HỆ THỐNG CÂU HỎI TNKQ LỚP 12 – CƠ BẢN
CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
* Dạng 1: Khái niệm, phân loại cacbohidrat
Câu 1: Cacbohiđrat là gì?
A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.
B. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.
C. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)n.
Câu 2: Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và tinh bột. B. fructozơ và glucozơ.
C. fructozơ và tinh bột. D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 3: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.
Câu 4: Tinh bột và xenlulozơ thuộc loại
A. monosaccarit. B. lipit.C. đisaccarit.D. polisaccarit.
Câu 5: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức anđehit. B. nhóm chức xeton.
C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức axit.
Câu 6: Nguyên tắc phân loại cacbohiđrat là dựa vào
A. phản ứng thuỷ phân. B. tính khử.C. tính oxi hoá.D. tên gọi.
Câu 7: Đồng phân của glucozơ là
A. fructozơ.B. tinh bột. C. saccarozơ.D. xenlulozơ.
Câu 8: Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại
A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit D. cacbohidrat
Câu 9: Tinh bột và xenlulozơ đều không thuộc loại
A. monosaccarit.B. gluxit.C. polisaccarit.D. cacbohidrat.
Câu 10: Glucozơ là một hợp chất
A. đa chức B. Monosaccarit C. Đisaccarit D. đơn chức
Câu 11: Saccarozơ và mantozơ là:
A. monosaccarit B. Gốc glucozơ C. Đồng phân D. Polisaccarit
Câu 12: Glucozơ không thuộc loại
A. hợp chất tạp chức. B. cacbohidrat. C. monosaccarit. D. đisaccarit.
Câu 13: Chất thuộc loại cacbohiđrat là
A.poli(vinyl clorua). B. glixerol.C. protein.D. xenlulozơ.
Câu 14: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.
Câu 15: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Mantozơ và saccarozơ. B. Tinh bột và xenlulozơ.
C. Fructozơ và glucozơ. D. Metyl fomat và axit axetic.
Câu 16: Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là
A. Cn(H2O)m B.CnH2O C. CxHyOz D. R(OH)x(CHO)y
*Dạng 2: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
Câu 17: Hợp chất chiếm thành phần chủ yếu trong đường mía có tên là
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. tinh bột
Câu 18: Loại đường nào sau đây có nhiều trong các loại nước tăng lực ?
A. fructozơ.B. xenlulozơ. C. glucozơ.D. saccarozơ.
Câu 19: Bệnh nhân phải tiếp đường (truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào ?
A. Glucozơ. B. xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.
Câu 20: Hợp chất nào sau đây chiếm thành phần nhiều nhất trong mật ong:
A. glucozơ.B. fructozơ.C. xenlulozơ.D. saccarozơ.
Câu 21: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
A. đường phèn B. mật mía C. mật ong D. đường kính
Câu 22: Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ ?
A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt.
B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín.
C. Còn có tên gọi là đường nho.
D. Có 0,1% trong máu người.
Câu 23: Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần : glucozơ, fructozơ, saccarozơ
A. Glucozơ < saccarozơ < fructozơ. B. Fructozơ < glucozơ < saccarozơ.
C. Glucozơ < fructozơ < saccarozơ. D. Saccarozơ < fructozơ < glucozơ.
Câu 24:
nguon VI OLET