CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930 – 1945

 

1930 - 1931

1936 - 1939

Nguyên nhân

*kinh tế

-1930Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế VN suy thoái,.

* Xã hội

- Mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc,

- Khởi nghĩa Yên Bái thất bại , Pháp khủng bố dã man những người yêu nước

- Đầu 1930 , Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời lãnh đạo CM

* Thế giới

-  CNPX xuất hiện chuẩn bị chiến tranh thế giới.

-  Đại hội VII  QTCS  đề ra chủ trương thành lập MTND chống phát xít, chiến tranh.

- Tháng 6. 1936 Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền ở Pháp ban hành các chính sách tiến bộ ở thuộc địa.

* Trong nước

+Kinh tế:

+ Có sự phục hồi và phát triển,.song vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào Pháp

b. Xã hội:

- Đa số nhân dân khó khăn, cực khổ sẵn sàng đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ

- 7/1936 hội nghị BCH Trung ương Đảng

* Nội dung hội nghị :

+ Nhiệm vụ : đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình…

+ Phương pháp đấu tranh : kết hợp hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp Pháp

+ Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương đến tháng 3/1938 đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương

 

Diễn biến

-Tháng 24-1930 nhiều cuộc đấu tranh của công -nông. đòi tăng lương,giảm giờ làm; giảm sưu thuế . có khẩu hiệu chính trị

- 1/5 Lần đầu tiên công nhân VN biểu tình kỷ niệm ngày Quốc tế lao động, thể hiện tinh thần QTVS

- Tháng 6 - 8/1930 liên tiếp nổ ra đấu tranh của công nhân trên cả nước .

* Nghệ Tĩnh:

- Tháng 9/1930 phong trào dâng cao ở Nghệ An và Hà Tĩnh:

+ Nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ  kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế Được CN Vinh - Bến Thủy hưởng ứng . 

-   Ngày 12/ 9/1930  biểu tình của  nông dân Hưng  Nguyên Chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã . cấp ủy Đảng ở thôn xã lãnh đạo nhân dân tự quản lý đời sống chính trị, KT, văn hóa  ở địa phương, làm chức năng của CQ, gọi là  Xô viết.

Xô viết Nghệ Tĩnh.thực hiện quyền làm chủ , điều hành mọi mặt đời sống XH

+ Chính trị: quần chúng tự do tham gia các đoàn thể cách mạng. Các đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân thành lập .

* Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ

- Giữa 1936 Đảng tổ chức phong trào Đông Dương đại hội để thu thập nguyện vọng của quần chúng nhân dân

- 1937 phái viên và toàn quyền Pháp sang Đông Dương, Đảng tổ chức quần chúng mit tinh đưa dân nguyện thực chất  biểu dương lục lượng

- 1/5/1938 nhân dân ở Hà Nội tổ chức Mit tinh công khai tại khu Đấu Xảo

* Đấu tranh nghị trường

- Tổ chức đưa người của Mặt trận Dân chủ đông Dương ra ứng cử vào các cơ quan chính quyền của thực dân, tuyên truyền vận động cử tri bỏ phiếu cho người của Đảng

* Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí

- Nhiều tờ báo công khai tuyên truyền dân sinh dân chủ : Tiền phong, dân chúng, lao động, tin tức

- Giác ngộ cho các tầng lớp nhân dân về con đường cách mạng của Đảng.

 

------------    Hệ thống ôn tập 12                                                                                    1


 

+ Kinh tế: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô , xóa nợ cho người nghèo. Đắp đê,phòng lụt , sửa chữa cầu đường . Lập  các tổ chức sản xuất  để nông dân giúp đỡ nhau

* Văn hóa, xã hội: vận đông học chữ quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn  mê tín, dị đoan; trật tự trị an giữ vững,ND đoàn kết giúp đỡ  nhau. Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào 1930-1931

 

Ýnghĩa  LS và bài học K/N

- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của GCCN đối với CM.

- Khối liên minh công – nông được hình thành.

- Để lại nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

Là cuộc tập dược đầu tiên cho Tổng KN  tháng Tám sau này.

 

- Là phong trào quần chúng rộng lớn dưới sự lãnh đạo của Đảng

+ Buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách

+ Quần chúng được giác ngộ trở thành lực lượng chính trị hùng hậu

+ Đội ngũ cán bộ cách mạng được rèn luyện và ngày càng trưởng thành

+ Đảng đã tích lũy nhiều kinh nghiệm, uy tín và ảnh hưởng của Đảng ngày càng rộng lớn

  Là cuộc tập dượt thứ 2 cho cách mạng tháng Tám

So sánh cao trào 1930 -1931 và 1936 – 1939

 

1930 – 1931

1936 - 1939

Kẻ thù

. Đế quốc và phong kiến

Bọn phản động thuộc địa Pháp và tay sai

Mục tiêu, nhiệm vụ

Chống ĐQgiành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày

ChốngPX, chống c/tranhĐQ, bọn phản động thuộc địa đòi những quyền TD,DC , cơm áo và hòa bình

Tập hợpLL

Liên minh công nông

Mặt trận dân chủ Đông Dương.

Hình thức đấu tranh

Đấu tranh chính trị, từ bãi công chuyển sang biểu tình quần chúng hoặc biểu tình có vũ trang, hoạt động bí mật.

Hòa bình công khai hợp pháp

Lực lượng

công nông

Quần chúng nhân dân không phân biệt thành phần giai cấp

Địa bàn

Nông thôn và các trung tâm công nghiệp

 Thành thị

Nôi dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do nguyễn Ái Quốc và cương lĩnh chính trị tháng 10/1930 do Trần Phú soạn thảo

Nội dung

Cương lĩnh chính trị (do nguyễn Ái Quốc soạn thảo)

Luận cương tháng 10 /1930( do Trần Phú soạn thảo)

Tính chất

Cách mạng TS dân quyền và cách mạng ruộng đất đi tới XHcộng sản

là cuộc CMTS dân quyền sau đó tiến thẳng lên con đường XHCN.

Nhiệm vụ

Đánh đổ ĐQ,PK và TS phản cách mạng làm cho VN hoàn toàn độc lập, thành lập chính quyền công nông binh tiến hành CM ruộng đất..

Đánh PK và ĐQ, hai nhiệm vụ này có quan hệ khăng khít với nhau

------------    Hệ thống ôn tập 12                                                                                    1


Mục tiêu

- Làm cho Việt Nam độc lập , thành lập chính phủ và quân đội công – nông,Tịch thu sản nghiệp của đế quốc và tư sản phản cách mạng, chia cho nông dân

- Làm cho Việt Nam độc lập , thành lập chính phủ và quân đội công – nông- Tiến hành cách mạng ruộng dất triệt để

Lực lượng

Công – Nông là lực lượng chính đồng thời lôi kéo Tiểu Tư sản, Trí thức và 1 bộ phận địa chủ vừa, nhỏ và Tư Sản

Công – nông

Lãnh đạo

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Đông Dương

Quan hệQT

Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng vô sản thế giới

Cách mạng Việt Nam là bộ phận của CMTG.

Ưu điểm

Đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc  đúng đắn và sáng tạo kết hợp được 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

Xác định được những vấn đề chiến lược của cách mạng, góp phần quan trọng trong kho tàng lý luận của cách mạng Việt Nam 

Hạn chế

 

 

- Chưa thấy được mâu thuẫn chính của xã hội

- Chưa đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấpTSDT, TTS, trung tiểu địa chủ

 

Hội nghị BCH TW Đảng Cộng Sản Đông Dương tháng 11/1939 và - Hội nghị BCH TWĐảng Cộng Sản Đông Dương tháng 5/1941( hội nghị TW 8 )

 

Hội nghị BCH trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương tháng 11/1939

Hội nghị BCH trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương tháng 5/1941( hội nghị TW 8 )

Nội dung

Xác định

- Nhiệm vụ đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc, làm cho ĐD hoàn tòan độc lập.

  - Tạm gác khẩu hiệu CMRĐ đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ, chống tô cao, lãi nặng. Khẩu hiệu lập chính quyền Xô viết thay bằng khẩu hiệu lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.

  - Mục tiêu phương pháp đấu tranh

   + Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ sang đánh đổ đế quốc và tay sai.

   + Từ hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật

+ Chủ trương thành lập mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương thay cho MT dân chủ ĐD

 

Xác định

+ Kẻ thù : Pháp - Nhật

+ Nhiệm vụ : đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

+ Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay bằng khẩu hiệu “ giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng

+ Thành lập Mặt Trận việt  Minh ( 19/5/1941 )

+ Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm

 

Ý nghĩa

- Đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng về chỉ đạo chiến lược.

- Đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu

Hoàn chỉnh chủ trương Hội nghị Trung ương tháng 11/1939.

------------    Hệ thống ôn tập 12                                                                                    1


NHỮNG THẮNG LỢI QUÂN SỰ CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TỪ 1947 – 1954

 

Chiến dịch Việt Bắc

CD biên giới

Chiến cuộc Đông – Xuân 1953 - 1954

CD Điện Biên Phủ

Nguyên nhân

( Hoàn cảnh )

- 3/1947 Pháp thực hiện kế hoạch tấn công lên VB nhằm :

+ Tiêu diệt cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta

+ Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

 

- Thuận lợi :

+ 1/10/1949 CMTrung Quốc thành công nước CHND Trung Hoa ra đời

+ 1/1950 lần lượt các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với ta

- Khó khăn : Pháp thực hiện kế hoạch Rơve

+ Tăng cường phòng ngự đường số 4

+ Pháp thiết lập hành lang Đông – Tây

+ Chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc lần 2 nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

 

+ Ph¸p ngµy cµng bÞ sa lÇy

+ MÜ can thiÖp s©u vµo §«ng D­¬ng KÕ ho¹ch Na va ra đời

Nội dung kế hoạch : gồm 2 bước

+Thu – đông 1953 Xuân 1954 : phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, ra sức mở rộng nguỵ quân, tập trung binh lực, xây dựng một lực lượng cơ động chiến lược mạnh.

+ Thu – đông 1954 chuyển lực lượng ra Miền Bắc, tiến  công chiến lược cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán có lợi cho chúng.

* Am mưu của Pháp và Mĩ :

- Na Va xây dựng ĐBP thành 1 tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương. Lực lượng của Pháp 16200 tên gồm 49 cứ điểm chia thành 3 phân khu : ĐBP la trọng tâm của kế hoạch Na Va. Là điểm quyết chiến lược giữa ta và địch

 

 

Chủ trương của ta

Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp

 

6/1950 Đảng và chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm

+ Tiêu diệt bộ phận quan trọng sinh lực địch

+ Khai thông biên giới Việt Trung

+ Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc

 

Tấn công địch vào những hướng quan trọng địch tương đối yếu nhằm tiêu hao sinh lực địch, giải phóng đất, buộc địch phân tán lực lượng để đối phó với ta.

- 12/1953 Bộ chính trị và trung Ương Đảng quyết định mở chiến dịch ĐBP

- Ta huy động mọi phương tiện và lực lượng lớn vận chuyển hàng nghìn tấn vũ khí, đạn dược, ra mặt trận với tinh thần “  Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng “

- Đầu 3/1954 công tác chuẩn bị đã hoàn tất

Diễn biến

- 7/10/1947 Pháp tấn công lên VB bằng 3 cánh quân :

+Quân dù: nhảy dù xuống Bắc Cạn, Chợ Mới, chợ đồn

- 16/9/1950 ta tấn công Đông Khê , 18/9 tiêu diệt Đông Khê hệ thống phòng ngự đường số 4 bị cắt làm đôi. Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập

- Pháp thực hiện cuộc hành quân kép :

+ 12/1953 ta mở chiến dịch Tây bắc : giải phóng Lai Châu , Pháp cho quân nhảy dù xuống Điện Biên Phủ

+ Đợt 1 : từ 13/3 – 17/3/1954 ta tấn công cứ điểm Him Lam và toàn phân khu Bắc , diệt gần 2000 tên.

+ Đợt 2 : từ 30/3 – 26/4/1954 ta đồng loạt tấn công các cứ điểm ở phía Đông phân khu trung tâm, , bao vây chia cắt địch.

------------    Hệ thống ôn tập 12                                                                                    1


 

+quân bộ: Từ Lạng Sơn theo đường số 4 đánh lên Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Cạn theo đường số 3 bao vây VB từ phía Đông và phía Bắc.

+ Quân thủy  : từ Hà Nội ngược S Hồng và S Lô đánh lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa bao vây VB ở phía Tây.

- Ta đối phó

+ quân dù : tập kích tiêu diệt

+: Quân bộ chặn đánh và thắng lớn ở đèo Bông Lau thu nhiều vũ khí quân trang quân dụng

+Quân thủy : chặn đánh địch ở Sông Lô thắng lớn ở Đoan Hùng, Khe Lau

- 19/12/1947 Pháp rút khỏi Việt Bắc

+ Cho quân từ Hà Nội tấn công lên Thái Nguyên

+ Cho quân từ Thất Khê đánh lên Đông Khê để đón cánh quân từ Cao Bằng rút về 

+ ta kiên nhẫn mai phục chặn đánh i làm cho 2 cánh quân này không gặp được nhau

- Pháp rút chạy khỏi hệ thống phòng thủ đường số 4 : Thất Khê, Na Sầm, Lạng Sơn…22/10 đường 4 được giải phóng

- Cuộc hành quân lên Thái Nguyên của giặc cũng bị ta đập tan

- Cùng lúc ta mở chiến trường phối hợp : Bắc Bộ, Bình Trị Thiên, Liên Khu V, Nam Bộ

Nơi tập trung quân đông thứ 2 của Pháp

+ 12/1953 ta phối hợp với Lào mở chiến dịch Trung Lào : giải phóng Thà Khẹt uy hiếp Xê Nô  Nơi tập trung quân đông thứ 3 của Pháp  

+ 1/1954 ta phối hợp với Lào mở chiến dịch Thượng Lào : giải phóng Phong Xa Lì uy hiếp Luông Pha Băng

Nơi tập trung quân đông thứ 4 của Pháp

+ Cuối 1/1954 ta mở chiến dịch Tây Nguyên : giải phóng Kon Tum uy hiếp Plây Cu Nơi tập trung quân đông thứ 5 của Pháp

 

+ Đợt 3 : từ 1/5 – 7/5/1954 ta đồng loạt tiến công vào trung tâm va phân khu Nam tiêu diệt các cứ điểm còn lại. Chiều 7/5 ta tân công vào sở chỉ huy địch đến 17 giờ 30 phút bắt sống Đờ Cát và toàn bộ Bộ Tham mưu

- Các chiến trường trên toàn quốc phối hợp chặt chẽ làm phân tán, tiêu hao lực lượng địch  tạo điều kiện cho ĐBP giành được thắng lợi.

Kết quả,

Ý  nghĩa

. Kết quả Ta diệt 6000 tên, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh

Ý nghĩa :

- Bảo vệ được cơ quan đầu não của ta

- Bộ đội chủ lực của ta trưởng thành

- Pháp từ đánh nhanh thắng nhanh phải chuyển sang đánh lâu dài với ta

 

. Kết quả:

+ Ta diệt 8000 tên

+ Giải phóng đường biên giới dài 750km từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân.

+ Chọc thủng hành lang Đông Tây

Ý nghĩa :

- Khai thông biên giới Việt – Trung

- Quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính ( Bắc Bộ ) mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.

Kế hoạch Na Va bước đầu bị phá sản

 

KQ :-Ta diệt và bắt sống 16200 tên , 62 máy bay thu toàn bộ vũ khí và phương tiện chiến tranh.

YN : - Đập tan kế hoạch Na Va, giáng 1 đòn quyết định váo ý chí xâm lược của thực dân Pháp

- Góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc đấu tranh ngoại giao của ta

TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU 1954

 

Miền Bắc

Miền Nam

    Tình hình

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch trở về Thủ đô .

Ngày 13/5/1955, lính Pháp cuối cùng rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng

- Pháp rút khỏi miền Nam

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á.

------------    Hệ thống ôn tập 12                                                                                    1


     Nhiệm vụ

+ Miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.

+ Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

Nhiệm vụ chiến lược chung : đánh Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội

 

CÁCH MẠNG MIỀN NAM 1954 – 1975

 

CT MỘT PHÍA

CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT

CHIẾN TRANH CỤC BỘ

VIỆT NAM HÓA CT

T/ gian

1954 - 1960

1961 - 1965

1966 -1968

1969 - 1972

Quy mô

Miền Nam

Miền Nam

Cả nước

Toàn Đông Dương

Lực lượng

QĐ ngụy

QĐ ngụy , chỉ huy cố vấn Mỹ

QĐ Mỹ+ Chư hầu + Ngụy, Mỹ đóng v/ trò chính

QĐ ngụy, yểm trợ của QĐMỹ

Âm mưu

Dùng người Việt đánh người Việt

Dùng người Việt đánh người Việt

Tạo ưu thế trên chiến trường VN

Dùng người Việt đánh người Việt ,dùng người ĐD đánh người ĐD

Thủ đoạn

 thay chân Pháp ở miền Nam, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, hòng chia cắt Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.

 

-Viện trợ quân sự cho Diệm,

- Đưa vào miền Nam cố vấn quân sự,tiện chiến tranh hiện đại.

+ Tăng lực lượng  quân đội Sài Gòn.

+ Dồn dân lập ấp chiến lược.

+Mở các cuộc hành quân càn quét,

- Ồ ạt đưa quân Mĩ và Đồng minh vào miền Nam..

+Mở  cuộc hành quân  vào căn cứ Vạn Tường

+ Mở hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967 vào căn cứ kháng chiếncủa ta

- Gây Chiến tranh phá hoại miền Bắc

- Viện trợ QS cho QĐ Ngụy

- Đầu tư vốn, Kỹ thuật phát triển KT miền Nam

- Mở rộng xâm lược Lào và CPC

-Gây chiến tranh phá hoại miền Bắc

ND miền Nam chiến đấu chống Mỹ - Ngụy

* Phong trào đồng khởi

* NN :-Năm 1957 – 1959, CM miền Nam gặp nhiều khó khăn và tổn thất. Yêu cầu phải có biện pháp đấu tranh để vượt qua thử thách.

-Tháng 1/1959, Hội nghị TW lần 15 QĐ

+Để NDmiền Nam sử dụng bạo lựcCM, đánh đổ Mĩ – Diệm.

+Phương hướng K/N giành CQ bằng đấu tranh CT là chủ yếu+với đấu tranh vũ trang.

* DB :

-Mở đầu  nổi dậy lẻ tẻ : Bắc Ái ,Trà Bồng lan rộng khắp MN thành cao trào  với cuộc “Đồng Khởi”Bến Tre.

 -Ngày 17/1/1960 ND các xã ở Mỏ Cày (Bến Tre) nổi dậy đánh đồn bốt, diệt ác ôn, giải tán chính quyền địch thành lập chính quyền CM

-1/1961 Trung ương cục MN thành lập

-2/1961 các lực lượng VT thống nhất thành QGP MN

Chủ trương của ta : Đẩy mạnh đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn +  đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tấn công địch trên cả 3 vùng chiến lược, phối hợp 3 mũi giáp công.

*  MTchống “Bình định”:

- Diễn ra gay go quyết liệt giữa việc lập và phá ấp chiến lược  .

* MT  chính trị : đấu tranh diễn ra sôi nổi ở các đô thị lớn như : Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng,

-Tiêu biểu :phong trào của đội quân “Tóc dài”, các tín đồ Phật giáo làm chính quyền Diệm bị lung lay tận gốc.

* Mặt trận chính trị

- Nông thôn : nhân dân trừng trị ác ôn, phá ấp chiến lược.

- Thành thị : đấu tranh đòi các quyền tự do dân chủ ở Huế, Đà Nẳng, Sài Gòn. Vùng giải phóng mở rộng uy tín của Mặt trận DT giải phóng MN VN được nâng cao.

* Mặt trận QS

Tháng 8/1965, chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam...

-Chiến thắng 2 mùa khô : 65-66 và 66-67 ta  đẩy lùi nhiều cuộc hành quân của địch vào chiến khu D, Uminh, Tây Ninh..làm tiêu hao sinh lực địch              

-1968 So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta ,lợi dụng mâu thuẫn của Mỹ ta chủ trương mở cuộc tổng tiến công nổi dậy toàn MN, 

-  Mặt trận chính trị :

- Ngày 6/6/1969 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thành.

- Ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao 3 nước ĐD họp quyết tâm của nhân dân 3 nước đoàn kết chiến đấu chống Mĩ.

* Mặt trận QS

-30/4 đến 30/6/1970, QĐVN + QĐCampuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của Mỹ - ngụy

- 12/2 đến 23/3/1971 QĐVN + nhân dân Lào đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn – 719”.

- Ở các thành thị, phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân diễn ra sôi nổi.

- Ở nông thôn phong trào phá ấp chiến lược, chống bình định đã góp phần mở rộng vùng giải phóng.

------------    Hệ thống ôn tập 12                                                                                    1


 

lan rộng tỉnh Bến Tre. Nam Bộ, Tây Nguyên, và một số tỉnh miền Trung Trung bộ.

KQ : 600xã Nam Bộ, 904 thôn trung bộ, 3200thôn Tây Nguyên.được GP

YN : Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền Diệm.

-Đánh dấu bước phát triển của CM miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang  tiến công.

-20/12/1960 Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam VN ra đời ngày.

+ Ngày 1/11/1963, Đảo chính lật đổ Diệm – Nhu.

* MT QS :

-  2-1-1963 chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho)

- Đông xuân 1964-1965 ta mở các chiến dịch tấn công địch ở miền Đông Nam bộ chiến thắng : Bình Giã chiến tranh đặc biệt cơ bản bị phá sản

-Thắng lợi  An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài  phá sản hoàn toàn chiến lược CTĐB

trọng tâm là các đô thị

- Mở đầu bằng cuộc tập kích bất ngờ vào hầu khắp các đô thị miền Nam đêm giao thừa tết Mậu Thân,

Đợt 1 từ 30/1 đến 25/2 ; Đợt 2 5/5 đến 15/6,  Đợt 3 17/8 đến 23/9.

-Đợt 1 ta phá hủy 1 khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh.

+ Đợt 2 và 3 : Địch tập trung lực lượng lớn để phân công. Ta gặp nhiều khó khăn, tổn thất, mục tiêu đề ra không đạt được đầy đủ.

* Ý nghĩa :

- Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mỹ, làm thất  bại CTCB, Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc và chấp nhận đến đàm phán với ta tại  hội nghị Pari. Mở ra một bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

YN :  làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch, tạo thời cơ thuận lợi để ta mở cuộc tiến công chiến lược 1972.

 Cuộc tiến công chiến lược 1972

- Ngày 30/3/1973 quân ta mở tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị,  rồi phát triển rộng khắp miền Nam.

- Kết quả : chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, giải phóng những vùng đất đai rộng lớn và đông dân.

-Giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược.

CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC

 

Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần I

Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần II

Thời gian

Tháng 2/ 1965 – 11/ 1968

Tháng 4 / 1972 – 12/ 1972

Mục tiêu

Trường học, bệnh viên, nhà máy, cầu cống, bệnh viện ...

Âm mưu

+Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.

+ Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.

+Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân 2 miền

Biện pháp

- Không quân và hải quân bắn phá vùng trời , vùng biển

 

- 5/8/1964 Mỹ dựng nên sự kiện Vịnh bắc Bộ

- 7/2/1965 chính thức gây ra chiến tranh phá hoại miền Bắc

- 16/4/1972 Nichxơn  tuyên bố chính thức tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc

ND miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại

Chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, QS hóa toàn dân, vừa CĐchống chiến tranh phá hoại, vừa SX và làm nghĩa vụ hậu phương,

+ Trong chiến đấu : bắn rơi hơn3 000 máy bay, bắt sống hàng nghìn giặc lái, bắn cháy, bắn chìm 143 tàu chiến. buộc đế quốc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá ở miền Bắc (1/11/1968).

+ Trong sản xuất : kinh tế MBvẫn được giữ vững và phát triển. Nhiều HTX đạt 5 tấn thóc/ha. CN địa phương và CN quốc phòng đều phát triển. GTVTbảo đảm thông suốt.

+ Trong việc làm nghĩa vụ hậu phương :  tuyến đường HCM trên bộ và trên biển;vận chuyển  hàng chục vạn tấn vũ khí, lương thực, thuốc men góp phần quyết định cùng quân dân miền Nam đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

- Quân dân MB đập tan hoàn toàn cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ,bắn rơi 735 máy bay, cháy và bị thương 125 tàu chiến, bắt sống hàng trăm giặc lái làm nên trận “ĐBP trên không”. buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng các hoạt động chống phá MBvà phải kí Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (27/1/1973).

+ Miền Bắc đảm bảo tiếp nhận hàng viện trợ từ bên ngoài và chi viện ngày càng nhiều cho miền Nam, Lào và Campuchia.

 

------------    Hệ thống ôn tập 12                                                                                    1


 

CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC 1954 – 1973

Tgian

1954 - 1960

1961 – 1965

1969 - 1973

1973 - 1975

Nhiệm vụ - Thành tự

* Cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế (1954 – 1957)

+ Cải cách ruộng đất

- 1954 – 1956 6 đợt giảm tô + 4 đợt cải cách ruộng đất

-Kết quả tịch thu 81 vạn hecta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,5 triệu nông cụ chia cho nông dân.

-Ý nghĩa : bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi, khối liên minh công – nông được củng cố.

-Hạn chế : mắc phải một số sai lầm, thiếu sót : đấu tố tràn lan, thiếu phân biệt +Khôi phục kinh tế,

Cuối 1957, nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh.

+Công nghiệp : có 97 nhà máy do nhà nước quản lí.

+Giao thông vận tải : Khôi phục đường sắt, bộ

+Văn hóa, giáo dục, y tế được đẩy mạnh,

-Ý nghĩa :

+kinh tế miền Bắc được phục hồi, tạo điều phát triển.+Đời sống ND được cải thện.

+Củng cố miền Bắc và cổ vũ nhân dân miền Nam.

* Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế, xã hội (1958 – 1960)

- Cuối 1960 trên 85% nông hộ, 70% ruộng đất 87% thợ thủ công, 45% thương nhân và hợp tác xã, một bộ phận chuyển sang vào mậu dịch viên, 95% hộ tư bản vào công tư hợp doanh.- Văn hóa, giáo dục, y tế có bước phát triển.

Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 – 1965)

* Nhiệm vụ cơ bản : phát triển CN,  NN, cải tạo XHCN, củng cố tăng cường KT quốc doanh, cải thiện đời sống ND, củng cố QP

+ Nông nghiệp Công trình thủy nông Bắc – Hưng – Hải được xây dựng. Nhiều hợp tác xã đạt, vượt 5 tấn/ha

+ Công nghiệp

- Sản lượng năm 1965 tăng 3 lần so với năm 1960.

- Hàng trăm cơ sở công nghiệp được xây dựng.

- CN quốc doanh chiếm 93%, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

- Thương nghiệp quốc doanh chiếm lĩnh thị trường,

-GTVT Củng cố

- Giáo dục, Y tế : Đầu tư phát triển

*YN : Làm thay đổi bộ mặt MB

Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương

+Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội.

-Nông nghiệp : Nhiều HTX đạt 5 tấn thóc/ha, Sản lượng lương thực tăng

-Công nghiệp : Nhiều cơ sở CN được khôi phục.

-Giao thông vận tải : khôi phục.

-Văn hóa, giáo dục, y tế : Được phục hồi phát triển.

-Ý nghĩa : tạo điều kiện tăng cường củng cố quốc phòng, sẵn sàng chiến đấu chống chiên tranh phá hoại lần 2 của Mĩ.

Vừa CĐ chống chiến tranh phá hoại, vừa SX và làm nghĩa vụ hậu phương,

+ Miền Bắc vẫn tiếp nhận hàng viện trợ từ bên ngoài và chi viện ngày càng nhiều cho tiền tuyến miền Nam Lào và CPC.

khôi phục và phát triển kinh tế – xã hội ra sức chi viện cho miền Nam

-Cuối 6/1973 hoàn thành tháo gỡ thủy lôi, bom mìn.

-1973 – 1974 khôi phục các cơ sở KT, hệ thống thủynông, giao thông và các công trình văn hóa giáo dục, y tế.

-Cuối 1974 : Sản xuấtCN, nông nghiệp vượt năm 1964 – 1971.

-Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của hâụ phương

 

------------    Hệ thống ôn tập 12                                                                                    1

nguon VI OLET