câu, liên kết các câu thành bài. Biết đặt tên cho bài

2. Năng lực

- Có khả vận dụng kiến thức đã học để kể lại được 1 việc thành câu. Rèn cách trình bày và s dụng lời văn cho phù hợp.

- Có khả năng chia sẻ, giải thích kết quả với bạn.

3. Phẩm chất

   - Học sinh có ý thức bảo vệ trường lớp, nơi công cộng..

  II. Đồ dùng

 III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Kiểm tra

2. Bài mới

+ Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV theo dõi HD

Bài 1:

- Bạn trai đang làm gì?

- Bạn trai đang nói gì với bạn gái?

- Bạn gái nhận xét thế nào?

- 2 bạn làm gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2:

Nêu yêu cầu?

 

 

+ Hoạt động 2:Củng cố, dn  dò

- Qua câu chuyện trên ta rút ra được bài học gì?

 

 

 

 

 

- HS làm bài vào vở BT.

- Đang vẽ hình con ngựa lên bức tường trắng tinh của trường học.

- Bạn xem hình vẽ có đẹp không?

- Vẽ lên tường là không đẹp.

- Quét vôi lại bức tường cho sạch.

- HS nêu: Bạn trai vẽ hình con ngựa lên bức tường trắng tinh của trường học. Thấy 1 bạn gái đi qua, bạn trai liền gọi lại khoe “Bạn xem mình vẽ có đẹp không?”. Bạn gái ngắm bức tranh rồi lắc đầu “Vẽ lên tường là không đẹp”. Bạn trai nghe vậy hiểu ra. Thế là cả 2 cùng lấy xô, chổi, quét vôi lại bức tường cho sạch.

- Đặt lại tên cho câu chuyện mà tranh diễn tả.

- Không vẽ bậy lên tường.

- Bức vẽ

- Bức vẽ làm hỏng tường.

- Đẹp mà không đẹp.

- HS đọc bài của mình.

 

 

----------------------------------------------------------------------------

SINH HOẠT TẬP THỂ

KIỂM ĐIỂM TUẦN 5

  I. Mục tiêu

1. HS thÊy ®­îc trong tuÇn qua m×nh cã nh÷ng ­u, khuyÕt ®iÓm g×.

  2.§Ò ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.

  3. Gi¸o dôc ý thøc phª vµ tù phª.

II.Tiến trình sinh hoạt.

  1. §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua.

- Chủ tịch hộ đồng tự quản nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung c¸c ho¹t ®éng cña líp.

- B¸o c¸o gi¸o viªn vÒ kÕt qu¶ ®¹t ®­îc trong tuÇn qua.

   - §¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tæ.

  - Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp .

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

  - Tuyªn d­¬ng, khen th­ëng------------------------------------------------------------------

- Phª b×nh-----------------------------------------------------------------------------------------

2. §Ò ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1

 

nguon VI OLET