ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN TẤT THÀNH

 

 

 

 

 

“Tâm – Tài của người thầy thể hiện ở khâu chuẩn bị”

 

HỒ SƠ MÔN HỌC

MÔN: cầu lông

GV: Nguyễn Văn Thư

 

 


TIẾT 1 : LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN CẦU LÔNG

 

 

 

 

  1. MỤC TIÊU DẠY HỌC:

Sau bài học, HS có thể:

 

-          Giúp học sinh hiểu được nguồn gốc và sự phát triển  của môn Cầu lông

-          Qua bài học giúp học sinh có những kiến thức cơ bản về nhập môn của môn Cầu lông.                       

  1. NỘI DUNG CHI TIẾT .

Hoạt động

Nội dung

Hoạt động học tập

(Phương pháp tổ chức)

Phương tiện dạy học

Điều chỉnh đối tượng

Hoạt động 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phần mở đầu:

 

- Giáo viên nhận lớp ,ổn định lớp

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu chương trình học môn cầu lông và bài học ngày hôm nay:

+ Về thời gian học

+ Về quy định khi học Cầu lông.

+ Về trang thiết bị dụng cụ học tập.

 

- Phổ biến nội dung buổi học

 

                   GV

 

    x x x x x x x x x x x x x x                

    x x x x x x  x  x x x  x x x                  

    x x x x x x x x x x x x x x

    x x x x x x x x x x x x x

 

 

 

- Giáo viên:

+ Tạo cảm giác gần gũi với học sinh

+Tổ chức cho học sinh tự bầu ban cán sự lớp

+ Điểm danh bằng sổ điểm danh

Giáo án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ối với học sinh không tập trung học.

-Đối với học sinh có sức khỏe yếu.

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2

 

 

 

 

 

 

II.Phần cơ bản :

 

1.Lịch sử phát triển môn Cầu lông trên thế giới và ở việt nam .

 

  1.                                                          Thế giới

- HiÖn nay trªn thÕ giíi vÉn tån t¹i nhiÒu ý kiÕn kh¸c nhau vÒ nguån gèc vµ xuÊt xø m«n CL. Nh­ng cã nhiÒu ý kiÕn cho r»ng m«n CL b¾t nguån tõ nam ¸, ®«ng nam ¸ kho¶ng 2000 n¨m.

ë TQ b¾t nguån tõ trß ch¬i Poona cña ¢n §é

n¨m 60 TK XIX  ng­êi Anh ®· ®em trß ch¬i nµy tõ ¢n §é vÒ Anh. T¹i vïng Badminton phæ biÕn réng kh¾p toµn vïng. 

 

-  1874 ë Anh ®· biªn so¹n ra luËt CL ®Çu tiªn.

1893 héi CL n­íc Anh ®­îc thµnh lËp. 1899 tæ chøc gi¶I V§ CL toµn n­íc Anh lÇn I. Cuèi TK XIX CL phæ biÕn réng kh¾p nh­ Ph¸p , ch©u A, ch©u MÜ

- Học sinh :

+ Nghiêm túc thực hiện theo chỉ dẫn của giáo viên

+ Có ý kiến xây dựng lớp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên:

+ Tóm tắt nội dung lịch phát triển của môn cầu lông trên thế giới

+ Nêu ra những vận động viên nổi tiếng về môn cầu lông trên thế giới

+Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời

- Học sinh:

+ Chú ý lắng nghe và ghi lại những ý chính

+ Trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra

+ Tích cực xây dưng bài học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

………

5/7/1934 L§CLTG ®­îc thµnh lËp ( IBF ) t¹i Lu©n §«n.

2.Việt Nam :

môn cầu lông được du nhập vào Việt Nam b»ng 2 con ®­êng.

A, Thùc d©n ho¸ vµ viÖt kiÒu vÒ n­íc. B, sù XH m«n TT CL muén h¬n so víi c¸c m«n TT kh¸c. Tõ 1975 phong trµo tËp luyÖn CL míi ®­îc lan rộng khắp nước

-năm 1977 môn cầu lông chính thức được thành lập và đưa vào giảng dạy trong trường đại học TDTT

- Năm 1980 Giải vô địch cầu lông toàn quốc lần thứ nhất được tổ chức tại Hà Nội đánh dấu một bước ngoặt của cầu lông Việt Nam theo đà phát triển theo h

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên:

+ Tóm tắt nội dung lịch phát triển của môn cầu lông ở Việt Nam

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

ướng phong trào sâu rộng và nâng cao thành tích thể thao. Từ đó cứ một năm một lần được tổ chức luân phiên tại các địa phương trên toàn quốc.

- Ngày 14 tháng 8 năm 1990 Liên đoàn Cầu lông Việt Nam được thành lập đẻ phối hợp với bộ môn cầu lông của UB TDTT lãnh đạo môn thể thao này theo hướng chiến lược phát triển phong trào và thành tích thể thao đỉnh cao, phấn đấu trong những năm tới vị trí xứng đáng trong khu vực Đông Nam Á và thế giới.

Năm 1993 Liên đoàn cầu lông Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên đoàn cầu lông châu Á (ABC).

-Năm 1994 Liên đoàn cầu lông Việt Nam trở thành viên chính thức của Liên đoàn Cầu lông thế giới (IBF). Các sự kiện nói trên là điều kiện động lực thúc đẩy môn cầu lông Việt Nam phát triển theo su hướng hội nhập khu vực và thế giới.

+Nêu ra những vận động viên nổi tiếng về môn cầu lông ở Việt Nam

+Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời

- Học sinh:

+ Chú ý lắng nghe và ghi lại những ý chính

+Trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra

+ Tích cực xây dưng bài học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Hoạt động 3

III. Phần kết thúc :

- Tóm tắt những nội dung chính

- Dăn dò học sinh mang dụng cụ cho buổi học hôm sau

 

- Giáo viên:

+ Nhấn mạnh những nội dung chính

+ Động viên và khen những học sinh tích cực xây dựng bài trong tiết học

- Học sinh :

+ Chú ý lắng nghe và ghi lại những gì giáo viên dặn dò để thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

III. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ.

 

 

MỤC TIÊU

THỜI ĐIỂM

PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Học sinh nắm được nguồn gốc và sự phát triển của môn cầu lông.

 

 

Tiết thứ 2

- Phương pháp quan sát đánh  giá

+ HS ghi chép bài đầy đủ

+ HS biết được nguồn gốc lịch sử ra đời của môn cầu lông.

- Mức độ : Giỏi ,khá ,đạt ,chưa đạt.

   + Ý thức kỷ luật

   + Ý thức học tập

 

 

IV. GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN :

THỜI GIAN

LỚP

ƯU ĐIỂM

HẠN CHẾ

GIẢI PHÁP CẢI TIẾN

Tiết 1 – thứ 2

 

 

 

CLB cầu lông khối 6

 

 

 


TIẾT 2 - 3 : PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU – LUẬT TRỌNG TÀI TRONG MÔN CẦU LÔNG.

 

 

 

 

 

 

  1. MỤC TIÊU DẠY HỌC:

Sau bài học, HS có thể:

 

                       - Giúp cho học sinh nắm được kiến thức cơ bản về Thi đấu,  phương pháp tổ chức thi đấu của môn Cầu lông.

    - Giúp cho học sinh biết được luật Cầu lông và quy cách sân tập Cầu lông.

  1. NỘI DUNG CHI TIẾT .

Hoạt động

Nội dung

Hoạt động học tập

(Phương pháp tổ chức)

Phương tiện dạy học

Điều chỉnh đối tượng


Hoạt động 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2

  1. Phần mở đầu :

-   Lớp trưởng tập trung lớp

-          Giáo  viên nhận lớp ,điểm danh

-          Phổ biến nội dung buổi học

 

 

  1. Phần cơ bản :

1.Phương Pháp tổ chức thi đấu.

  1. Phương pháp thi đấu vòng tròn

Mỗi đội lần lượt gặp nhau, phương pháp này có ưu điểm là có thể xác định một cách chính xác trình độ của các đội (đấu thủ). Xếp hạng một cách công bằng tránh được hiện tượng “may rủi” hoặc các đội khá loại nhau ngay từ đầu. Song nhược điểm là thời gian kéo dài, trận đấu nhiều, công tác tổ chức và trọng tài tốn nhiều công phu.

Thi đấu vòng tròn 3 loại: Vòng tròn đơn (mỗi đội, đấu thủ lần lượt gặp nhau một lần); vòng tròn kép (mỗi đội, đấu thủ lần lượt gặp nhau 2 lần); vòng tròn chia bản (các đội, đấu thủ tham dự được chia ra từng bảng và trong bảng đấu thủ, các đội đấu vòng tròn. Các đội, đấu thủ đầu bảng vào đấu chung kết chọn đội vô địch).

 

                   GV

 

    x x x x x x x x x x x x x x                

    x x x x x x  x  x x x  x x x                  

    x x x x x x x x x x x x x x

    x x x x x x x x x x x x x

 

- Giáo viên:

+ Tạo cảm giác gần gũi với học sin

+ Điểm danh bằng sổ điểm danh

- Học sinh :

+ Nghiêm túc thực hiện theo chỉ dẫn của giáo viên

+ Có ý kiến xây dựng lớp

 

 

- Giáo viên:

+ Tóm tắt về phương pháp tổ chức thi đấu để học sinh hình dung

+ Nêu ra những phương pháp tổ chức thi đấu

+Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời

- Học sinh:

+ Chú ý lắng nghe và ghi lại những ý chính

+ Trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra

+ Tích cực xây dưng bài học

 

 

 

Giáo án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo án

 

-Đối với học sinh không tập trung học.

-Đối với  học sinh có sức khỏe yếu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

Thi đấu vòng tròn đơn:

Cách tính số trận và vòng đầu:

- Tính số trận theo công thức:

Trong đó: X là tổng số trận đấu.

A là đội (đấu thủ) tham gia thi đấu.

+ Tính vòng đấu theo công thức:

D = A – 1 (nếu số đội, đấu thủ tham gia thi đấu là một số chẵn).

D = A (nếu số đội, đấu thủ tham gia thi đấu là một số lẻ).

Ví dụ 1: Có 6 đội tham gia thi đấu

- Tổng số trận đấu là:

= 15 trận

- Số vòng đấu là: D = 6 – 1 = 6 vòng.

Ví dụ 2: Có 9 cầu thủ tham gia thi đấu:

 

 

 

 

- Giáo viên :

+  Phân tích nội dung thi đấu vòng tròn đơn và đưa ra ví dụ cho học sinh tự làm

+ Cho học sinh làm theo nhóm và cho từng nhóm trình bày.

-          Học sinh :

 

+ Chú ý lắng nghe và xây dựng bài

+ tích cực phát biểu và làm ví dụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

- Tổng số trận đấu là:

= 36 trận

- Số vòng đấu là: D = 9 vòng.

Nếu thi đấu vòng tròn kép thì tổng số trận đấu và tổng số vòng đấu tăng lên gấp đôi.

Cách vạch biểu đồ xác định thứ tự trận đấu, vòng đấu để theo dõi kết quả thi đấu:

+ Trường hợp số đội, đấu thủ tham gia là một số chẵn

Thi đấu vòng tròn kép:

Cách vạch biểu đồ thi đấu cũng giống như thi đấu vòng tròn đơn, nhưng mỗi đội, đấu thủ gặp nhau 2 lần (mỗi lượt đi và một lượt về).

Thi đấu vòng tròn chia bảng:

Trường hợp số đội, đấu thủ tham gia đông nhưng ít thời gian thì dùng hình thức đấu vòng chia bảng. Thứ tự đó như sau:

- Chia đều số đội, đấu thủ tham gia vào nhiều bảng.

- Các đội cùng bảng bốc thăm chọn số của đội mình rồi lập biểu đồ thi đấu trong từng bản, các đội cùng bảng thi đấu vòng tròn xếp thứ tự trong bảng.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên :

+  Phân tích nội dung thi đấu vòng tròn kép và đưa ra ví dụ cho học sinh tự làm

+ Cho học sinh làm theo nhóm và cho từng nhóm trình bày.

-          Học sinh :

 

+ Chú ý lắng nghe và xây dựng bài

+ tích cực phát biểu và làm ví dụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên :

+  Phân tích nội dung thi đấu loại trực tiếp và đưa ra ví dụ cho học sinh tự làm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

- Các đội đứng đầu các bảng đấu vòng tròn với nhau chọn đội vô địch.

Chú ý: Khi chia bảng, Ban tổ chức nên dựa vào thành tích của các đội (đấu thủ) đã đạt được ở giải trước chọn làm hạt nhân (kể cả đơn vị đăng cai) để chia đều các bảng, tránh dồn các đội khá vào một bảng.

b. Phương pháp thi đấu loại

Trong quá trình thi đấu, nếu đội, đấu thủ nào thua 1 trận (đấu loại trực tiếp 1 lần thua) hoặc 2 trận (trong đấu loại trực tiếp 2 lần thua) sẽ không được thi đấu nữa.

Phương pháp này có thể rút ngắn được thời gian, song khó đánh giá chính xác trình độ thực tế của từng đội đấu thủ.

Đấu loại 1 lần thua:

Đội, đấu thủ nào thua 1 trận sẽ bị loại khỏi cuộc đấu.

Cách lập sơ đồ theo dõi cuộc đấu:

+ Nếu số đội, đấu thủ tham gia thi đấu là một số đúng với 2n (2, 4, 8, 16, 32…) thì sơ đồ thi đấu được vạch ra rất dễ dàng. Từng cặp 2 đội, đấu thủ sẽ gặp nhau ngay ngày thứ nhất. Lúc này chỉ cần chọn các hạt nhân đưa vào đầu, cuối, giữa đi lên và giữa đi xuống của sơ đồ, còn các đội khác cho bốc thăm vào các bảng thi đấu.

+ Cho học sinh làm theo nhóm và cho từng nhóm trình bày.

-          Học sinh :

 

+ Chú ý lắng nghe và xây dựng bài

+ tích cực phát biểu và làm ví dụ

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên:

+ Nêu các điều luật trong thi đấu cầu lông

+ Nêu chi tiết từng phần một

+ Nêu và phân tích cho ví dụ bằng hình ảnh để học sinh quan sát

Học sinh :

 

+ Chú ý lắng nghe và ghi chép những điều luật cần thiết.

+ Tích cực xây dựng bài

 

 

 

                                                  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET