Chñ ®Ò 1:                                                                      Thø 4 ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2009

( Tõ tiÕt 1 ®Õn tiÕt 6 )

CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ

Môc tiªu:

- Vẽ biểu đồ chỉ sử dụng một màu mực (không được dùng viết đỏ và viết chì).
- Xem kỹ đơn vị mà đề bài cho (đơn vị thực tế hay đơn vị %).
- Nếu cần có thể chuyển đơn vị thích hợp, tính toán chính xác.
- Vẽ biểu đồ sạch sẽ, theo thứ tự của đề bài.
- Ký hiệu rõ ràng, ghi số liệu và chú thích đầy đủ.
- Ghi tựa đề cho biểu đồ đã vẽ.

II. C¸ch nhËn biÕt vµ vÏ biÓu ®å

PHẦN I: NHẬN BIẾT SỐ LIỆU ĐỂ XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ CẦN VẼ

 

Cơ cấu, tỉ lệ %

trong tổng số

1 hoặc 2 mốc năm (nhiều thành phần)

Biểu đồ TRÒN

3 mốc năm trở lên (ít thành phần)

Biểu đồ MIỀN

  Biểu đồ Tròn : Mô tả cơ cấu các thành phần trong một tổng thể

  Biểu đồ miền : Vừa Mô tả cơ cấu các thành phần trong một tổng thể; vừa mô tả động

                             thái PT của hiện tượng

 

Tình hình phát triển

Biểu đồ ĐƯỜNG

Biểu đồ CỘT

Tốc độ tăng trưởng

Mô tả động thái PT của hiện tượng.

SS mối tương quan về độ lớn giữa các hiện tượng

 

PHẦN II: NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU

Cơ cấu

So sánh từng thành phần ở mỗi mốc thời gian tăng hay giảm, thành phần này hơn hay kém thành phần kia bao nhiêu lần ở mỗi giai đoạn.

Tỉ lệ % trong tổng số

So sánh hai thành phần

 


 

 -Tình hình phát triển qua các năm

 -Tốc độ tăng trưởng qua các năm

Nhận xét tăng hay giảm ở mỗi mốc thời gian (giai đoạn nào nhanh, nhanh nhất… giai đoạn nào giảm, giảm nhiều nhất …)

 

PHẦN III: CÁCH VẼ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ

I. Biểu đồ TRÒN:

                * Khi nào vẽ biểu đồ TRÒN?

Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ TRÒN hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu, tỉ lệ (ít năm, nhiều thành phần).    

 - Đề bài cho số liệu tuyệt đối, (thực tế) phải chuyển sang số liệu tương đối (%).             

 - Vẽ theo chiều kim đồng hồ, theo thứ tự đề bài, lấy mốc chuẩn là kim đồng hồ chỉ số 12.

 - Trước khi vẽ ghi rõ 1% = 3,6o.

 - Số liệu ghi trong vòng tròn phải là số liệu %.

 - Cần chú ý độ lớn (bán kính của các vòng tròn cần vẽ).

Ví d:

     V biu đồ th hin cơ cu tng sn phm trong nước phân theo khu vc kinh tế ca các năm 1990, 1999.

Đơn vị: tỉ đồng

Năm

Tổng số

Nông - Lâm –

Ngư nghiêp

Công nghiệp –

Xây dựng

Dịch vụ

1990

131.968

42.003

33.221

56.744

1999

256.269

60.892

88.047

107.330

Cách chuyển đổi đơn vị từ số liệu thực tế sang số liệu %: Muốn tính % của số nào thì lấy số đó nhân cho 100 và chia cho tổng số:   (%)

**                                  (%)               

Tương tự ta có bảng số liệu sau khi chuyển đổi đơn vị thực tế ra đơn vị %. 

Năm

Nông - Lâm – Ngư nghiêp

Công nghiệp – Xây dựng

Dịch vụ

1990

31,8

25,2

43,0

1999

23,8

34,4

41,8

 


 h1-1.jpg picture by yoyoyo_088

 

 

II. Biểu đồ MIỀN:

                * Khi nào vẽ biểu đồ MIỀN?

Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ MIỀN hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu tỉ lệ (nhiều năm, ít thành phần).

- Đề bài cho số liệu tuyệt đối phải chuyển sang số liệu tương đối (tức đổi ra %).

- Vẽ lần lượt từ dưới lên trên theo thứ tự của đề bài.

- Lấy năm đầu tiên trên trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng.

- Ghi số liệu vào đúng vị trí từng miền trong biểu đồ đã vẽ.

Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước thời kỳ 1985 – 1998.

Đơn vị: (%)

                                      Năm

Ngành

1985

1988

1990

1992

1995

1998

Nông - Lâm – Ngư  ghiêp

40,2

46,5

38,7

33,9

27,2

25,8

Công nghiệp – Xây dựng

27,3

23,9

22,7

27,2

28,8

32,5

Dịch vụ

32,5

27,6

38,6

38,9

44,0

39,5


 h2.jpg picture by yoyoyo_088

 

III. Biểu đồ ĐƯỜNG: (đường biểu diễn hay còn gọi là đồ thị)

               *  Khi nào vẽ biểu đồ ĐƯỜNG?

Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ ĐƯỜNG hay biểu đồ cần thể hiện sự phát triển, tốc độ tăng trưởng qua các mốc thời gian.

- Đường biểu diễn được vẽ trên hệ trục tọa độ vuông góc (trục đứng thể hiện độ lớn của các đại lượng, trục nằm ngang thể hiện các mốc năm, các quốc gia, các vùng kinh tế.

- Mốc năm đầu tiên biểu hiện trên trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng.

                Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ ĐƯỜNG thể hiện sự phát triển dân số của nước ta trong thời kỳ 1921 – 1999

 

Năm

1921

1960

1980

1985

1990

1993

1999

Số dân (triệu người)

15,6

30,2

53,7

59,8

66,2

70,9

76,3

 


 h3.jpg picture by yoyoyo_088

 

 

 

        

Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ ĐƯỜNG thể hiện sự phát triển dân số và sản lượng lúa ở nước ta (1981 – 1999).

 

Năm

1981

1984

1986

1988

1990

1996

1999

Số dân (triệu người)

54,9

58,6

61,2

63,6

66,2

75,4

76,3

Sản lượng lúa (triệu tấn)

12,4

15,6

16,0

17,0

19,2

26,4

31,4

       

 


nguon VI OLET