KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

CHỦ ĐỀ : NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU (4 tuần)

Thời gian: Từ ngày 12/12/2016 đến 06/01/2017

STT

Mục tiêu

Nội dung

 

 

1

 

 

2

 

 

3

 

 

 

4

 

 

 

 

5

 

 

   6

 

 

 

   7

 

 

 

 

8

 

 

9

 

 

 

  10

 

 

11

 

 

 

 

 

12

 

 

 

  13

  14

 

 

  15

 

 

16

*Phát triển vận động

MT5: Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi vận động đi

 

MT9: Trẻ phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò để giữ được vật đăt trên lưng.

 

MT13: Trẻ vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay - thực hiện “múa khéo”

 

              *Phát triển ngôn ngữ

MT21: Trẻ hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản:  trả lời được các câu hỏi về tên truyện,  tên và hành động của các nhân vật.

 

 

MT23: Trẻ đọc được bài thơ, ca dao, đồng giao với sự giúp đỡ của cô giáo.

 

MT24: Trẻ nói được câu đơn, câu có 5 – 7 tiếng, có các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc.

 

MT26: Trẻ nói to, đủ nghe, lễ phép.

 

 

*Phát triển nhận thức

MT32: Trẻ nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của đồ vật, hoa quả, con vật quen thuộc.

 

MT34: Trẻ chỉ / nói tên, lấy hoặc cất đúng đồ chơi màu đỏ, vàng, xanh theo yêu cầu.

 

 

MT35: Trẻ chỉ hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to, nhỏ theo yêu cầu 

 

MT38: Nhận biết vị trí trong không gian: phía trên, phía dưới; phía trước, phía sau và thời gian trong ngày

 

*Phát triển TC và KN xã hội thẫm mỹ

MT44: Trẻ biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc / gần gũi: bắt chước tiếng kêu, tên gọi.

 

MT46: Trẻ biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi

 

MT48: Trẻ thực hiện một số yêu cầu của người lớn.

 

MT49: Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát / bản nhạc quen thuộc.

 

MT50: Trẻ thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc).

*Phát triển vận động

5/  Biết giữ được thăng bằng cơ thể khi vận động đi đều

 

9/ Biết phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò

 

13/ Tập vận động đơn giản theo nhạc

 

 

       *Phát triển ngôn ngữ

21/ Nghe và hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản:  trả lời được các câu hỏi về tên truyện,  tên và hành động của các nhân vật.

 

23/ Đọc được các đoạn thơ, bài thơ có câu 3-4 tiếng

 

24/ Sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật , đặc điểm, hành động quen thuộc

 

 

26/ Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn  

 

Phát triển nhận thức

32/ Biết được tên và một vài đặc điểm nổi bật của đồ vật, hoa quả, con vật quen thuộc.

 

34/ Biết chỉ / nói tên, lấy hoặc cất đúng đồ chơi màu đỏ, vàng, xanh theo yêu cầu

 

35/ Nhận biết kích thước to, nhỏ

 

 

38/ Biết vị trí trong không gian: phía trên, phía dưới; phía trước, phía sau và thời gian trong ngày

 

*Phát triển TC và KN xã hội  thẫm mỹ

44/ Quan tâm đến các vật nuôi quen thuộc / gần gũi: bắt chước tiếng kêu, tên gọi.

 

46/ Thể hiện qua trò chơi giả bộ

 

 

48/ Thực hiện một số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm lớp

 

49/ Hát và vận động đơn  giản theo bài hát, bản nhạc

 

50/ Trẻ biết vẽ các đường nét khác nhau, biết di màu, xé, xếp hình…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG

GIA ĐÌNH

Thời gian: Từ ngày 12/12/2016 đến ngày 16/12/2016

 

STT

Mục tiêu

Nội dung

HĐGD

 

    1

 

 

    2

 

  3 

   4

 

 

 

   5

 

 

 

 

 

    6

 

 

 

 

    7

 

 

 

 

 

 

     8

 

 

 

 

     9

 

 

 

 

10

 

 

11

 

 

 

12

 

 

 

 

*Phát triển vận động

MT9: Trẻ phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò để giữ được vật đăt trên lưng.

 

MT13: Trẻ vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay.

 

     *Phát triển ngôn ngữ

MT23: Trẻ đọc được bài thơ, ca dao, đồng giao với sự giúp đỡ của cô giáo.

 

MT24: Trẻ nói được câu đơn, câu có 5 – 7 tiếng, có các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc.

 

MT26: Trẻ nói to, đủ nghe, lễ phép.

 

 

*Phát triển nhận thức

 

MT32: Trẻ nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của đồ vật, hoa quả, con vật quen thuộc.

 

 

MT34: Trẻ chỉ / nói tên, lấy hoặc cất đúng đồ chơi màu đỏ, vàng, xanh theo yêu cầu.

 

 

*Phát triển TC và KN xã hội thẫm mỹ

MT44: Trẻ biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc / gần gũi: bắt chước tiếng kêu, tên gọi.

 

MT46: Trẻ biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi

 

MT48: Trẻ thực hiện một số yêu cầu của người lớn.

 

 

MT49: Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát / bản nhạc quen thuộc.

 

MT50: Trẻ thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc).

*Phát triển vận động

9/ Biết phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò

 

 

13/ Biết thực hiện “múa khéo”

 

*Phát triển ngôn ngữ

23/ Đọc được các đoạn thơ, bài thơ có câu 3-4 tiếng

 

24/ Sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật , đặc điểm, hành động quen thuộc

 

 

26/ Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn  

 

*Phát triển nhận thức

 

32/ Biết được tên và một vài đặc điểm nổi bật của đồ vật, hoa quả, con vật quen thuộc.

 

34/ Biết chỉ / nói tên, lấy hoặc cất đúng đồ chơi màu đỏ, vàng, xanh theo yêu cầu

 

*Phát triển TC và KN xã hội  thẫm mỹ

44/ Quan tâm đến các vật

quen thuộc / gần gũi: bắt chước tiếng kêu, tên gọi.

 

 

46/ Thể hiện qua trò chơi giả bộ

 

 

48/ Thực hiện một số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm lớp

 

49/ Hát và vận động đơn  giản theo bài hát, bản nhạc

 

 

50/ Trẻ biết vẽ các đường nét khác nhau, biết di màu, xé, xếp hình…

 

 

 

- VĐCB “Bò trong đường ngoằn nghoèo

 

 

- GDAN “Con gà trống”

 

 

 

- Thơ: “ Mèo con”

 

 

 

- Hoạt động góc

 

- Hoạt động NT

 

 

- Hoạt động vui chơi

- Hoạt động “ Đón – trả trẻ”

 

 

 

- Nhận biết tập nói: “Nhà bé nuôi con gì?”

 

 

-Nhận biết phân biệt “ Nhận biết các con vật màu xanh , màu vàng

 

 

 

 

- Nhận biết tập nói: “Nhà bé nuôi con gì?”

 

 

- Hoạt động góc : Phân vai , xây dựng …  

 

- Hoạt động “ Ăn ngủ”

 

 

- GDAN: “ Con gà trống”,“Một đoàn tàu”

 

- Tạo hình: “Tô màu con cá heo”;

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : CÁC CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG

Thời gian: Từ ngày 19/12/2016 đến ngày 23/12/2016

 

STT

Mục tiêu

Nội dung

HĐGD

 

    1

 

 

    2

 

  3 

   4

 

 

 

   5

 

 

 

 

 

    6

 

 

 

 

    7

 

 

 

 

 

 

 

     8

 

 

 

 

     9

 

 

 

10

 

 

11

 

 

 

12

 

 

 

 

*Phát triển vận động

MT9: Trẻ phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò để giữ được vật đăt trên lưng.

 

MT13: Trẻ vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay.

 

     *Phát triển ngôn ngữ

MT23: Trẻ đọc được bài thơ, ca dao, đồng giao với sự giúp đỡ của cô giáo.

 

MT24: Trẻ nói được câu đơn, câu có 5 – 7 tiếng, có các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc.

 

MT26: Trẻ nói to, đủ nghe, lễ phép.

 

 

*Phát triển nhận thức

 

MT32: Trẻ nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của đồ vật, hoa quả, con vật quen thuộc.

 

 

MT35: Trẻ chỉ hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to, nhỏ theo yêu cầu 

 

 

*Phát triển TC và KN xã hội thẫm mỹ

MT44: Trẻ biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc / gần gũi: bắt chước tiếng kêu, tên gọi.

 

MT46: Trẻ biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi

 

MT48: Trẻ thực hiện một số yêu cầu của người lớn.

 

 

MT49: Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát / bản nhạc quen thuộc.

 

MT50: Trẻ thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc).

*Phát triển vận động

9/ Biết phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò

 

 

13/ Biết thực hiện “múa khéo”

 

*Phát triển ngôn ngữ

23/ Đọc được các đoạn thơ, bài thơ có câu 3-4 tiếng

 

24/ Sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật , đặc điểm, hành động quen thuộc

 

 

26/ Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn  

 

*Phát triển nhận thức

 

32/ Biết được tên và một vài đặc điểm nổi bật của đồ vật, hoa quả, con vật quen thuộc.

 

35/ Biết chỉ / nói tên, lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to, nhỏ theo yêu cầu

 

*Phát triển TC và KN xã hội  thẫm mỹ

44/ Quan tâm đến các vật

quen thuộc / gần gũi: bắt chước tiếng kêu, tên gọi.

 

 

46/ Thể hiện qua trò chơi giả bộ

 

 

48/ Thực hiện một số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm lớp

 

49/ Hát và vận động đơn  giản theo bài hát, bản nhạc

 

 

50/ Trẻ biết vẽ các đường nét khác nhau, biết di màu, xé, xếp hình…

 

 

 

- VĐCB “Bò trong đường hẹp”

 

 

- GDAN “Con gà trống”

 

 

 

- Thơ: “ Mèo con”

 

 

 

- Hoạt động góc

 

- Hoạt động NT

 

 

- Hoạt động vui chơi

- Hoạt động “ Đón – trả trẻ”

 

 

 

- Nhận biết tập nói: “Những con vật sống trong rừng?”

 

 

-Nhận biết phân biệt “ Nhận biết các con vật to- nhỏ

 

 

 

 

 

 

- Nhận biết tập nói: “Những con vật sống trong rừng”

 

 

- Hoạt động góc : Phân vai , xây dựng …  

 

- Hoạt động “ Ăn ngủ”

 

 

- GDAN: “”,“”

 

 

 

- Tạo hình: “”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 : CÁC CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

Thời gian: Từ ngày 26/12/2016 đến ngày 30/12/2016

 

STT

Mục tiêu

Nội dung

HĐGD

    1

 

 

 

    2

 

   3 

 

   4

 

 

    5

 

 

 

 

 

    6

 

 

 

 

    7

 

 

 

 

 

 

    8

 

 

 

 

     9

 

 

 

10

 

 

11

 

 

 

12

 

 

 

 

*Phát triển vận động

MT5: Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi vận động đi

 

 

MT13: Trẻ vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay.

 

     *Phát triển ngôn ngữ

MT21: Trẻ hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản:  trả lời được các câu hỏi về tên truyện,  tên và hành động của các nhân vật.

 

MT24: Trẻ nói được câu đơn, câu có 5 – 7 tiếng, có các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc.

 

MT26: Trẻ nói to, đủ nghe, lễ phép.

 

 

*Phát triển nhận thức

 

MT32: Trẻ nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của đồ vật, hoa quả, con vật quen thuộc.

 

 

MT38: Nhận biết vị trí trong không gian: phía trên, phía dưới; phía trước, phía sau và thời gian trong ngày

 

 

*Phát triển TC và KN xã hội thẫm mỹ

MT44: Trẻ biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc / gần gũi: bắt chước tiếng kêu, tên gọi.

 

MT46: Trẻ biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi

 

MT48: Trẻ thực hiện một số yêu cầu của người lớn.

 

 

MT49: Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát / bản nhạc quen thuộc.

 

MT50: Trẻ thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc).

*Phát triển vận động

5/ Biết giữ được thăng bằng cơ thể khi vận động đi đều bước

 

13/ Biết thực hiện “múa khéo”

 

*Phát triển ngôn ngữ

21/ Nghe và hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản:  trả lời được các câu hỏi về tên truyện,  tên và hành động của các nhân vật.

 

24/ Sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật , đặc điểm, hành động quen thuộc

 

 

26/ Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn  

 

*Phát triển nhận thức

 

32/ Biết được tên và một vài đặc điểm nổi bật của đồ vật, hoa quả, con vật quen thuộc.

 

38/ Biết vị trí trong không gian: phía trên, phía dưới; phía trước, phía sau và thời gian trong ngày

 

 

 

*Phát triển TC và KN xã hội  thẫm mỹ

44/ Quan tâm đến các vật

quen thuộc / gần gũi: bắt chước tiếng kêu, tên gọi.

 

 

46/ Thể hiện qua trò chơi giả bộ

 

 

48/ Thực hiện một số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm lớp

 

49/ Hát và vận động đơn  giản theo bài hát, bản nhạc

 

 

50/ Trẻ biết vẽ các đường nét khác nhau, biết di màu, xé, xếp hình…

 

 

 

- VĐCB “ Đi đều bước”

 

 

- GDAN “Chim mẹ, chim con”

 

 

 

- Truyện: “Thỏ ngoan”

 

 

 

 

- Hoạt động góc

- Hoạt động NT

 

 

- Hoạt động vui chơi

- Hoạt động “ Đón – trả trẻ”

 

 

 

- Nhận biết tập nói: “Những con vật sống dưới nước?”

 

 

-Nhận biết phân biệt “Con vật ở phía nào so với cháu”

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận biết tập nói: “Những con vật sống dưới nước”

 

 

- Hoạt động góc : Phân vai , xây dựng …  

 

- Hoạt động “ Ăn ngủ”

 

 

- GDAN: “Rửa mặt như mèo”

 

 

- Tạo hình: “Xé dán các con vật sống dưới nước ”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                 KẾ HOẠCH

CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC

 

CHỦ ĐỀ:NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU

 

NHÁNH 1:NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG

                                     GIA ĐÌNH

                    Thời gian thực hiện 12/12 đến 16/12/2016

 

                         

 

LỚP:                  24-36 tháng

GIÁO VIÊN:     ĐỖ THI GIỎI

NĂM HỌC:        2016-2017

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH

Thực hiện: Từ ngày 12/12/2016 đến ngày 16/12/2016

       Thứ

 

 

Thời điểm

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Đón trẻ, chơi

- Đón trẻ vào lớp cô tạo cho trẻ tâm lí thoải mái.

- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân.

- Chơi các góc.

* Trò chuyện chủ đề:

- Trò chuyện chủ đề : Các con vật gần gũi với bé

    + Nhà bé có nuôi những con gì ? Các con vật đó như thế nào ?...

    + Biết một số đặc điểm đặc trưng và lợi ích của chúng

- Điểm danh.

Thể dục sáng

* Khởi động : Cho cháu xếp hàng, vỗ tay đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, dàn hàng tập thể dục buổi sáng

* Trọng động : Tập với quả

    + Động tác 1: Giơ hai tay ra phía trước

    + Động tác 2: Đặt quả xuống đất

    + Động tác 3: Nhặt quả  

* Thể dục: Khỏe

* Hồi tỉnh : Đi hít thở nhẹ nhàng

* Kết thúc: Nhận xét

Hoạt động học

 *Nhận biết tập nói :

- Nhà bé nuôi con gì?

*Phát triển vận động

- Tập với quả

- Bò trong đường ngoằn nghoèo

- Bong bóng xà phòng.       

*Tạo hình:

 

Tô màu con cá heo

 

*Nhận biết phân biệt

- Nhận biết các con vật màu xanh, màu vàng

* Thơ:

 

- Mèo con

 

Hoạt động chơi ngoài trời

* HĐCMĐ

- Dạo chơi trong sân trường

* TCVĐ

- Chơi: Trời nắng trời mưa

* Chơi tự do

* HĐCMĐ

- Phân biệt  các con vật to- nhỏ

 

* TCVĐ

- Chơi: 1,2,3 ta đều bước *Chơi tự do

* HĐCMĐ

- NB con gà, con vịt, con chó, con mèo

* TCVĐ

- Chơi: Lộn cầu vồng

*Chơi tự do

*HĐCMĐ

- Làm quen bài hát “Là con mèo”

* TCVĐ

- Chơi: Nhảy thỏ

*Chơi tự do

*HĐCMĐ

- Quan sát bể cá cảnh

 

* TCVĐ

- Chơi: Gà trong vườn

*Chơi tự do

Hoạt động góc

*Góc phân vai: Chơi nấu ăn

*Góc xây dựng: Xây công viên

* Góc học tập, sách: Xem tranh, ảnh về những con vật .

* Góc nghệ thuật- âm nhạc: Hát múa những bài hát theo chủ điểm “Những con vật đáng yêu”

Vệ sinh- Ăn ngủ

- Rèn thói quen lau mặt rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh…

- Ăn hết suất, không rơi vãi cơm

- Ngủ đủ giấc, Không nói chuyện trong giờ ngủ

Hoạt động chiều

* HĐCMĐ

- Chơi: Vỗ tay theo cô

 

*Chơi tự do

* HĐCMĐ

- AN:

+Con gà trống

+Một đoàn tàu  *Chơi tự do

* HĐCMĐ

- Đọc đồng dao

 

*Chơi tự do

* HĐCMĐ

- Chơi: Chi chi chành chành

*Chơi tự do

*HĐCMĐ

- Xem phim hoạt hình

 

*Chơi tự do

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi.

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân; ra về.

 

 

 

           KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC

              CHỦ ĐỀ : NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH

                 Thực hiện: Từ ngày 12/12 đến 16/12/2016

 

Nội dung

Mục đích-

Yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Góc phân vai:  Nấu ăn

 

- Cháu biết sử  dụng các đồ dùng, đồ chơi, thể hiện được vai chơi

- Cháu chơi trật tự

- Bộ đồ chơi nấu ăn Rau, củ…

- Cá, tôm..

- Búp bê

- Giỏ đựng.

* Trò chuyện với trẻ về các góc chơi, đề tài chơi

- Gợi ý trẻ chọn nhóm chơi, góc chơi, thoả thuận vai chơi

- Cô cùng chơi với cháu, gợi ý công việc của từng vai chơi .

 

Góc xây dựng: Xây công viên

 

 

- Biết cách xây dựng, lắp ghép tạo nên công viên theo ý thích của trẻ

- Biết tham gia chơi cùng bạn.

- Cổng, hàng rào, khối gỗ

 

- Gợi ý, hướng dẫn trẻ cách xếp hàng rào, cây, cách bố trí…)

- Giao lưu các nhóm chơi

* Nhận xét giờ chơi.

Góc nghệ thuật:

Hát múa những bài hát trong chủ điểm.

 

- Biết hát, vận động theo nhạc nhịp nhàng những bài hát theo chủ điểm những con vật đáng yêu

- Cháu chơi trật tự

 

 

- Mão, đàn

 

- Hướng dẫn trẻ vận động và hát múa nhịp nhàng theo nhạc về chủ điểm “Những con vật đáng yêu”

* Nhận xét lớp

Góc học tập, sách:

- Xem tranh, ảnh về những con vật .

 

- Biết cách xem sách, lật sách, cất sách

- Cháu chơi trật tự

 

- Sách, truyện, tranh ảnh về những con vật đáng yêu

- Hướng dẫn trẻ cách chơi

- Cô hướng dẫn trẻ cách lật mở sách

- Giáo dục cháu biết chơi chung với bạn, biết giao lưu và liên kết các góc chơi

- Nhận xét chơi

c thiên nhiên: chăm sóc vườn cây lớp bé

Cháu biết chăm sóc cây,tưới cây.

-Biết cất,dọn đồ dùng gọn gàng sau khi chăm sóc cây,không bôi bẩn lên tường và quần áo.

Bình nước, xô,dụng cụ lao động,thâu nước.

Hướng dẫn cháu tưới nước,chăm sóc cậy,nhổ cỏ,lau lá….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRẺ (TRẺ 24-36 Th)

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH

(Từ ngày 12/12/2016 đến ngày 16/12/2016)

 

CHUẨN BỊ:

* Tranh ảnh, đồ chơi, các băng đĩa ….về chủ đề “ Những con vật đáng yêu”

* Hoạt động NBTN:

-  Tranh các con vật: Con gà, con vịt, ….

-  Tranh lôtô một số con vật

* Hoạt động NBPB:

-  Các con vật màu xanh, màu đỏ, màu vàng, Búp bê

* Hoạt động PTVĐ :

-  Con đường hẹp, đồ chơi bong bóng xà phòng

* Hoạt động Thơ

-  Tranh con mèo, tranh chữ to, mô hình

* Hoạt động GDAN:

-  Đàn ,máy hát,

-  Tranh con gà trống, mão gà ,

* Hoạt động Tạo hình:

-  Tranh con cá heo

-  Bút màu, giá treo tác phẩm của cháu, Vở tạo hình

* Hoạt động đón trẻ:

-  Một số đồ chơi theo các góc theo chủ đề “Những con vật đáng yêu”, dụng cụ tập thể dục sáng: Quả, cây

* Hoạt động ngoài trời:

-  Đồ chơi ngoài trời : Xích đu, cầu tuột, bập bênh….

-  Đồ dùng xếp hình, hạt để xâu vòng

-  Trò chơi: “Trời nằng, trời mưa” ; “Lộn cầu vồng ”; “1,2,3 ta đều bước”; “Gà trong vườn rau”; “ Nhảy thỏ”

* Hoạt động góc:

-  Góc xây dựng : Gỗ xếp hàng rào,

-  Góc phân vai : Đồ chơi nấu ăn : bếp, soong, rau củ…

-  Góc học tập : Tranh ảnh chủ điểm những con vật đáng yêu

-  Góc nghệ thuật: Các bài hát theo chủ điểm “Những con vật đáng yêu”, đàn, máy hát, thanh gõ…..

* Hoạt động chiều: Một số đồ chơi theo các góc

- Trò chơi: “Vỗ tay theo cô”; “Chi chi chành chành”; “Đọc đồng dao”; “Xem phim hoạt hình”, AN.

 

 

 

Th hai  ngày 12 tháng 12 năm 20 16

    

               LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

               HOẠT ĐỘNG : NHẬN BIẾT TẬP NÓI

ĐỀ TÀI : NHÀ BÉ NUÔI CON GÌ ?   (GDDD)

 

I/ Mục đích

   - Trẻ nhận biết một số đặc điểm đặc trưng của con gà, con vịt.

   - Trẻ chỉ và gọi tên con gà, con vịt, trả lời được một số câu hỏi của cô

   - Giáo dục trẻ con gà, vịt rất có ích cho đời sống, thịt gà vịt ăn ngon và bổ, ăn thịt gà và thịt vịt để cơ thể khỏe mạnh, chúng ta phải biết cho gà vịt ăn…

II/ Chuẩn bị

   - Tranh vẽ con gà, con vịt và một số con vật khác sống trong gia đình

   - Tranh lôtô, mô hình

III/ Cách tiến hành

   1/ Hoạt động 1:

   - Cô và trẻ cùng hát bài hát “Con gà trống

   - Sau đó cô cho trẻ đi xem mô hình, cô hỏi “Có con gì ?” ( con gà, con vịt…)

   - Con gà nó sống ở đâu ? Còn có con gì sống ở trong gia đình nữa kể cho các bạn cùng nghe.

   - Cô giới thiệu bài, cho cháu nhắc lại

  2/ Hoạt động 2:

   - Cô gắn tranh con gà lên hỏi trẻ con gì ?

         + Con gà có những bộ phận nào ?( đầu, mình, chân , đuôi…..)

         + Con gà ăn gì ?( ăn thóc )

         + Con gà có gì trên đầu ? (có cái mào đỏ)

         + Con gà gáy như thế nào ? Gà mái thì làm sao ?

         + Con gà được nuôi ở đâu ? (trong gia đình )   

   - Cô tóm ý lại các đặc điểm của con gà

   - Cho cả lớp đồng thanh

   * Tương tự cô gắn tranh con vịt lên và đặt câu hỏi

          + Con gì đây ? (con vịt)

          + Con vịt có những bộ phận nào ?

          + Con vịt thích ăn gì ? (ăn cám, ăn rau)

          + Con vịt sống ở đâu….

   - Cô tóm ý các đặc điểm của con vịt.

   - Cho lớp đồng thanh

  * Cô gắn 2 tranh con vật lên cho trẻ xem, cô tổng hợp lại các đặc điểm của con gà và con vịt cho trẻ nhớ.

  - Mời vài trẻ lên kiểm tra kiến thức

- Ngoài con gà, con vịt còn có con vật nào sống trong gia đình nữa ? (con chó, con mèo)

   - Giáo dục cháu con gà, vịt rất có ích cho đời sống, thịt gà vịt ăn ngon và bổ, ăn thịt gà và thịt vịt để cơ thể khỏe mạnh, chúng ta phải biết cho gà vịt ăn…

   - Cho trẻ chơi con gì biến mất

  3/ Hoạt động 3:

   - Cô hỏi lại tên các con vật vừa học

   - Cô tổ chức cho cháu chơi thả các con vật vào chuồng. Cô phát tranh lô tô cho cháu chơi

   - Cuối cùng cho cháu hát bài “ Một con vịt

   * Nhận xét tuyên dương

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

                                 * HĐCMĐ: Dạo chơi trong sân trường

                                  * TCVĐ: Chơi: Trời nắng trời mưa

                                   * Chơi tự do

 

      1/ Mục đích

         - Cho trẻ biết được những đặc điểm của một số đồ chơi trong sân trường.

         - Trẻ quan sát và nói được tên các đồ chơi ngoài trời

         - Giáo dục trẻ chơi ngoan

      2/ Chuẩn bị

         - Sân sạch,một số đồ chơi của trường : cầu trượt ,nhà banh…

         - Đồ chơi ngoài trời

      3/ Cách tiến hành

       * Hoạt động có mục đích : Dạo chơi trong sân trường

         - Cô dẩn trẻ đi dạo khắp sân trường

         - Cô dắt trẻ tới từng đồ chơi của trường, cô giới thiệu tên từng đồ chơi,

         - Cho trẻ lặp lại tên từng đồ chơi. Cô đọc thơ, câu đố về đồ chơi có trong sân trường, khuyến khích trẻ trả lời.

         - Cho trẻ chơi với các loại đồ chơi

       * Hoạt động vận động: Trời nắng trời mưa

  - Cô nói tên trò chơi và giải thích cách chơi.

 - cô cho trẻ chơi cùng cô 3 đến 5 lần, cô nhắc nhở trẻ chạy không chen lấn.

       * Chơi theo ý thích : chơi với đồ chơi.

 

                                        HOẠT ĐỘNG GÓC

                              Trọng tâm Góc phân vai : nấu ăn

 

 

                                HOẠT ĐỘNG CHIỀU

                            * HĐCMĐ: Chơi: Vỗ tay theo cô

                            *Chơi tự do

      1/ Yêu cầu

   - Trẻ biết cách chơi cùng cô.

   - Trẻ chơi được theo cô

   - Giáo dục trẻ không chạy nhảy, ngồi ngoan.

      2/ Chuẩn bị

   - Phim, ti vi, băng đĩa

      3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Vỗ tay theo cô

   - Cô nói tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi

   - Cô cho trẻ chơi cùng cô 3,4 lần ( Vỗ tay to- nhỏ, vỗ tay nhanh- chậm)

  * Chơi tự do:

   - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi mà bé thích

        - Cô giáo dục trẻ chơi ngoan, trật tự

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ năng:………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………….

                                                                                             GVCN

 

 

 

                                                                                       ĐỖ THỊ GIỎI

Th ba ngày 13 tháng 12 năm 2016

 

LĨNH VỰC : PHÁT TRIỀN THỂ CHẤT

HOẠT ĐỘNG : PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG

             ĐỀ TÀI :  - TẬP VỚI QUẢ

                                                       - BÒ TRONG ĐƯỜNG NGOẰN NGÈO

                                      - BONG BÓNG XÀ PHÒNG    

 

I/ Mục đích

   - Trẻ biết tập theo cô các động tác thể dục và biết tập vận động “Bò trong đường hẹp”.

   - Trẻ bò bằng 2 bàn tay và 2 đầu gối theo sự hướng dẫn của cô. Chơi cùng cô trò chơi “ Bong bóng xà phòng.”

   - Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào giờ học

II/ Chuẩn bị

   - Sân tập

   - Quả nhựa màu xanh màu đỏ,

   - Máy băng

   - Qủa nhựa màu xanh màu đỏ.

III/ Cách tiến hành

    1/ Khởi động:  Cô cho trẻ đi theo tốc độ nhanh dần rồi chậm lại, cuối cùng đứng lại thành hàng tập thể dục

    2/ Trọng động

    a/ Bài tập phát triển chung: Tập với quả

   - Cho trẻ tập bài tập gồm các động tác sau:

   * Động tác 1: “Khoe quả”

   - TTCB: Đứng tự nhiên , 2 tay cầm quả giấu sau lưng.

        + Quả đâu ?  Giơ 2 tay ra phía trước, “Đây rồi”

        + Về TTCB “Mất rồi”

   * Động tác 2: TTCB: đặt quả xuống đất. TTCB như động tác 2

        + Cúi xuống vờ nhặt quả

        + Ngẩng lên

   * Động tác 3: “ Hái quả”

   - TTCB: đứng tự nhiên 2 tay cầm 2 quả, nhảy bật lên 2-3 lần, nói” hái quả”

   Mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp

    b/ Vận động cơ bản:  Bò trong đường ngoằn ngoèo

   - Cô giới thiệu tên bài vận động, trẻ nhắc lại tên vận động.

   - Cô mời trẻ khá lên làm mẫu: Cô nói chuẩn bị thì cháu chống 2 bàn tay và 2 đầu gối xuống dưới vạch, khi có hiệu lệnh bò thì cháu bò trong đường hẹp, bò thẳng lưng ngẩng cao đầu, mắt nhìn về phía trước, bò không chạm vạch. Đứng lên lấy đồ chơi (Hái quả)

   - Mời cá nhân trẻ lên tập, cho trẻ hái quả xanh quả đỏ theo yêu cầu.

   - Tập từng tốp 3-4 trẻ, cô chú ý sửa sai .

   - Cho 2 nhóm tập

   - Cô hỏi lại tên bài.

   - Mời 1 trẻ thực hiện lại 1 lần, kèm giải thích động tác.

    c/ Trò chơi vận động: Bong bóng xà phòng

   - Cô giới thiệu tên trò chơi, giải thich cách chơi: Cô dùng que nhúng vào xà phòng thổi - cho bóng bay xa, các cháu nhảy lên chụp bắt bóng nhé.

   - Cô tổ chức cho cháu chơi 2-3 lần

    3/ Hồi tĩnh: Cho trẻ đứng lên đi nhẹ nhàng và hít thở sâu.

Nhận xét tuyên dương

 

                           HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

                               * HĐCMĐ: Phân biệt  các con vật to- nhỏ

                               * TCVĐ: Chơi: 1,2,3 ta đều bước

                               *Chơi tự do

 

1/ Mục đích

   - Trẻ nhận biết được tên và kích thước của các con vật

   - Trẻ chọn và nói được con cá màu xanh to, con cá màu vàng nhỏ

   - Giáo dục trẻ chơi ngoan

2/ Chuẩn bị

   - Con cá màu xanh to, con cá màu vàng nhỏ

   - Đồ chơi

3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Nhận biết và phân biệt được con cá màu xanh to, con cá màu vàng nhỏ.

   - Cô gắn con cá màu xanh, con cá màu vàng lên bảng hỏi trẻ con gì ? Màu gì ?

   - Cho trẻ so sánh con cá nào to hơn, con cá nào nhỏ hơn ? Trẻ không biết cô làm mẩu cho trẻ xem. Sau đó cho trẻ đồng thanh tên gọi, màu sắc, kích thước.

  * Hoạt động vận động: 1,2,3 ta đều bước

   - Cô nói tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi.

   - Cô cho trẻ chơi cùng cô 3, 4 lần.

* Chơi theo ý thích:

   - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi mà bé thích

 

 

                     HOẠT ĐỘNG GÓC

Trọng tâm Góc xây dựng: Xây công viên

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

                                               * HĐCMĐ- AN:

                                                  +Con gà trống

                                                  +Một đoàn tàu 

                                               *Chơi tự do

I/ Mục đích

   - Trẻ biết tên bài hát “ Con gà trống

   - Trẻ hát được bài hát “Con gà trống” và vận động cùng cô bài hát “Một đoàn tàu”

   - Giáo dục trẻ biết bảo vệ những con vật nuôi trong gia đình…..

II/ Chuẩn bị

    + Mão con gà trống,

    + Máy, băng nhạc, đàn

III/ Cách tiến hành

   * Hát “ Con gà trống

   - Cô giả tiếng gà gáy hỏi trẻ ? Con gì gáy ? (gà trống)

   - Cô đàm thoại cùng trẻ, giới thiệu bài hát “Con gà trống

   - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 không đệm nhạc, cô hát lần 2 có đệm nhạc.

   - Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 lần

   - Cho 2 nhóm hát cùng cô . Cô mời cá nhân hát cùng cô

   - Cả lớp hát lại 1-2 lần

  * Vận động TN “ Một đoàn tàu

    - Cho trẻ đứng lên nối đuôi nhau làm một đoàn tàu, cô làm người lái tàu vừa đi vừa vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát.

  * Cho trẻ chơi tự do

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ năng:………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………….

                                                                                             GVCN

 

 

 

                                                                                       ĐỖ THỊ GIỎI

                                                        Th tư, ngày 14 tháng 12 năm 2016

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

                    HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH

                    ĐỀ TÀI : TÔ MÀU CON CÁ HEO 

 

  1/ Mục đích

  - Trẻ biết cầm bút bằng tay phải để tô màu con cá heo

  - Trẻ cầm được bút màu và tô màu con cá heo không lem ra ngoài

  - Giáo dục trẻ học ngoan, không vẽ bẩn .

  2/ Chuẩn bị

  - Bút màu, vở tạo hình

  - Tranh con cá heo

  3/ Cách tiến hành

     * Hoạt động 1:

      - Cô cho trẻ quan sát tranh con cá heo

      - Cô hỏi trẻ con gì đây ? Con cá heo như thế nào?

      - Qua đó cô giới thiệu tên bài

    * Hoạt động 2:

      - Cô cho cháu xem tranh mẫu, đàm thoại cùng trẻ :.

          + Tranh vẽ gì đây ? 

+  Bức tranh con cá heo có đẹp không?

     - Cho cháu xem tranh 2

+ Bức tranh cô tô có lem màu ra ngoài không?

          + Con có thích tô màu thật đẹp như con cá heo này không?

  - Cô tô mẫu cho trẻ xem và giải thích cách cầm bút

  - Cô tóm ý giáo dục cháu tô cẩn thận không vẽ bậy vào vở.

  - Cô phát vở cho trẻ tập tô

  - Cô cho trẻ chơi “ Tay đẹp

  - Cô nhắc trẻ ngồi thẳng lưng

  - Trẻ nào chưa biết cách tô, cô tập cho trẻ cách tô

  - Cô động viên sửa sai, khen trẻ kịp thời

* Hoạt động3:

  - Cô treo tác phẩm lên giá trưng bày theo mãng

  - Hỏi cháu thích tác phẩm của bạn nào? Vì sao?.

  - Cô tóm ý, cô hỏi lại tên bài.

  - Cô nhận xét tác phẩm của trẻ, động viên tác phẩm chưa đạt 

  - Cô cho trẻ chơi cùng cô 3,4 lần

*  Nhận xét tuyên dương

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

                                           * HĐCMĐ: NB con gà, con vịt, con chó, con mèo

                                           * TCVĐ: Chơi: Lộn cầu vồng

                                           *Chơi tự do

                             

      1/ Mục đích

          - Trẻ biết tên một số con vật sống trong gia đình

           - Trẻ nói được tên và một số đặc điểm con vật sống trong gia đình (chó, mèo, gà, vịt).

          - Giáo dục trẻ chơi ngoan

     2/ Chuẩn bị  

          - Tranh con gà, con vịt, con chó, con mèo.

     3/ Cách tiến hành

       * Hoạt động có mục đích : Nhận biết con gà, con vịt, con chó, con mèo

         - Cô gắn tranh lên bảng hỏi trẻ : Tranh vẽ con gì ? có gì ? ...

         - Cô cho cả lớp đồng thanh, cô mời cá nhân. Cô hỏi cháu : Vịt, gà, mèo, chó sống ở đâu. Cô tóm ý giáo dục.

         - Cô bao quát lớp.

       * Hoạt động vận động: Lộn cầu vồng

 - Cô nói tên trò chơi, giải thích cách chơi

 - Cô cho trẻ chơi cùng cô 3 – 5 lần, cô nhắc nhở trẻ chơi không chen lấn

       * Chơi theo ý thích

 

                       HOẠT ĐỘNG GÓC

Trọng tâm Góc nghệ thuật: Hát múa những bài hát trong chủ điểm.

                      HOẠT ĐỘNG CHIỀU

                     * HĐCMĐ: Đọc đồng dao

                     *Chơi tự do

      1/ Yêu cầu

  - Trẻ biết cách chơi cùng cô.

  - Trẻ chú ý và đọc theo cô bài đồng dao

  - Giáo dục trẻ không chạy nhảy, ngồi ngoan.

      2/ Chuẩn bị

  - Phim, ti vi, băng đĩa

     3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Đọc đồng dao

  - Cô nói tên bài đồng dao, cô đọc cho trẻ nghe

  - Cô khuyến khích cả lớp đọc cùng cô

  * Chơi tự do:

  - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi mà bé thích

       - Cô giáo dục trẻ chơi ngoan, trật tự

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ năng:………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………….

                                                                                             GVCN

 

                                                                                       

                                                                                       ĐỖ THỊ GIỎI

Th năm, ngày 15 tháng 12 năm 2016     

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT

ĐỀ TÀI : NHẬN BIẾT CON VẬT MÀU VÀNG - MÀU XANH

I/ Mục đích

   - Cho trẻ nhận biết màu vàng, màu xanh của các con vật.

   - Trẻ gọi tên các con vật và màu sắc của chúng. Chọn được các con vật màu vàng, màu xanh theo hướng dẫn của cô.

   - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi các con vật.

II/ Chuẩn bị

    - Gà, vịt, chó , mèo màu xanh màu vàng, một ít màu đỏ.

    - Mô hình nhà búp bê

    - Máy, băng nhạc

III/ Cách tiến hành

1/ Hoạt động 1:

   - Cô và trẻ vừa đi vừa vân động bài “Đàn vịt con”.  Đến mô hình nhà búp bê có rất nhiều đồ chơi con vật. Đàm thoại cùng trẻ

   - Cô giới thiệu bài, cho trẻ nhắc lại tên bài.

2/ Hoạt động 2:

   - Cô lần lượt đưa từng cặp con vật lên và hỏi ?

       + Con gì đây ? (Con gà, con  vịt)

       + Con gà, con vịt kêu như thế nào ?( gà gáy ò ó o, vịt kêu cạc cạc)

       + Con gà màu gì ?, con vịt màu gì ? (con gà màu vàng, con vịt màu vàng)

   - Cô tóm lại con gà con vịt. Cho trẻ nói cùng cô các con vật

   - Cô cất cặp gà vịt, đưa cặp chó mèo lên, tiến hành như trên (con chó con mèo màu xanh)

   - Cô đưa 2 chuồng màu xanh, màu vàng  cho cháu xem, cô làm mẫu trước: Cho gà vịt màu vàng về chuồng màu vàng, chó mèo màu xanh về chuồng màu xanh.

3/ Hoạt động 3:

   - Mời một vài trẻ lên chọn gà vịt chó mèo lên cho về chuồng theo yêu cầu của cô

   - Lần lượt cho trẻ lên cho các con vật về chuồng theo màu của chúng.

4/ Hoạt động 4:

   - Cô hỏi lại tên bài.

   - Chọn lại 1 lần kết hợp giải thích

   - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi các con vật

   * Nhận xét tuyên dương

                                               HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

                                                   *HĐCMĐ : Làm quen bài hát “Là con mèo”

                                                   * TCVĐ: Chơi: Nhảy thỏ

                                                   *Chơi tự do

 

     1/ Mục đích

         - Trẻ biết chơi cùng cô trò chơi vận động “Nhảy thỏ” và nhớ tên bài hát

         - Trẻ hát được bài hát “ Là con mèo” và vận động cùng cô.

         - Trẻ thích tham gia chơi trò chơi

     2/ Chuẩn bị  

          - Đổ chơi các góc ….

    3/ Cách tiến hành

       * Hoạt động có mục đích : Làm quen bài hát: “Là con mèo”

          - Cô hát mẫu lần 1

          - Cả lớp hát cùng cô

          - Cô chia lớp ra làm 2 nhóm hát với cô.

          - Cho cả lớp hát lại

       * Hoạt động vận động : Nhảy thỏ

 - Cô nói tên trò chơi, giải thích cách chơi

 - Cô cho trẻ chơi cùng cô 3 – 5 lần, cô nhắc nhở trẻ chơi không chen lấn

       * Chơi theo ý thích

 

                               HOẠT ĐỘNG GÓC

Trọng tâm Góc học tập, sách: Xem tranh, ảnh về những con vật .

                              HOẠT ĐỘNG CHIỀU

                                          * HĐCMĐ: Chơi: Chi chi chành chành

                                           *Chơi tự do

      1/ Yêu cầu

  - Trẻ biết cách chơi cùng cô.

  - Trẻ chơi trò chơi được cùng cô và bạn

  - Giáo dục trẻ không chạy nhảy, ngồi ngoan.

      2/ Chuẩn bị

  - Sân chơi, đồ chơi

     3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Chi chi chành chành

  - Cô nói tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi

  - Cô cho trẻ chơi cùng cô 3,4 lần

  * Chơi tự do:

  - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi mà bé thích

       - Cô giáo dục trẻ chơi ngoan, trật tự

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ năng:………………………………………………………………………

                                                                                             GVCN

 

 

                                                                                      ĐỖ THỊ GIỎI

            Th sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2016

LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

                  HOẠT ĐỘNG: THƠ

                  ĐỀ TÀI : MÈO CON       

 

I/ Mục đích

   - Trẻ cảm thụ nhịp điệu, vần điệu bài thơ “Mèo con”, nhớ được tên bài thơ.

   - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ và đọc được bài thơ cùng cô.

   - Giáo dục trẻ không được nghịch phá các con vật nuôi trong gia đình

II/ Chuẩn bị

   - Que chỉ, trống lắc, bảng bông

   - Tranh con mèo ,Tranh thơ chữ to

   - Đội hình vòng cung

III/ Cách tiến hành

1) Hoạt động 1:

   - Cô cho trẻ giả tiếng mèo kêu meo meo

   - Vào ghế ngồi, cô hỏi trẻ vừa bắt chước tiếng con gì ? “Con mèo”

   - Cô giới thiệu tên bài thơ. Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ “Mèo con

2) Hoạt động 2:

   - Cô đọc diễn cảm bài thơ 1 lần, sau đó cô đọc lại kèm động tác minh họa

   - Cô cho trẻ xem tranh con mèo, cô đàm thoại cùng trẻ,

    + Con gì đây ? ( Con mèo )

    + Con mèo đi như thế nào ? ( nhẹ nhàng)

    + Con mèo thích bắt gì ?

   - Cô giải thích nội dung bài thơ: Bài thơ nói về con mèo, mèo đi rất nhẹ nhàng, mèo hay rình bắt chuột….

   - Cô cất tranh và cho cả lớp đọc theo cô

   - Chia nhóm, tốp trẻ đọc theo cô. Cô chú ý sửa sai từ cho trẻ.

   - Cho cả lớp đọc lại 1 – 2 lần kèm tranh thơ chữ to

3) Hoạt động 3:

   - Cô hỏi lại tên bài thơ  “Mèo con

   - Cô đọc lại bài thơ một lần cuối

   - Cho trẻ chơi trò chơi “Mèo và chuột

   * Nhận xét tuyên dương

 

 

    HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

                                                           *HĐCMĐ: Quan sát bể cá cảnh

                                                           * TCVĐ: Chơi: Gà trong vườn

*Chơi tự do

 

 1/ Mục đích

    - Trẻ nhận biết tên gọi và một số đặc điểm của con cá

    - Trẻ nói được tên, một vài đặc điểm của con cá

    - Giáo dục cháu cá rất có ích, chúng ta phải biết chăm sóc và  bảo vệ nguồn nước được sạch sẽ…

2/ Chuẩn bị

    - Que chỉ, bể cá cảnh đảm bảo an toàn cho trẻ

3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Quan sát bể cá cảnh

  - Cô giới thiệu tên bài, giới thiệu cho trẻ biết tên gọi của một số loài cá cảnh

  - Cho trẻ nhận biết và tập nói theo cô nhắc lại

  - Hỏi trẻ: Đây là con gì? Con cá có đặc điểm gì ?

   - Con cá sống ở đâu ? Con cá có lợi ích gì ?

   - Khuyến khích trẻ quan sát cách vận động của cá

   - Giáo dục trẻ biết môi trường sống của cá, cá phải sống dưới nước nên chúng ta phải giữ sạch nguồn nước…

  - Cô cho trẻ quan sát cá ăn

  - Cho trẻ bắt chước động tác cá bơi

     * Trò chơi vận động: Gà trong vườn rau

        - Cô nói tên trò chơi, giải thích cách chơi

        - Cô cho trẻ chơi cùng cô 3- 5 lần, cô nhắc nhở trẻ không chen lấn bạn

 * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

 

                        HOẠT ĐỘNG GÓC

Trọng tâm góc thiên nhiên : chăm sóc vườn cây lớp bé

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

                                               *HĐCMĐ: Xem phim hoạt hình

                                               *Chơi tự do

     1/ Yêu cầu

  - Trẻ biết ngồi ngoan trật tự khi xem phim.

  - Trẻ xem ti vi cùng bạn

  - Giáo dục trẻ không chạy nhảy

2/ Chuẩn bị

  - Phim, ti vi, băng đĩa

3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Xem phim hoạt hình

  - Cô xếp ghế cho trẻ ngồi, cô nói với trẻ tên phim

  - Cô cho trẻ xem phim

  * Chơi tự do:

  ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ năng:………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………….

                                                                                             GVCN

 

                                                                                       

                                                                                       ĐỖ THỊ GIỎI

 

 

KẾ HOẠCH VUI CHƠI TUẦN

CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH

 

   TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : LỘN CẦU VỒNG

 

Mục đích:

     - Kích thích hứng thú của trẻ

     - Luyện trẻ đọc lưu loát

Hướng dẫn: Từng đôi trẻ đứng đối diện nhau đu đưa sang hai bên theo nhịp :

Lộn cầu vồng

Nước trong nước chảy

Có cô mười bảy

Hai chị em ta

Ra lộn cầu vồng

Đến câu cuối: “Ra lộn cầu vồng”, trẻ buông tay nhau ra quay một vòng rồi cầm tay nhau chơi lại từ đầu.                 

 

                       TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : 1,2,3 TA ĐỀU BƯỚC

 

Mục đích:

       - Rèn luyện bước đi cho trẻ

       - Phối hợp vận động với nhịp câu thơ

Hướng dẫn:

      Trẻ đứng thành hàng một vừa đi vừa đọc thơ:

             Chân bước đều            Hãy vui lên nào bạn ơi

             1-2, 1-2   Bước chân cao nào, bạn ơi

             Ta đều bước  Ta bước cho thật đều

             1-2, 1-2           1-2, 1-2, 1-2

   

TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : NHẢY THỎ

Mục đích:

        - Rèn luyện bước nhảy cho trẻ

        - Kích thích hứng thú cho trẻ

Hướng dẫn:

nói : “Cô trò mình cùng làm thỏ nhé”. hướng dẫn bé chụm 2 tay ra trước ngực, 2 chân chụm và nhảy trong phòng giống thỏ.
nói : “A ! Có củ cà rốt rồi”-  bé ngồi xuống đưa hai tay lên mồm giả vờ ăn củ cà rốt.
nói : “Nhảy tiếp” bé lại đứng lên. 2 tay chụm và nhảy như lần trước.

 

 

                        TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : TRỜI NẮNG TRỜI MƯA

Mục đích:

        - Rèn luyện phản ứng nhanh cho trẻ khi nghe hiệu lệnh của cô

Hướng dẫn:

   Cô vẽ những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng này cách vòng từ 30 -40cm để làm nơi trú mưa. Số vòng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng.
    Trẻ đóng vai học trò đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp của cô. Khi nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp cho khỏi bị ướt (chạy vào vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, ra lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ tìm đường trú mưa.

TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : GÀ TRONG VƯỜN RAU

Mục đích:

- Trẻ tập vận động theo hiệu lệnh

Chuẩn bị:

- Vườn rau, dây, chuồng gà

Hướng dẫn:

     Giữa sân chơi, cô giới hạn một khoảng rộng làm vườn, dùng dây dăng cách đất 35 – 40cm để làm rào. Phía bên kia là chuồng gà.

   “Người coi vườn” lúc đầu do cô giáo đóng, sau cho trẻ đóng. Còn các trẻ khác làm “gà”.

     Theo lệnh “gà” hãy đi kiếm ăn đi! Gà chui qua rào vào vườn: Chạy, nhảy, kiếm ăn, cục tác, gáy… “Người coi vườn” thấy, ra đuổi gà đi (ui, ui,ui…), các chú gà chạy nhanh về chuồng.
 

 

 

 

               KẾ HOẠCH

CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC

 

CHỦ ĐỀ:NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU

 

NHÁNH 2:NHỮNG CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG

                    Thời gian thực hiện 19/12 đến 23/12/2016

 

 

 

LỚP:                 24-36 tháng

GIÁO VIÊN:    ĐỖ THI GIỎI

NĂM HỌC:        2016-2017

 

MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC (Trẻ 24-36 Tháng)

 

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG (1 tuần)

Thời gian: Từ ngày 19/12/2016 đến ngày 23/12/ 2016.

 

CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh, đồ chơi, các băng đĩa… về chủ đề: Một số con vật sống trong rừng..

* Hoạt động NBTN:

-  Tranh vẽ một số con vật sống trong rừng: Con gấu, con voi, con khỉ, con hổ…

- Tranh lô tô về một số con vật sống trong rừng: Con gấu, con voi, con khỉ, con hổ…

* Hoạt động NBPB:

- Các con vật: Gà, vịt to nhỏ khác nhau.

- Búp bê.

* Hoạt động PTVĐ:

- Quả tập thể dục

* Hoạt động PTNN: Thơ mèo con

- Tranh minh họa, tranh chữ to.

* Hoạt động PTTM:

- GDAN: Đàn, máy hát. Tranh con mèo.

- Tạo hình: Tranh mẫu tô màu con voi, t màu, vở tạo hình.

* Hoạt động đón trẻ:

- Một số đồ chơi của các góc theo chủ đề Những con vật đáng yêu, quả tập thể dục sáng: Mỗi cháu 1 quả

* Hoạt động ngoài trời:

- Đồ chơi xích đu, cầu tuột, bập bênh…

- Đồ chơi xếp hình các con vật, con vật để sâu vòng.

- Trò chơi: Gà trong vườn rau, con bọ dừa, bong bóng xà phòng, cắp cua bỏ giỏ, bóng tròn to.

* Hoạt động góc:

- Góc xây dựng: Gỗ xếp hàng rào, các con vật bằng nhựa.

- Góc phân vai: Búp bê, ống khám, đồ dùng trong gia đình.

- Góc học tập: Tranh ảnh về các con vật sống trong rừng, lô tô về con vật.

- Góc nghệ thuật: Tranh, album, đàn nhựa, thanh gõ.

* Hoạt động chiều: Một số trò chơi theo các góc.

- Trò chơi: Gà trong vườn rau, con bọ dừa, con gì biến mất, xỉa cá mè, kéo cưa lừa xẻ.

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

Thực hiện: Từ ngày 19/12/2016 đến ngày 23/12/2016

       Thứ

 

 

Thời điểm

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Đón trẻ, chơi

- Đón trẻ vào lớp cô tạo cho trẻ tâm lí thoải mái.

- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân.

- Chơi các góc.

* Trò chuyện chủ đề:

- Cô hát: Chú voi con ở bản đôn.

- Trò chuyện trong chủ đề nhánh 2: Một số con vật sống trong rừng.

+ Các con biết trong rừng có những con vật gì sinh sống?

+ Con voi có đặc điểm gì nổi bật?

+ Con gấu có đặc điểm gì?

+ Cho cháu biết một vài đặc điểm nổi bật của con voi, con gấu

=> Cô tóm ý, giáo dục cháu biết bảo vệ những động vật quý hiếm và không được đến gần chúng khi đi tham quan sở thú.

- Điểm danh.

Thể dục sáng

         1. Khởi động: Cháu xếp hàng dọc, vỗ tay đi vòng tròn, đi các kiểu chân, về hàng dọc, chuyển hàng ngang tập thể dục theo nhạc.

       2. Trọng động: Tập với quả                                            

* Động tác 1: “Khoe quả”

- TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm quả giấu sau lưng.

           1. Quả đâu ? Giơ 2 tay ra phía trướcĐây rồi”

           2. Về TTCB “Mất rồi”

* Động tác 2: “Nhặt quả”

- TTCB: Đặt quả xuống đất. TTCB như động tác 2

           1.Cúi xuống vờ nhặt quả

           2. Ngẩng lên

* Động tác 3:Hái quả”

- TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay cầm 2 quả, nhảy bật lên 2-3 lần, nói “Hái quả”

       Mổi động tác tập 2 lần 4 nhịp

       3. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng.

          Kết thúc: Nhận xét

Hoạt động học

* PTVĐ

- Tập với quả

- Bò trong đường hẹp

- Bong bóng xà phòng

 

 *TẠO NH

-Tô màu con voi

* NBTN

- Làm quen các con vật sống trong rừng

 

 

* GDAN

- Dạy hát: Là con mèo

- Chim mẹ chim con

 

* NBPB

- Phân biệt con vật to , nhỏ

Hoạt động chơi ngoài trời

* HĐCMĐ

- Trò chuyện về con gấu, con voi .

 

* TCTT

- Chơi: Gà trong vườn rau

Chơi tự do

* HĐCMĐ

- Làm quen bài hát: Là con mèo

 

* TCTT

- Chơi: con bọ dừa

 

 Chơi tự do

* HĐCMĐ

- Dạy trẻ đọc thơ: Mèo con

 

 

* TCTT

- Bong bóng xà phòng

 

Chơi tự do

* HĐCMĐ

- Làm quen 1 số con vật có kích thước to- nhỏ

* TCTT

- Cắp cua bỏ giỏ

Chơi tự do

* HĐCMĐ

- Trò chuyện về Con khỉ, con hổ.

  

* TCTT

- Bóng tròn to

 

 

Chơi tự do

 

Hoạt động góc

* Góc phân vai: chơi gia đình.

* Góc xây dựng: Xếp chuồng cho các con vật

* Góc học tập - sách: Xem tranh ảnh về các con vật sống trong rừng

* Góc thiên nhiên: Nhặt lá vàng trên cây

* Góc nghệ thuật: Hát múa những bài hát theo chủ đề.

Vệ sinh- Ăn ngủ

- Rèn thói quen lau mặt rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh…

- Ăn hết suất, không rơi vãi cơm

- Ngủ đủ giấc, Không nói chuyện trong giờ ngủ

Hoạt động chiều

HĐCMĐ

- Tiếng con gì kêu

Chơi tự do

HĐCMĐ

-Chơi: xâu hoa

Chơi tự do

HĐCMĐ

- Chơi: Con gì biến mất

Chơi tự do

HĐCMĐ

- Ôn thơ: Mèo con

Chơi tự do

HĐCMĐ

- Xem phim hoạt hình

Chơi tự do

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi.

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân; ra về.

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC

 

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG (1 tuần)

Thực hiện: Từ ngày 19/12 đến ngày 23/12/2016

 

 

Nội dung

Mục đích

- Yêu cầu

 

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Góc phân vai:

 

 

- Chôi gia ñình.

 

- Thể hiện được vai chơi.

- Cháu biết lắc lư để ru em ngủ,chăm sóc em.

- Cháu biết làm mẹ để nuôi nấng chăm sóc con,dẫn con đi tham quan

- cháu biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng.

 

- Chuẩn bị một số đồ dùng gia đình,búp bê

 

- Góc phân vái hôm nay các con sẽ chơi gì nào?

- Cô cho cháu cugnf tò chuyện về góc chơi

- Hướng dẫn trẻ chơi với búp bê,cách bế em bé,chơi với em,dỗ em

- Dạy cháu cách cầm muỗng đút em ăn và cách tắm cho em.

-Rèn cháu giao tiếp với nhau qua trò chơi.

* nhận xét lớp

 

 

* Góc xây dựng:

 

 - Xếp chuồng cho các  con vật

 

- Cháu biết dung gạch xếp thành những cái chuồng

- rèn cháu có tinh sáng tạo khi lắp ghép tạo nên những cái chuồng theo ý thích của bé.

- cháu chý ý chơi ngoan cùng phối hợp chơi chung vui vẻ với bạn

 

- gạch,hàng rào, các con vật bằng nhựa

 

- Gợi ý, hướng dẫn trẻ cách sắp xếp chuồng, cách bố trí…

- Giao lưu các nhóm chơi

* Nhận xét lớp

 

* Góc học tập - sách:

 - Xem tranh ảnh về các con vật sống trong rừng

 

-  biết cách lật sách và xem tranh cùng cô

- tranh,album. Hình ảnh  các con vật.

 

-Cháu cùng xem tranh và trò chuyện với cô.

- Trẻ gọi tên một số con vật và nói 1 vài đặc điểm của chúng.

* Nhận xét lớp

 

* Góc thiên nhiên:

 

- Nhặt lá vàng trên cây

 

- cháu biết chăm sóc cây xanh,tưới nước ,biết tải lá vàng,tỉa các cành cây khô

 

 

- Một số chậu cây xanh,bình tưới,kéo

 

- hướng dẫn cháu dung nước tưới cho cây xanh,cách ngắt lá vàng.

Giáo dục trẻ chăm sóc cây, bảo vệ cây trồng.

* Nhận xét lớp

 

* Góc nghệ thuật:

 

- Hát múa những bài hát theo chủ đề.

 

- Biết hát vận động theo nhạc nhịp nhàng những bài hát theo chủ đề.

 

- Mão, đàn

 

- Hướng dẫn trẻ vận động và hát múa nhịp nhàng theo nhạc về chủ đề những con vật đáng yêu.

- Trẻ thực hiện, cô bao quát lớp.

* Nhận xét lớp.

 

 

Thứ 2 ngày 19/12/2016

                               LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

                               HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG

  ĐỀ TÀI: TẬP VỚI QUẢ

          BÒ TRONG ĐƯỜNG HẸP( tiết 2)

        BONG BÓNG XÀ PHÒNG

    

 

I/ Mục đích:

- Tiếp tục rèn trẻ tập theo cô các động tác thể dục và tập với vận động: Bò trong đường hẹp.

- Trẻ bò bằng 2 bàn tay và 2 đầu gối theo sự hướng dẫn của cô. Chơi cùng cô trò chơi

Bong bóng xà phòng.”

- Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào giời học

II/ Chuẩn bị:

- Cô:  Sân tập

    Qủa nhựa màu xanh, màu đỏ,

    Máy băng nhạc. Lọ xà bông,

- Trẻ: Qủa nhựa màu xanh, màu đỏ.

III/ Cách tiến hành:

1/ Khởi động: Cô cho trẻ đi theo tốc độ nhanh dần rồi chậm lại, cuối cùng đứng lại thành hàng tập thể dục

2/ Trọng động:

a/ Bài tập phát triển chung: Tập với quả

- Cho trẻ tập bài tập gồm các động tác sau:

* Động tác 1: “Khoe quả”

- TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm quả giấu sau lưng.

           1. Quả đâu ? Giơ 2 tay ra phía trướcĐây rồi”

           2. Về TTCB “Mất rồi”

* Động tác 2: “Nhặt quả”

- TTCB: Đặt quả xuống đất. TTCB như động tác 2

           1.Cúi xuống vờ nhặt quả

           2. Ngẩng lên

* Động tác 3:Hái quả”

- TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay cầm 2 quả, nhảy bật lên 2-3 lần, nói “Hái quả”

       Mổi động tác tập 2 lần 4 nhịp

b/ Vận động cơ bản: Bò trong đường hẹp

- Cô hỏi trẻ tên bài vận động

- Trẻ nhắc lại tên vận động.

- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện mẫu  lần 1.

- Trẻ lên thực hiện mẫu  lần 2, cô kết hợp giải thích:

 Cô nói chuẩn bị thì cháu chống 2 bàn tay và 2 đầu gối xuống dưới vạch, khi có hiệu lệnh bò thì cháu bò trong đường hẹp, bò thẳng lưng ngẩng cao đầu, mắt nhìn về phía trước, bò không chạm vạch về đích . Đứng lên lấy quả bỏ vào rổ.

- Mời 2 trẻ lên tập.

- Cho cả lớp tập, cô chú ý sửa sai .

- Cô mời 2 đội lên thi đua

- Cô hỏi lại tên bài.

c/ Trò chơi vận động: Bong bóng xà phòng

- Cô giới thiệu tên trò chơi, giải thích cách chơi:

* Cô dùng que nhúng vào xà phòng thổi cho bóng bay xa, các cháu nhảy lên chụp bắt bóng nhé.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

3/ Hồi tĩnh: Cho trẻ đứng lên đi nhẹ nhàng và hít thở sâu.

* Nhận xét tuyên dương

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* HĐCMĐ : Trò chuyện về con gấu, con voi .

                                    * TCTT : Chơi: Gà trong vườn rau

                                     * Chơi tự do

1/ Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết chỉ và gọi tên được con gấu, con voi.

- Trẻ nói tên, đặc điểm của con gấu con voi, tham gia chơi trò chơi hứng thú.

- Giáo dục trẻ ngoan, trật tự

2/ Chuẩn bị

- Que chỉ, tranh con gấu, con voi

- Sân vườn trường

3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về con gấu, con voi

- Cô giới thiệu tên bài

- Cho trẻ nhắc lại

- Hỏi trẻ:

+ Đây là con gì?

  - Con gấu có đặc điểm gì ?

  - Gấu thích ăn gì ? Gấu sống ở đâu

+ Con voi đâu ?

  - Voi có đặc điểm gì ?

  - Con voi ăn gì ? Con voi sống ở đâu ?

-> Cô tóm ý giáo dục

     * Trò chơi vận động: Gà trong vườn rau

- Cô nói tên trò chơi, giải thích cách chơi

- Cô cho trẻ chơi cùng cô 3 - 5 lần, cô nhắc nhở trẻ không chen lấn bạn

  * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

 

                             

                          HOẠT ĐỘNG GÓC

                    Góc phân vai: Chôi gia ñình.

 

                  HOẠT ĐỘNG CHIỀU

                          HĐCMĐ:Tiếng con gì kêu

                    Chơi tự do

1/ Yêu cầu:

  - Trẻ biết được tiếng kêu của một số con vật.

  - Trẻ nói được tên, tiếng kêu của con vật.

  - Giáo dục trẻ chơi ngoan.

2/ Chuẩn bị:

- Tranh một số con vật….

3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Trò chơi : Tiếng con gì kêu ?

- Cô giải thích cách chơi.

- Cô cho cháu chơi vài lần.

  * Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi mà bé thích

- Cô giáo dục trẻ chơi ngoan, trật tự

  ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ năng:………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………….

                                                                                             GVCN

 

                                                                                       

                                                                                       ĐỖ THỊ GIỎI

 

 

Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2016

 

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

                                       HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI: TÔ MÀU CON VOI

I/ Yêu cầu:

- Trẻ biết cầm bút tô được màu con voi.

- Trẻ cầm bút màu bằng tay phải và tô màu con voi đẹp, không lem ra ngoài.

- Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.

II/Chuẩn bị:

- Mỗi cháu một hộp bút màu và vở vẽ

- Tranh vẽ mẫu chưa tô màu, tranh vẽ mẫu đã tô màu.

III/Cách tiến hành:

1/ Hoạt động 1:

- Cô cho cả lớp hát và vận động bài : “ Con vỏi con voi”

- Cô đàm thoại với trẻ về con voi.

- Cô giới thiệu bài, cho cháu nhắc tên bài “ Tô màu con voi”.

- Cho cháu về chỗ ngồi.

2/Hoạt động 2:

- Cô đưa tranh mẫu hỏi trẻ:

+ Cô có tranh gì?

+ Con voi có màu gì?

+ Con voi cô tô như thế nào? (Cô tô trùng khít và không lem ra ngoài). 

=> Cô tóm ý, cho cháu đồng thanh.

- Cô đưa tranh 2 lên hỏi trẻ:

+ Tranh nào đẹp? Vì sao?

- Để bức tranh đẹp hơn, các cháu xem cô tô mẫu nhé.

- Cô tô mẫu lần 1và giải thích cách tô: Cô cầm bút bằng tay phải, cô tô trùng khít và không lem ra ngoài

- Cô tô mẫu lần 2, hỏi trẻ cách tô.

+ Cô cầm bút bằng tay nào?

+ Cô tô như thế nào?

Cô tóm ý, giáo dục trẻ không được vẽ bậy trên bàn, trên vở.

3/Hoạt động 3:

- Cho cháu chơi ngón tay nhút nhít

- Cho cháu tô mô phỏng trên không

- Cho cháu thực hiện. Cô sữa sai những cháu chưa thực hiện đúng.

- Cháu tô xong cho cháu mang tranh lên treo.

- Cho cháu nhận xét tác phẩm.

- Cô nhận xét lại

- Cô nhắc lại tên bài.

* Nhận xét tuyên dương.

 

                                   HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

                                     * HĐCMĐ : Làm quen bài hát: Là con mèo

                                     * TCTT : Chơi: con bọ dừa

                                       * Chơi tự do

1/ Mục đích

          - Trẻ biết giai điệu bài hát: Là con mèo.

- Trẻ hát được theo cô từ cuối

 - Trẻ thích tham gia chơi trò chơi

     2/ Chuẩn bị  

          - Nhạc, đồ chơi ngoài trời.

    3/ Cách tiến hành

       * Hoạt động có chủ đích : Làm quen bài hát: Là con mèo

 - Cô hát mẫu lần 1

 - Cả lớp hát cùng cô

 - Cô chia lớp ra làm 2 nhóm hát với cô.

 - Cho cả lớp hát lại

       * Trò chơi học tập: Con bọ dừa

 - Cô nói tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.

 - Cho trẻ chơi 3-4 lần.

       * Chơi tự do.

 

                                   HOẠT ĐỘNG GÓC

                        * Góc xây dựng: Xếp chuồng cho các  con vậT

 

                         HOẠT ĐỘNG CHIỀU

                               HĐCMĐ: Chơi: xâu hoa

                              Chơi tự do

 

1/ Yêu cầu:

  - Trẻ chú ý xem cô xâu hoa.

  - Trẻ xâu được hoa xen kẽ màu với nhau.

  - Giáo dục trẻ chơi ngoan.

2/ Chuẩn bị:

- Dây xâu, hoa

3/ Cách tiến hành:

  * Hoạt động có mục đích: Xâu hoa

  - Cô xâu vòng hoa mẫu cho trẻ xem.

  - Phát dây và hoa rồi cô hướng dẫn cho trẻ xâu

  * Chơi tự do:

  - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi mà bé thích

       - Cô giáo dục trẻ chơi ngoan, trật tự

  ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ năng:………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………….

                                                                                             GVCN

 

                                                                                       

                                                                                       ĐỖ THỊ GIỎI

 

Th 4, ngày 21 tháng 12 năm 2016

 

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

    HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT TẬP NÓI

      ĐỀ TÀI: NHỮNG CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG

 

 

I.Yêu cầu :

- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm đặc trưng của con gấu , con voi .

- Trẻ chỉ và gọi tên con gấu , con voi , trả lời một số câu hỏi của cô .

- Giáo dục trẻ biết yêu quí các con vật , không chọc phá chúng .

II.Chuẩn bị :

-         Cô : mô hình: Vườn bách thú, giáo án power poin

-         Trẻ: lô tô con gấu, con voi.

II.Cách tiến hành :

  1. Hoạt động 1: Ổn định- Giới thiệu

-         Cô và trẻ cùng hát và làm đoàn tàu đến mô hình “ Vườn bách thú”.

-         Cô hỏi : Trong vườn bách thú có những con gì ? Những con này sống ở đâu ?

-         Cho trẻ về ghế ngồi.

-         Cô hỏi trẻ vừa xem những con vật gì?

-         Cô giới thiệu bài : Làm quen con gấu, con voi,Cho trẻ nhắc lại tên bài.

  1. Hoạt động 2:

-         Cô cho trẻ quan sát con gấu trên màn hình , hỏi trẻ:

+ Đây là con gì ? ( Con gấu).

+ Con biết gì về con gấu ? ( trẻ quan sát , trả lời )

+ Các con có biết con gấu thích ăn gì không ?( con gấu thích ăn mật ong )

+ Gấu có dáng đi như thế nào ? ( khệnh khạng )

+ Con gấu sống ở đâu ? ( Sống trong rừng ).

=> Tóm ý: Đây là con gấu, con gấu có đầu, mình, chân, gấu thích ăn mật ong, gấu có dáng đi khệnh khạng, gấu là động vật sống trong rừng.

-         Cho lớp đồng thanh theo cô.

* Chơi: Vận động bài con voi.

-         Các con vừa vận động bài  hát nói về con gì?

-         Cô cho trẻ quan sát con voi trên màn hình , hỏi trẻ :

+ Đây là con gì ? ( Con voi)

+ Con biết gì về con voi ? ( trẻ quan sát , trả lời )

+ Các con có biết con voi thích ăn gì không ?( Voi thích ăn mía )

+ Con voi sống ở đâu ? ( Sống trong rừng ).

=>Tóm ý: Đây là con voi, con voi có đầu, mình, chân, đầu voi có vòi dài, có tai to, voi thích ăn mía, voi sống trong rừng.

- Cho lớp đồng thanh theo cô.

 

* Mời 1 vài trẻ lên kiêm tra kiến thức:

- Cô cho trẻ xem 2 con vật trên màn hình, hỏi:

+ Con gấu đâu? Gấu thích ăn gì?

+ Con voi đâu? Voi thích ăn gì?

=> Cô tổng hợp lại các đặc điểm của  con gấu và con voi.

-         Ngoài con gấu và con voi là những con vật sống trong rừng,còn có con nào sống trong rừng nữa?( Con khỉ, con hổ).

-         Cho cháu đồng thanh 4 con vật.

* Chơi: Con gì biến mất.

-         Cô lần lượt cho 2 con vật biến mất cho cháu quan sát và trả lời.

-         Chơi: Chú gấu đi dạo trong rừng ( Chuyển hoạt động).

IV. Hoạt động 3:

* Luyện tập: Chọn lô tô theo yêu cầu

-         Cô phát mỗi trẻ 1 rổ lô tô các con vật,  khi nghe cô nói tên hay đặc điểm của con vật nào thì trẻ lấy con vật đó đưa lên.

-         Cô tổ chức cho trẻ chơi và quan sát .

* Chơi: Tạo dáng

-         Cho trẻ lắc lư theo nhạc khi có hiệu lệnh trẻ tạo dáng con vật mà trẻ thích.

-         Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi.

* Kết thúc:

-         Cũng cố, giáo dục.

-         Nhận xét tuyên dương .

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

                                               *HĐCCĐ: Dạy trẻ đọc thơ: Mèo con

                                                * TCTT: Bong bóng xà phòng

                                                * Chơi tự do

 

      1/ Mục đích

         - Trẻ biết đọc bài thơ: Mèo con.

 - Trẻ đọc thơ cùng cô, chơi trò chơi vận động hứng thú.

 - Trẻ chơi trật tự, không chen lấn xô đẩy

     2/ Chuẩn bị  

          - Tranh thơ

          - Lọ xà phòng, đồ chơi ngoài trời

     3/ Cách tiến hành

       * Hoạt động có chủ đích : Dạy trẻ đọc thơ: Mèo con

 - Cô đọc thơ mẫu lần 1

 - Cả lớp đọc cùng cô

 - Cô chia lớp ra làm 2 đọc thơ với cô.

 - Cho cả lớp đọc lại

       * Trò chơi học tập: Bong bóng xà phòng

 - Cô nói tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.

 - Cho trẻ chơi 3-4 lần.

       * Chơi tự do.

 

                               HOẠT ĐỘNG GÓC

* Góc học tập - sách: Xem tranh ảnh về các con vật sống trong rừng

 

                        HOẠT ĐỘNG CHIỀU

                           HĐCMĐ:Chơi: Con gì biến mất

                           Chơi tự do

1/ Yêu cầu:

  - Trẻ biết đặc điểm của một số con vật.

  - Trẻ nói được tên con vật biến mất.

  - Giáo dục trẻ chơi ngoan.

2/ Chuẩn bị:

- Tranh một số con vật….

3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Trò chơi : Con gì biến mất ?

- Cô giải thích cách chơi.

- Cô cho cháu chơi vài lần.

  * Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi mà bé thích

- Cô giáo dục trẻ chơi ngoan, trật tự

  ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ năng:………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………….

                                                                                             GVCN

 

                                                                                       

                                                                                       ĐỖ THỊ GIỎI

Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

HOẠT ĐỘNG :  ÂM NHẠC

ĐỀ TÀI :  - LÀ CON MÈO  

                               - CHIM MẸ CHIM CON

I/ Yêu cầu:

  - Trẻ làm quen với giai điệu bài hát “ Là con mèo.

  - Trẻ nhớ tên bài hát và hát được cùng với cô.

  - Giáo dục trẻ chăm ngoan, đi học không khóc nhè, nghe lời cô giáo.

II/Chuẩn bị:

  - Mão mèo

  - Nhạc, đàn

III/ Cách tiến hành:

  * Hoạt động 1:

  - Cho trẻ xem tranh bé chào bố mẹ đi học

  - Cô giới thiệu bài hát “ Là con mèo”.

       - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát

  * Hoạt động 2:  Dạy hát “Là con mèo

  - Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần 1 không đệm đàn

  - Cô hát lần 2 kết hợp đàn

=> Cô tóm nội dung bài hát, giáo dục trẻ học chăm ngoan, không khóc nhè.

  - Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần

  - Cô chia nhóm hát cùng cô

  - Mời cá nhân thích hát

  - Cô hỏi trẻ tên bài hát

  - Cho trẻ hát lần cuối kết hợp đàn.

  * Hoạt động 3: Chơi vận động “ Chim mẹ chim con

  - Cô giới thiệu bài vận động theo nhạc

  - Cô làm mẫu cộng giải thích

  - Cho trẻ chơi cùng cô hai đến ba lần

  - Cô hỏi trẻ tên bài hát

  * Nhận xét giờ học:

 

  HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

                                            * HĐCMĐ : Làm quen 1 số con vật có kích thước to- nhỏ

                                            * TCTT: Cắp cua bỏ giỏ

                                             * Chơi tự do

 

1/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết được kích thước to-nhỏ của các con vật.

- Trẻ chọn được con vật to-nhỏ theo yêu cầu của cô, chơi hứng thú trò chơi vận động cùng cô và các bạn.

- Giáo dục trẻ chơi ngoan, trật tự và tích cực tham gia trò chơi.

2/ Chuẩn bị:

  - Con vật có kích thước to-nhỏ

  - Trống lắc

3/ Cách tiến hành:

  * Hoạt động có mục đích: Làm quen: Một số con vật có kích thước to-nhỏ

- Cô giới thiệu tên bài.

- Cô đưa con gà to và  hỏi trẻ:

+ Đây là con gì? Con gà mẹ.

+ Con gà này như thế nào? ( Con gà mẹ to)

+ Con gà con này như thế nào? ( con gà con nhỏ)

- Cô đưa tiếp con vịt to, nhỏ hỏi trẻ tương tự.

- Cô khái quát lại con gà, con vịt to, nhỏ. Cho trẻ đồng thanh  lại theo cô.

  * Trò chơi tập thể : Cắp cua bỏ giỏ

  - Cô nói tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi

  - Cô cho trẻ chơi cùng cô 3 – 4 lần

  * Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi với đồ chơi

 

                         HOẠT ĐỘNG GÓC

                      * Góc thiên nhiên: Nhặt lá vàng trên cây

 

 

                            HOẠT ĐỘNG CHIỀU

                               HĐCMĐ: Ôn thơ: Mèo con

                              Chơi tự do

1/ Yêu cầu

- Cháu nói được tên trò chơi.

- Trẻ biết chơi cùng cô.

- Giáo dục trẻ chơi ngoan

2/ Chuẩn bị

- Sàn nhà sạch.

3/ Cách tiến hành

* Hoạt động có mục đích:Ôn thơ: Mèo con

- Cô cho trẻ giả tiếng mèo kêu meo meo

- Vào ghế ngồi, cô hỏi trẻ vừa bắt chước tiếng con gì? “Con mèo”

- Cô giới thiệu tên bài thơ. Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ “Mèo con

- Cô đọc diễn cảm bài thơ 1 lần,

- Sau đó cô đọc lại lần 2 kèm tranh minh họa.

- Cô cho trẻ xem tranh con mèo, cô đàm thoại cùng trẻ,

+ Con gì đây? ( Con mèo )

+ Con mèo đi như thế nào? ( nhẹ nhàng)

+ Con mèo thích bắt gì?

- Cô giải thích nội dung bài thơ: Bài thơ nói về con mèo, mèo đi rất nhẹ nhàng, mèo hay rình bắt chuột….

- Cô cất tranh và cho cả lớp đọc theo cô

- Chia nhóm, tốp trẻ đọc theo cô. Cô chú ý sửa sai từ cho trẻ.

- Cho cá nhân trẻ đọc thơ

- Cho cả lớp đọc lại 1 – 2 lần kèm tranh thơ chữ to

- Cô hỏi lại tên bài thơ  “Mèo con”

- Cho trẻ hát « Là con mèo »

* Nhận xét tuyên dương

*Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ thích.

  ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ năng:………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………….

                                                                                             GVCN

 

                                                                                       

                                                                                       ĐỖ THỊ GIỎI

 

 

Thứ 6 ngày 23 tháng 12 năm 2016

 

LĨNH VỰC:PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

                                       HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT

   ĐỀ TÀI:  PHÂN BIỆT CON VẬT TO, NH

 

I/ Mục đích:

- Trẻ biết phân biệt được  kích thước to, nhỏ của các con vật.

- Trẻ chọn  được con gà, vịt to, nhỏ theo yêu cầu của cô.

- Giáo dục trẻ  học ngoan cùng cô

II/ Chuẩn bị:

- Con gà, vịt (to, nhỏ khác nhau),búp bê

III/ Cách tiến hành:

1/ Hoạt động 1:

- Cô cho trẻ đi thăm nhà búp bê có chuồng to nh, đàm thoại cùng trẻ

“ búp bê thích nuôi những con vật gì? Con gà, vịt đó như thế nào?....”

- Cô giới thiệu bài ,trẻ nhắc lại tên bài

2/ Hoạt động 2:

- Cô đưa con gà to và  hỏi trẻ:

+ Đây là con gì? Con gà mẹ.

+ Con gà mẹ này như thế nào? ( Con gà mẹ to)

+ Con gà con này như thế nào? ( con gà con nhỏ)

- Cô đưa tiếp con vịt to, nhỏ hỏi trẻ tương tự.

- Cô khái quát lại con gà, con vịt to, nhỏ. Cho trẻ đồng thanh  lại theo cô.

* Cô kiểm tra kiến thức:

- Gọi 1,2 trẻ lên chọn gà to, gà nhỏ, vịt to, vịt nhỏ.

3/ Hoạt động 3:

+  Chơi: Chọn con vật to nhỏ theo yêu cầu.

- Cô nói tên hoặc đặc điểm, cháu chọn theo yêu cầu.

+ Chơi: Thả các con vật vào đúng chuồng

- Cô nói cách chơi: Cho trẻ chọn mỗi trẻ một con vật đến cho búp bê, trẻ  muốn đến được nhà phải đi qua con đường hẹp, chọn con gà, vịt to th vào chuồng to, con gà, vịt nh th vào chuồng nh.

- Cô chọn mẫu cho trẻ  xem 1 lần, vừa làm vừa giải thích: Chọn con gà to th vào chuồng to ,con gà nhỏ th vảo chuồng nhỏ

- Cô chọn tiếp con vịt cho trẻ xem.

- Cô cho trẻ  chơi và bao quát trẻ.

4/ Hoạt động 4:

- Cô hỏi lại tên bài

- Cho trẻ tô màu xanh – đỏ - vàng trên những con bướm.

* Nhận xét tuyên dương

 

                          HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

                         * HĐCMĐ: Trò chuyện về Con khỉ, con hổ.

                          * TCTT: Bóng tròn to

                           * Chơi tự do

   1/ Mục đích yêu cầu

  - Trẻ biết con khỉ con hổ.

  - Trẻ chỉ và gọi tên con hổ, con khỉ, tham gia chơi trò chơi hứng thú.

  - Giáo dục trẻ ngoan, trật tự

2/ Chuẩn bị

  - Que chỉ, tranh con hổ, con khỉ.

3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về con hổ con khỉ

  - Cô giới thiệu tên bài

  - Cho trẻ nhắc lại

  - Hỏi trẻ: Đây là con gì? Con hổ có đặc điểm gì ?

  - Con Khỉ đâu ? Khỉ có đặc điểm gì ?

  - Khỉ thích ăn gì ? hổ thích ăn gì ?

-> Cô tóm ý giáo dục

     *Trò chơi vận động: Bóng tròn to

      - Cô nói tên trò chơi, giải thích cách chơi

      - Cô cho trẻ chơi cùng cô 3- 5 lần, cô nhắc nhở trẻ không chen lấn bạn

  * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

 

                   HOẠT ĐỘNG GÓC

* Góc nghệ thuật:  Hát múa những bài hát theo chủ đề.

 

                        HOẠT ĐỘNG CHIỀU

                        HĐCMĐ: Xem phim hoạt hình

                         Chơi tự do

 

1/ Yêu cầu:

  - Trẻ biết ngổi ngoan, trật tự khi xem phim

  - Giáo dục trẻ không chạy nhảy khi xem phim

2/ Chuẩn bị:

  -Ti vi

  - Băng đĩa

3/ Cách tiến hành:

  * Hoạt động có mục đích: Xem phim hoạt hình

  - Cô xếp ghế cho trẻ ngổi

  - Cô nói với trẻ tên phim

  - Cô cho trẻ xem

  * Chơi tự do:

  - Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi mà trẻ thích

  ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ năng:………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………….

                                                                                             GVCN

 

                                                                                       

                                                                                       ĐỖ THỊ GIỎI

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH VUI CHƠI

CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG

 

TRÒ CHƠI: GÀ TRONG VƯỜN RAU

1. Mục đích:

- Trẻ tập vận động theo hiệu lệnh

2. Chuẩn bị:

- Giữa sân chơi cô giới hạn một khoảng rộng làm vườn, dùng dây chăng cách mặt đất 35-40cm để làm rào. Phía bên kia là chuồng gà

3. Cách chơi:

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cách chơi:

* Người coi vườn lúc đầu do cô giáo đóng, sau cho trẻ đóng. Còn các trẻ khác làm “gà’

Theo lệnh: Gà đi kiếm ăn đi! Gà chui qua rào vào vườn: Chạy, nhảy, kiếm ăn, cục tác, gáy … “Người coi vườn” thấy, ra đuổi gà đi (vỗ 2 tay vào nhau: Út, út…_.) Gà chạy, chui qua rào về chuồng trốn. “Người coi vườn” đi dạo 1 vòng, rồi lại về chỗ cũ

- Trò chơi được lặp lại

 

TRÒ CHƠI DÂN GIAN : CON BỌ DỪA

1.Mục đích: Rèn luyện vận động bò

2.Cách chơi: Lời cô đọc khi chơi

Bọ dừa mẹ đi trước

Bọ dừa con theo sau

Gió thổi ngã chõng quèo

Nó kêu: “Ối! Ối! Ối!”

Cô làm “bọ dừa mẹ” bò đi trước. Trẻ làm “bọ dừa con” bò theo. “Bọ dừa mẹ” và “bọ dừa con” ngã ra sàn nhà, nằm ngang hai chân đạp đạp vào không khí và kêu “ối! ối! ối !”.

 

TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : BONG BÓNG XÀ PHÒNG

1.Mục đích: - Kích thích sự hứng thú của trẻ

                        Trẻ tập thở ra từ từ

2. Chuẩn bị : Một lọ nước xà phòng, cọng rơm hay cọng rau muống

Cách chơi : Cô nhúng cọng rơm (hoặc các ống cuốn bằng giấy, rau muống, ống nhựa) bỏ vào nước xà phòng, thổi bong bóng. Tốt nhất là thổi từ trên cao. Khi bong bóng rời khỏi ống bay theo gió thì trẻ đuổi theo bắt lấy bong bóng xà phòng.

 

vỗ hai tay vào nhau: Ut! Ut!...) gà chạy chui qua rào về chuồng trốn. “Người coi vườn” đi dạo một vòng, rồi lại về chỗ cũ. Trò chơi lại tiếp tục.

 

CẮP CUA BỎ GIỎ

1.Mục đích: Luyện tập sự khéo léo của các ngón tay

2. Chuẩn bị: 1 số vật nhỏ hạt hồng xiêm, viên sỏi con, giấy vò thành viên

3. Hướng dẫn: Cô giáo dạy trẻ nắm hai tay vào nhau, sao cho hai ngón tay trỏ duỗi thẳng và kẹp được vật nhỏ để vào một chỗ. Để trẻ hứng thú chơi cô và trẻ nói: “cắp cua bỏ giỏ”

 

 

BÓNG TRÒN TO

1.Mục đích : Luyện khả năng phản ứng nhanh với hiệu lệnh

2. Hướng dẫn :

Cô và trẻ nắm tay, đứng sát vào nhau thành vòng tròn (mô phỏng quả bóng). Khi có hiệu lệnh “ Bóng tròn to, tròn tròn to”, trẻ nắm tay nhau  dang rộng vòng tròn ra, khi đến câu « Bóng xì hơi, xì xì xì hơi » dịch vào giữa vòng tròn và cùng phát âm “xì, xì, xì” - mô phòng bóng bị xi hơi. Sau đó tiếp tục cầm tay nhau và đứng rộng ra để vòng tròn to lên, vừa di chuyển vừa hát :

Bóng tròn to, tròn tròn tròn to
Bóng xì hơi, xì xì xì hơi
Nào bạn ơi, lại đây chơi,

Xem bóng ai to tròn nào
Xem bóng ai to tròn nào !

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

               KẾ HOẠCH

CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC

 

CHỦ ĐỀ:NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU

 

NHÁNH 3:NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

                    Thời gian thực hiện 26/12 đến 30/12/2016

 

 

LỚP:                  24-36 tháng

GIÁO VIÊN:     ĐỖ THI GIỎI

NĂM HỌC:        2016- 2017

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

Thực hiện: Từ ngày 26/12/2016 đến ngày 30/12/2016

       Thứ

 

 

Thời điểm

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Đón trẻ, chơi

- Đón trẻ vào lớp cô tạo cho trẻ tâm lí thoải mái.

- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân.

- Chơi các góc.

* Trò chuyện chủ đề:

- Trò chuyện chủ đề : Một số con vật sống dưới nước

    + Bé có biết con vật nào sống dưới nước? Các con vật đó như thế nào ?...

    + Biết một số đặc điểm đặc trưng và lợi ích của chúng

- Điểm danh.

Thể dục sáng

* Khởi động : Cho cháu xếp hàng, vỗ tay đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, dàn hàng tập thể dục buổi sáng

* Trọng động : Tập với gậy – Cây cao cây thấp

    + Động tác 1: Đứng tự nhiên hai tay cầm gậy thả xuôi

    + Động tác 2: Ngồi trên sàn hai chân duỗi thẳng, 2 tay cầm đầu gậy đặt trên đùi

    + Động tác 3: Cúi người chạm gậy xuống sàn

* Thể dục: Khỏe

* Hồi tỉnh : Đi hít thở nhẹ nhàng

* Kết thúc: Nhận xét

Hoạt động học

*Nhận biết tập nói :

- Làm quen các con vật sống dưới nước

*Phát triển vận động

- Tập với gậy

- Đi đều bước

- Phi ngựa

 

* Tạo hình:

-Dán những con vật sống dưới nước

 

*Nhận biết phân biệt

- Các con vật ở phía nào so với cháu

* Truyện:

- Thỏ ngoan

 

Hoạt động chơi ngoài trời

* HĐCMĐ

- Làm quen bài hát “Chú ếch con”

 

* TCVĐ

- Chơi: Con rùa

 

* Chơi tự do

* HĐCMĐ

- Ôn bài thơ “Mèo con”

 

 

* TCVĐ

- Chơi: Cắp cua bỏ giỏ

 

* Chơi tự do

* HĐCMĐ

- Vận động bài “Chim mẹ, chim con”

* TCVĐ

- Chơi: Bắt bướm

 

*Chơi tự do

*HĐCMĐ

- Dạo chơi trong sân trường

 

* TCVĐ

- Chơi: Trốn tìm

 

*Chơi tự do

*HĐCMĐ

- Trò chuyện về con cá, con tôm

 

* TCVĐ

- Chơi: Bong bóng xà phòng

*Chơi tự do

Hoạt động góc

*Góc phân vai: Chơi gia đình

*Góc xây dựng: Xếp chuồng con vật

* Góc học tập, sách: Xem tranh, ảnh về những con vật sống dưới nước .

* Góc nghệ thuật- âm nhạc: Hát múa những bài hát theo chủ điểm “Những con vật đáng yêu”

Vệ sinh- Ăn ngủ

- Rèn thói quen lau mặt rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh…

- Ăn hết suất, không rơi vãi cơm

- Ngủ đủ giấc, Không nói chuyện trong giờ ngủ

Hoạt động chiều

* HĐCMĐ

- Chơi: Lộn cầu vồng

 

 

 

*Chơi tự do

* HĐCMĐ

- Chơi: tiếng con gì kêu

 

 

 

*Chơi tự do

* HĐCMĐ

- Chơi: Con bọ dừa

 

 

 

*Chơi tự do

* HĐCMĐ

- Âm nhạc:

+ Rửa mặt như mèo

+Chim mẹ, chim con (ôn

*Chơi tự do

*HĐCMĐ

- Chơi: Chi chi chành chành

 

 

*Chơi tự do

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi.

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân; ra về.

 

 

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

                 Thực hiện: Từ ngày 26/12/2016 đến 30/12/2016

 

Nội dung

Mục đích-

Yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Góc phân vai:  Chơi gia đình

 

- Cháu biết lắc lư để ru em ngủ, chăm sóc em

- Cháu chơi trật tự

- Bộ đồ dùng gia đình, búp bê

 

* Trò chuyện với trẻ về các góc chơi, đề tài chơi

- Gợi ý trẻ chọn nhóm chơi, góc chơi, thoả thuận vai chơi

- Cô cùng chơi với cháu, gợi ý công việc của từng vai chơi .

 

Góc xây dựng: Xây chuồng con vật

 

 

- Biết cách xây dựng, lắp ghép tạo nên chuồng con vật theo ý thích của trẻ

- Biết tham gia chơi cùng bạn.

-Gạch, hàng rào, các con vật bằng nhựa

 

- Gợi ý, hướng dẫn trẻ cách xếp hàng rào, gạch, cách bố trí…)

- Giao lưu các nhóm chơi

* Nhận xét giờ chơi.

Góc nghệ thuật:

Hát múa những bài hát trong chủ điểm.

 

 

 

- Biết hát, vận động theo nhạc nhịp nhàng những bài hát theo chủ điểm những con vật sống dưới nước

- Cháu chơi trật tự

- Mão, đàn

 

- Hướng dẫn trẻ vận động và hát múa nhịp nhàng theo nhạc về chủ điểm “Những con vật sống dưới nước”

* Nhận xét lớp

Góc học tập, sách:

- Xem tranh, ảnh về những con vật sống dưới nước

- Biết cách xem sách, lật sách, cất sách

- Cháu chơi trật tự

 

- Sách, truyện, tranh ảnh về những con vật đáng yêu

- Hướng dẫn trẻ cách chơi

- Cô hướng dẫn trẻ cách lật mở sách

- Giáo dục cháu biết chơi chung với bạn, biết giao lưu và liên kết các góc chơi

- Nhận xét chơi

* Góc thiên nhiên:

 

- Nhặt lá vàng trên cây

 

- Chaùu bieát chaêm soùc caây xanh, töôùi nöôùc, bieát tæa laù vaøng, tæa caùc caønh caây khoâ.

 

 

- Moät soá chaäu caây xanh, bình töôùi, keùo.

 

- hướng dẫn cháu dùng nước tưới cho cây xanh,tỉa,cắt các lá vàng

Giáo dục trẻ chăm sóc cây, bảo vệ cây trồng.

* Nhận xét lớp

 

 

 

 

MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRẺ (TRẺ 24-36 Th)

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 : MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

(Từ ngày 26/12/2016 đến ngày 30/12/2016)

 

CHUẨN BỊ:

* Tranh ảnh, đồ chơi, các băng đĩa ….về chủ đề “ Những con vật sống dưới nước

* Hoạt động NBTN:

-  Tranh các con vật: Con cá, con cua…

-  Tranh lôtô một số con vật

* Hoạt động NBPB:

Đồ chơi con vật

* Hoạt động PTVĐ :

Gậy thể dục, roi phi ngựa

* Hoạt động truyện

-  Tranh con thỏ, mô hình

* Hoạt động GDAN:

-  Đàn ,máy hát,

Mão chim

* Hoạt động Tạo hình:

Hình ảnh các con vật sống dưới nước

Vở tạo hình, hồ dán, giá treo tác phẩm của cháu

* Hoạt động đón trẻ:

-  Một số đồ chơi các góc theo chủ đề “Những con vật sống dưới nước”, dụng cụ tập thể dục sáng: gậy

* Hoạt động ngoài trời:

-  Đồ chơi ngoài trời : Xích đu, cầu tuột, bập bênh….

-  Đồ dùng xếp hình, hạt để xâu vòng

-  Trò chơi: “Bong bóng xà phòng”; Cắp cua bỏ giỏ”; “Con rùa”; “Trốn tìm”; “Bắt bướm”

* Hoạt động góc:

-  Góc xây dựng : Gỗ xếp hàng rào, các con vật bằng nhựa

-  Góc phân vai : Búp bê,  đồ dùng gia đình

-  Góc học tập : Tranh ảnh chủ điểm những con vật sống dưới nước

-  Góc nghệ thuật: Các bài hát theo chủ điểm “những con vật sống dưới nước ”, đàn, máy hát, thanh gõ…..

* Hoạt động chiều: Một số đồ chơi theo các góc

- Trò chơi: “Tiếng con gì kêu”; “Chi chi chành chành”; “Lộn cầu vồng”; “Con bọ dừa”, Âm nhạc: “ Rửa mặt như mèo, chim mẹ chim con”

 

 

 

 

Thứ hai, ngày 26  tháng 12 năm 2016

 

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

HOẠT ĐỘNG   : NHẬN BIẾT TẬP NÓI

ĐỀ TÀI  : CON VẬT NÀO SỐNG DƯỚI NƯỚC     ( GDDD)

 

I. Mục đích:

- Cháu nhận biết tên gọi và một số đặc điểm đặc trưng của con Cá ,con Tôm .

- Cháu chỉ và gọi tên con Cá , con Tôm , trả lời được một số câu hỏi của cô

- Giáo dục cháu ăn hết suất và ăn nhiều thịt cá, tôm… .

II/ Chuẩn bị:

* Cô: Tranh vẽ con cá , con tôm và một số con vật khác sống dưới nước. Hồ cá

* Cháu:  Tranh lôtô

III/ Cách tiến hành:

1/ Hoạt động 1:

- Cô mở máy trẻ cùng hát bài hát “Cá vàng bơi”

- Sau đó cô hỏi trẻ vừa hát bài gì?

- Có con gì?( con cá ).

- Cô dẫn trẻ  đến xem hồ cá. Cô và trẻ cùng đàm thoại:

+ Con gì trong hồ vậy?

+ Con Cá sống ở đâu?

+ Ngoài con Cá sống dưới nước ra còn có con gì sống ở dưới nước nữa kể cho các bạn cùng nghe.

- Cô giới thiệu bài, cho cháu nhắc lại

2/ Hoạt động 2:

- Cô gắn tranh con Cá lên hỏi trẻ con gì?( Con cá )

            + Con cá có những bộ phận nào?( đầu, mình, đuôi…)

            + Con cá sống ở đâu? (sống dưới nước)

            + Cá thở bằng gì? (bằng mang)

            + Cá ăn gì? (ăn rong, thức ăn)

- Cô tóm ý lại các đặc điểm của con Cá

- Cho cả lớp đồng thanh: con Cá

* Tương tự cô gắn tranh con Tôm lên và đặc câu hỏi

                    + Con gì đây? (con tôm)

                    + Con Tôm có những gì?( Có đầu, mình, đuôi,có nhiều chân, có râu dài)

                    + Con Tôm sống ở đâu? ( sống dưới nước)

- Cô tóm ý các đặc điểm của con tôm: con tôm có đầu, mình, đuôi, tôm có nhiều chân, có râu dài, tôm sống dưới nước.

- Cho lớp đồng thanh: Con Tôm

* Cô gắn 2 tranh con vật lên cho trẻ xem, cho trẻ so sánh.

* Luyện tập: Cho trẻ trả lời các câu hỏi của cô

* Cô tổng hợp lại các đặc điểm của con Cá và con Tôm cho trẻ nhớ.

- Ngoài con Cá và con Tôm còn có con vật nào sống dưới nước nữa? (Cua, Ốc)

- Giáo dục cháu: Cá, tôm, cua, ốc…ăn rất ngon và bổ, các con phải ăn nhiều để cơ thể được khỏe mạnh, mau lớn.

- Cho cháu chơi “Con gì biến mất”

- Cháu chọn tranh lôtô theo yêu cần của cô và đọc to.

- Cho cháu chơi vài lần.

3/ Hoạt động 3:

- Cô hỏi lại tên các con vật vừa học

- Cô tổ chức cho cháu chơi “Tạo dáng Cá bơi, Tôm nhảy”

- Nói luật chơi, cách chơi

- Tổ chức cho các cháu chơi

* Nhận xét tuyên dương

 

                             HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

                             * HĐCMĐ: Làm quen bài hát “Chú ếch con”

                             * TCVĐ: Chơi: Con rùa

                              * Chơi tự do

1/ Mục đích

          - Trẻ biết giai điệu bài hát: Chú ếch con

- Trẻ hát được theo cô từ cuối

 - Trẻ thích tham gia chơi trò chơi

     2/ Chuẩn bị  

          - Nhạc, đồ chơi ngoài trời.

    3/ Cách tiến hành

       * Hoạt động có chủ đích : Làm quen bài hát: chú ếch con

 - Cô hát mẫu lần 1

 - Cả lớp hát cùng cô

 - Cô chia lớp ra làm 2 nhóm hát với cô.

 - Cho cả lớp hát lại

       * Trò chơi học tập: Con rùa

 - Cô nói tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.

 - Cho trẻ chơi 3-4 lần.

       * Chơi tự do.

 

                         HOẠT ĐỘNG GÓC

               Góc phân vai:  Chơi gia đình

 

                     HOẠT ĐỘNG CHIỀU

                     * HĐCMĐ: Chơi: Lộn cầu vồng

                      *Chơi tự do

1/ Yêu cầu

  - Trẻ biết cách chơi cùng cô.

  - Trẻ chơi trò chơi được cùng cô và bạn

  - Giáo dục trẻ không chạy nhảy, ngồi ngoan.

      2/ Chuẩn bị

  - Sân chơi, đồ chơi

     3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Lộn cầu vồng

  - Cô nói tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi

  - Cô cho trẻ chơi cùng cô 3,4 lần

  * Chơi tự do:

  - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi mà bé thích

       - Cô giáo dục trẻ chơi ngoan, trật tự

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ ng:………………………………………………………………………

                                                                                             GVCN

 

 

                                                                                      ĐỖ THỊ GIỎI

 

Th ba, ngày 27 tháng 12 năm 2016

 

LĨNH VỰC : PHÁT TRIỀN THỂ CHẤT

HOẠT ĐỘNG : PHÁT TRIỂN VÂN ĐỘNG

ĐỀ TÀI: -   TẬP VỚI GẬY

                           -   ĐI ĐỀU BƯỚC     

                            -   PHI NGỰA        

I/ Mục đích:

- Cháu biết cầm gậy tập theo cô các động tác thể dục và tập với vận động “ Đi đều bước”

- Cháu nhấc cao chân, đi thẳng người, thẳng đầu, phối hợp chân tay nhịp nhàng đi đều bước . Chơi cùng cô trò chơi “ Phi ngựa.”

- Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào giời học

II/ Chuẩn bị:

* Cô:  Sân tập

           Gậy thể dục

           Máy băng nhạc

* Cháu: gậy , roi phi ngựa.

III/ Cách tiến hành

1/ Khởi động: Cô cho cháu cầm gậy bằng tay phải đặt lên vai , vừa đi vừa hát 1- 2…đi theo tốc độ nhanh dần rồi chậm lại, cuối cùng đứng lại thành hàng tập thể dục

2/ Trọng động:

a/ Bài tập phát triển chung:  Tập với gậy

- Cho trẻ tập bài tập gồm các động tác sau:

* Động tác 1:

- TTCB: Đứng tự nhiên , 2 tay cầm 2 đầu gậy thả xuôi.

           1.Cầm gậy giơ cao, mắt nhìn theo gậy, kiểng cao chân.

           2.Về TTCB 

* Động tác 2:

- TTCB: Ngồi trên sàn, 2 chân duỗi thẳng

           1. 2 tay cầm gậy đặt lên đầu, cúi đầu đẩy gậy tới bàn chân

           2. Về TTCB

* Động tác 3:

- TTCB: như đt 1

           1. Cúi người chạm gậy xuống sàn

           2. Về TTCB

* Động tác 4:

     - Tay phải vác gậy trên vai, tay trái vung mạnh, chân bước cao như chú bộ đội. Cho cháu đi vòng quanh sân tập.

b/ Vận động cơ bản:   Đi đều bước

- Cô giới thiệu tên bài vận động, trẻ nhắc lại tên vận động.

- Cô làm mẩu 1 lần, vừa làm cô vừa phân tích động tác: Khi đi cô đi đều bước, bước cao chân, tay vung đều và mạnh, vừa đi vừa nói 1-2 như chú bộ đội.

- Mời cá nhân trẻ lên tập.

- Tập từng tốp 3-4 trẻ, cô chú ý sửa sai .

- Cô mời từng nhóm lên tập

- Cho 2 đội lên thi đua đi hành quân như chú bộ đội

- Cô hỏi lại tên bài.

- Mời 1 trẻ thực hiện lại 1 lần, kèm giải thích động tác.

c/ Trò chơi vận động: Phi ngựa

- Cô giới thiệu tên trò chơi, giải thich cách chơi

- Cô phát cho mổi cháu 1 cây gậy, Cô tổ chức cho cháu chơi 2-3 lần

3/ Hồi tĩnh: Cho trẻ đứng lên đi nhẹ nhàng và hít thở sâu.

  • Nhận xét tuyên dương

 

                           HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

                           * HĐCMĐ: Ôn bài thơ “Mèo con”

                           * TCVĐ: Chơi: Cắp cua bỏ giỏ

                           * Chơi tự do

1/ Yêu cầu

- Cháu nói được tên trò chơi.

- Trẻ biết chơi cùng cô.

- Giáo dục trẻ chơi ngoan

2/ Chuẩn bị

- Sàn nhà sạch.

3/ Cách tiến hành

* Hoạt động có mục đích:Ôn thơ: Mèo con

- Cô cho trẻ giả tiếng mèo kêu meo meo

- Vào ghế ngồi, cô hỏi trẻ vừa bắt chước tiếng con gì? “Con mèo”

- Cô giới thiệu tên bài thơ. Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ “Mèo con

- Cô đọc diễn cảm bài thơ 1 lần,

- Sau đó cô đọc lại lần 2 kèm tranh minh họa.

- Cô cho trẻ xem tranh con mèo, cô đàm thoại cùng trẻ,

+ Con gì đây? ( Con mèo )

+ Con mèo đi như thế nào? ( nhẹ nhàng)

+ Con mèo thích bắt gì?

- Cô giải thích nội dung bài thơ: Bài thơ nói về con mèo, mèo đi rất nhẹ nhàng, mèo hay rình bắt chuột….

- Cô cất tranh và cho cả lớp đọc theo cô

- Chia nhóm, tốp trẻ đọc theo cô. Cô chú ý sửa sai từ cho trẻ.

- Cho cá nhân trẻ đọc thơ

- Cho cả lớp đọc lại 1 – 2 lần kèm tranh thơ chữ to

- Cô hỏi lại tên bài thơ  “Mèo con”

- Cho trẻ hát « Là con mèo »

* Nhận xét tuyên dương

*TCVĐ: cắp cua bỏ giỏ

- cô phổ biến cách chơi

- cho trẻ chơi 2-3 lần

* chơi tự do.

 

                             HOẠT ĐỘNG GÓC

                  Góc xây dựng: Xây chuồng con vật

 

                  HOẠT ĐỘNG CHIỀU

                          HĐCMĐ:Tiếng con gì kêu

                    Chơi tự do

1/ Yêu cầu:

  - Trẻ biết được tiếng kêu của một số con vật.

  - Trẻ nói được tên, tiếng kêu của con vật.

  - Giáo dục trẻ chơi ngoan.

2/ Chuẩn bị:

- Tranh một số con vật….

3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Trò chơi : Tiếng con gì kêu ?

- Cô giải thích cách chơi.

- Cô cho cháu chơi vài lần.

  * Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi mà bé thích

- Cô giáo dục trẻ chơi ngoan, trật tự

  ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ năng:………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………….

                                                                                             GVCN

 

                                                                                       

                                                                                       ĐỖ THỊ GIỎI

Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2016

 

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

HOẠT ĐỘNG :  TẠO HÌNH

                           ĐỀ TÀI :  DÁN CÁC CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

                                                                                                 

  I/ Mục đích

- Trẻ biết cầm hình con cá, con cua phết hồ mặt sau để dán vào vở

- Trẻ dán được hình ảnh các con vật sống dưới nước

- Giáo dục trẻ học ngoan, không phết hồ lung tung vào vở

  II/ Chuẩn bị

- Hình các con vật: con cá, con cua, con tôm, con ốc…

- Mẫu của cô

  III/ Tiến hành

  1. Hoạt động 1:

- Hát bài “Cá vàng bơi”

- Cô hỏi cháu vừa hát bài gì?

- Cô tóm ý bài hát kết hợp giới thiệu bài

- Cháu nhắc lại tên bài

  2. Hoạt động 2:

- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu. Cô hỏi trẻ tranh của cô dán có những con gì?

- Cô dán mẫu cho trẻ xem và kết hợp giải thích cách dán

- Cho trẻ chơi trò chơi”Trời tối, trời sáng”

  3. Hoạt động 3: Cháu thực hiện

- Cô cho trẻ chơi “Ngón tay nhúc nhích”

- Cô phát vở cho trẻ dán các con vật

- Cô kiểm tra trẻ ngồi thẳng lưng

- Cho trẻ thực hiện

- Trẻ nào chưa biết cách dán, cô tập cho trẻ cách dán

  4. Hoạt động 4: Nhận xét tác phẩm

- Cô cho trẻ mang tác phẩm lên treo bảng

- Gọi trẻ nhận xét tác phẩm trẻ thích

- Cô nhận xét lại

- Cô hỏi lại tên bài

- Giáo dục trẻ

* Nhận xét tuyên dương

 

                    HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

                    * HĐCMĐ: Vận động bài “Chim mẹ, chim con”

                     * TCVĐ: Chơi: Bắt bướm

                      *Chơi tự do

1/ Mục đích

          - Cho trẻ vận động bài hát : Chim mẹ, chim con.

 - Trẻ biết chơi cùng cô trò chơi vận động: Lộn cầu vòng

 - Trẻ thích tham gia chơi trò chơi

     2/ Chuẩn bị  

          - Đổ chơi nhựa: Các con vật ….

          - Một số lục lạc.

     3/ Cách tiến hành

       * Hoạt động có chủ đích : Vận động bài: Chim mẹ, chim con.

 Cô vận động mẫu lần 1

 Cả lớp cùng cô vận động bài Chim mẹ, chim con.

 Cô chia lớp ra làm 2 nhóm cùng vận động với cô.

 Cho cả lớp vận động lại.

       * Trò chơi Bắtt bướm.

 Cô nói tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.

 Cho cháu chơi 3-4 lần.

         *Chơi tự do.

 

 

                               HOẠT ĐỘNG GÓC

            Góc nghệ thuật: Hát múa những bài hát trong chủ điểm.

 

                 HOẠT ĐỘNG CHIỀU

           * HĐCMĐ: Chơi: Con bọ dừa

             *Chơi tự do

1/ Yêu cầu

  - Trẻ biết cách chơi cùng cô.

  - Trẻ chơi trò chơi được cùng cô và bạn

  - Giáo dục trẻ không chạy nhảy, ngồi ngoan.

      2/ Chuẩn bị

  - Sân chơi, đồ chơi

     3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Con bọ dừa

  - Cô nói tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi

  - Cô cho trẻ chơi cùng cô 3,4 lần

  * Chơi tự do:

  - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi mà bé thích

       - Cô giáo dục trẻ chơi ngoan, trật tự

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ ng:………………………………………………………………………

                                                                                             GVCN

 

 

                                                                                      ĐỖ THỊ GIỎI

 

Thứ năm, ngày 29 tháng 12 năm 2016

 

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT

ĐỀ TÀI: CÁC CON VẬT Ở PHÍA NÀO SO VỚI CHÁU

I/ Mục đích:  

- Trẻ biết phân biệt được vị trí trong không gian “phía trước, phía sau.

- Trẻ đặt con vật và gọi đúng con vật phía trước phía sau.

- Giáo dục trẻ hứng thú trong giờ học, không nghịch phá đồ chơi

II/ Chuẩn bị:

- Đồ chơi các con vật, bài hát

III/ Cách tiến hành:

* Hoạt động 1:

- Cho một cháu kéo con Nai chạy vào lớp, trên tay bế bạn Chó con. Chào các bạn, bạn Chó con đang ở phía nào của bạn vậy? Còn bạn Nai đang ở đâu?

- Muốn biết phía của hai bạn. Cô nói tên bài, cùng hát bài “vào rừng xanh” đi vào ngồi xung quanh cô.

* Hoạt động 2:

- (Dẫn dắt) Em bé, Bạn gấu, mèo con chơi rất thân với nhau. Một hôm, cả 3 bạn cùng rủ nhau đi chơi, mãi mê ca hát các bạn đã bị lạc nhau.

- Cậu bé gọi to: “Mèo con ơi” Mèo con liền chạy đến nói có chuyện gì vậy?

Hỏi: Mèo con đang ở phía nào so với cậu bé? (phía trước)

- Lớp đồng thanh: Phía trước

- Mời cháu lên cô kiểm tra lại: con chó ở phía nào so với cháu?

- Cô kể tiếp: Mèo con có thấy bạn Gấu đang ở đâu không? Bỗng nghe tiếng kêu của bạn Gấu. Thế lớp có biết bạn Gấu đang ở đâu không? (phía sau)

- Cho lớp đồng thanh: Phía sau

- Cô khắc sâu lại phía trước, phía sau và cho trẻ nói theo cô

- Mời cháu lên kiểm tra lại: con Mèo ở phía nào so với cháu?

* Chơi luyện tập: Cô phát các con vật cho trẻ chơi cùng cô phía trước, phía sau

- Khi trẻ chơi cô có thể hỏi trẻ con vật ở phía nào so với các cháu. Để thấy các con vật ở phía sau của cháu thì cháu phải quay lưng lại.

- Cô động viên trẻ chơi và sửa sai cho trẻ kịp thời

* Hoạt động 3:

- (Các bạn đã tìm gặp nhau mừng vui cùng nhau ca hát) Cô cho trẻ chơi vận động theo bài hát “chú voi con ở bản đôn”

* Nhận xét lớp

 

                                        HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

                                         *HĐCMĐ: Dạo chơi trong sân trường

                                          * TCVĐ:  Chơi: Trốn tìm

                                           *Chơi tự do

 

      1/ Mục đích

         - Cho trẻ biết được những đặc điểm của một số đồ chơi trong sân trường.

         - Trẻ quan sát và nói được tên các đồ chơi ngoài trời

         - Giáo dục trẻ chơi ngoan

      2/ Chuẩn bị

         - Sân sạch,một số đồ chơi của trường : cầu trượt ,nhà banh…

         - Đồ chơi ngoài trời

      3/ Cách tiến hành

       * Hoạt động có mục đích : Dạo chơi trong sân trường

         - Cô dẩn trẻ đi dạo khắp sân trường

         - Cô dắt trẻ tới từng đồ chơi của trường, cô giới thiệu tên từng đồ chơi,

         - Cho trẻ lặp lại tên từng đồ chơi. Cô đọc thơ, câu đố về đồ chơi có trong sân trường, khuyến khích trẻ trả lời.

         - Cho trẻ chơi với các loại đồ chơi

       * Hoạt động vận động: Trốn tìm

  - Cô nói tên trò chơi và giải thích cách chơi.

 - cô cho trẻ chơi cùng cô 3 đến 5 lần, cô nhắc nhở trẻ chạy không chen lấn.

       * Chơi theo ý thích : chơi với đồ chơi.

 

                          HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc học tập, sách:Xem tranh, ảnh về những con vật sống dưới nước

 

                  HOẠT ĐỘNG CHIỀU

                     * HĐCMĐ:Âm nhạc:

                        + Rửa mặt như mèo

                         +Chim mẹ, chim con (ôn)

                     * Chơi tự do

   I/ Mục đích:

- Trẻ nghe giai điệu bài nghe hát “Rửa mặt như mèo”. Nhớ được tên bài hát

- Trẻ nói tên bài hát “ Rửa mặt như mèo”, minh họa động tác theo cô. Vận động cùng cô bài hát “Chim mẹ chim con

- Giáo dục trẻ tham gia tích cực vào giờ học

  II/Chuẩn bị:

- Mão con chim, máy, băng nhạc, đàn

  III/ Cách tiến hành:

  1/ Hoạt động 1: Nghe hát: Rửa mặt như mèo

- Cô cho trẻ giả làm mèo đi nhẹ nhàng, đố trẻ đó là con gì? (Con mèo)

- Cô và cháu cùng đàm thoại. kết hợp giới thiệu tên bài hát

- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần thật diễn cảm.

- Cô hát tiếp vừa hát vừa làm động tác minh hoạ

- Mở nhạc cho trẻ nghe 2-3 lần, khuyến khích trẻ minh hoạ cùng cô. 

  3/ Hoạt động 3:  Vận động theo nhạc “Chim mẹ chim con”

- Cô giới thiệu tên bài vận động, giải thích động tác

- Cho trẻ đội mão chim vừa đi vừa vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát .

- Trẻ vận động cùng cô vài lần

* Nhận xét tuyên dương

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ ng:………………………………………………………………………

                                                                                             GVCN

 

 

                                                                                      ĐỖ THỊ GIỎI

 

                                               Thứ sáu, ngày 30  tháng 12 năm 2016

 

                                LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

                                 HOẠT ĐỘNG : KỂ CHUYỆN

                                 ĐỀ TÀI:   THỎ NGOAN      

 

I/ Mục đích

- Trẻ làm quen câu chuyện mới, biết được tên truyện, tên các nhân vật trong câu chuyện.

- Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện và trả lời một số câu hỏi của cô

- Giáo dục trẻ biết thương yêu giúp đỡ nhau.

II/ Chuẩn bị

- Mô hình kể chuyện

- Các nhân vật rời

- Nhạc

III/ Tiến hành

1. Hoạt động 1: Trò chơi “ Trời nắng, trời mưa”

- Các cháu biết không có một bác gấu đi giữa rừng thì bị mắc mưa, bác gấu đi tìm nơi để trú mưa, muốn biết ai có lòng tốt giúp bác gấu như thế nào các cháu cùng cô nghe câu chuyện “ Thỏ ngoan” nhé!  

- Cô giới thiệu bài.

- Cho trẻ nhắc lại tên bài.

2. Hoạt động 2: “ Kể chuyện bé nghe”

- Cô kể diễn cảm kết hợp rối tay.

- Cô tóm tắt nội dung câu chuyện.

3. Hoạt động 3: Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện (có mô hình)

- Cô hỏi trẻ về tên và các nhân vật có trong câu chuyện

     + Ai đang đi giữa rừng thì trời đổ mưa? (Bác gấu)

     + Bác gấu đến nhà ai? ( nhà cáo)

     + Ai không mở cửa cho bác gấu vào nhà? (Con cáo)

     + Bác gấu lại đển nhà ai? ( nhà thỏ)

     + Thỏ có mở cửa cho bác gấu vào không? (có)

- Giáo dục cháu: Các cháu phải biết thương yêu giúp đỡ nhau.

4.Hoạt động 4:

Chơi: Xem ai đoán giỏi

- Cô giải thích cách chơi và cho cháu chơi

* Nhận xét, tuyên dương .

 

                    HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

                       *HĐCMĐ: Trò chuyện về con cá, con tôm

                       * TCVĐ:Chơi: Bong bóng xà phòng

                        *Chơi tự do

1/ Mục đích yêu cầu

  - Cháu chỉ và gọi tên được con cá, con tôm.

-  Cháu tham gia chơi trò chơi hứng thú.

  - Giáo dục cháu ngoan, trật tự

2/ Chuẩn bị

  - Que chỉ, tranh con cá, con tôm.

  - Sân vườn trường

3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về con cá con tôm

  - Cô giới thiệu tên bài

  - Cho cháu nhắc lại

 - Hỏi trẻ: Đây là con gì? Con cá có đặc điểm gì ?

  - Con tôm đâu ? tôm có đặc điểm gì ?

  - tôm thích ăn gì ? cá  ăn gì ?

     *Trò chơi vận động: Bong bóng xà phòng

      - Cô nói tên trò chơi, giải thích cách chơi

      - Cô cho trẻ chơi cùng cô 3- 5 lần, cô nhắc nhở trẻ không chen lấn bạn

  * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

 

                         HOẠT ĐỘNG GÓC

               * Góc thiên nhiên: Nhặt lá vàng trên cây

 

                       HOẠT ĐỘNG CHIỀU

                         *HĐCMĐ: Chơi: Chi chi chành chành

                          *Chơi tự do

      1/ Yêu cầu

  - Trẻ biết cách chơi cùng cô.

  - Trẻ chơi trò chơi được cùng cô và bạn

  - Giáo dục trẻ không chạy nhảy, ngồi ngoan.

      2/ Chuẩn bị

  - Sân chơi, đồ chơi

     3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Chi chi chành chành

  - Cô nói tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi

  - Cô cho trẻ chơi cùng cô 3,4 lần

  * Chơi tự do:

  - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi mà bé thích

       - Cô giáo dục trẻ chơi ngoan, trật tự

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ năng:………………………………………………………………………

                                                                                             GVCN

 

 

                                                                                      ĐỖ THỊ GIỎI

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

               KẾ HOẠCH

CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC

 

CHỦ ĐỀ:NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU

 

NHÁNH 4:NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU( ÔN )

                    Thời gian thực hiện 2/1 đến 6/1/2017

 

 

 

 

LỚP:                  24-36 tháng

GIÁO VIÊN:     ĐỖ THI GIỎI

NĂM HỌC:        2016- 2017

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4 : MỘT SỐ CON VẬT ĐÁNG YÊU( ÔN)

Thời gian: Từ ngày 02/01/2017 đến ngày 06/01/2017

 

STT

Mục tiêu

Nội dung

HĐGD

 

1

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

3

 

 

4

 

 

 

 

 

 

5

 

 

6

 

 

 

  7

 

 

 

 

8

 

 

 

9

 

 

 

10

 

11

 

12

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

14

   *Phát triển vận động

MT1: Trẻ thực hiện các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh

 

 

MT7: Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay- mắt trong các hoạt động

 

*Phát triển nhận thức

MT24: Trẻ nói được tên và một vài đặc điểm của con vật quen thuộc.

MT25: Trẻ chỉ / nói tên, lấy  đúng đồ chơi nào kích thước to, nhỏ theo yêu cầu.

 

   *Phát triển ngôn ngữ

MT16: Trẻ đọc được bài thơ, ca dao, đồng giao với sự giúp đỡ của cô giáo.

MT17: Trẻ nói được câu đơn, câu có 5 – 7 tiếng, có các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc.

 

MT19: Trẻ nói to, đủ nghe, lễ phép.

 

*Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội

MT28: Trẻ biểu lộ sự thích giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói.

MT33: Trẻ biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi

MT32: Trẻ biết chào tạm biệt, cảm ơn, vâng ạ.

MT34: Trẻ chơi thân thiện cạnh trẻ khác.

MT35: Trẻ thực hiện một số yêu cầu của người lớn.

 

*Phát triển thẫm mỹ

 

MT36: Bước đầu trẻ biết biểu lộ một số cảm xúc qua lời nói, hành động khi nghe âm thanh gợi cảm, ngắm nhìn vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng xung quanh.

 

 

MT39: Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát / bản nhạc quen thuộc

 

1/Biết tập các động tác phát triển của các nhóm cơ và hô hấp

 

 

7/Rèn trẻ có kỹ năng cầm bút bằng tay phải và tô màu không lem ra ngoài.

 

24/Trẻ chỉ/ nói được tên và một vài đặc điểm của 1 số con vật quen thuộc.

 

25/ Trẻ chỉ và lấy đúng tên đồ chơi có kích thước to – nhỏ.

 

16/ Trẻ đọc được đoạn thơ, bài thơ ngắn có 4-5 từ.

17/ Nói được câu đơn, câu có 5 – 7 tiếng, có các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm con vật.

19/ Lễ phép khi nói chuyện với người lớn.

 

 

 

28/ Thích giao tiếp với mọi người xung quanh.

 

33/Thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi phân vai

32/Thực hiện một số hành vi văn hóa và giao tiếp

34/ Chơi thân thiện với bạn

35/Thực hiện một số yêu cầu của người lớn

 

*Phát triển thẫm mỹ

 

36: Biểu lộ một số cảm xúc qua lời nói, hành động khi ngắm nhìn vẻ đẹp những cây hoa có nhiều màu sắc.

 

 

 

39/Hát và vận động đơn giản theo nhạc

 

 

 

 

- Thể dục sáng

 

 

 

 

- Tạo hình: Tô màu con voi

 

 

 

- Nhận biết tập nói “Một số con vật sống trong rừng

 

-Phân biệt to – nhỏ.

 

 

 

Thơ: Mèo con

 

 

 

Nhận biết tập nói:

“Một số con vật sống trong rừng.”

- Hoạt động góc :      Phân vai.

- Hoạt động: “Đón trẻ, trả trẻ”; Hoạt động góc: Phân vai

 

 

Hoạt động vui chơi.

 

 

Hoạt động vui chơi

 

 

- Hoạt động đón- trả trẻ

Hoạt động vui chơi

 

- Tạo hình: “Tô màu con voi

 

 

 

Hoạt động ngoài trời: “ Quan sát bồn hoa của lớp”

 

 

 

 

 

GDAN: Con gà trống.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4 ( TRẺ 24 – 36 THÁNG)

CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỘT SỐ CON VẬT ĐÁNG YÊU ( ÔN)

Thực hiện: Từ ngày 02/02 đến ngày 06/02/2015

Thứ

Thời điểm

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Đón trẻ,chơi

 

 NGHỈ

 

   BÙ

 

  TẾT

 

DƯƠNG

 

   LỊCH

* Chơi các góc

* Trò chuyện.

- Cô hát: Chú voi con ở bản đôn.

- Trò chuyện  chủ đề: Những con vật đáng yêu

+ Các con biết trong rừng có những con vật gì sinh sống?

+ Con voi có đặc điểm gì nổi bật? Con gấu có đặc điểm gì?

+ Cho cháu biết một vài đặc điểm nổi bật của con voi, con gấu

+ Bé phải biết bảo vệ những động vật quý hiếm và không được đến gần chúng khi đi tham quan sở thú.

- Điểm danh.

 

Thể dục sáng

Hoạt động học

1.Khởi động: Cháu xếp hàng dọc, vỗ tay đi vòng tròn, đi các kiểu chân, về hàng dọc, chuyển hàng ngang tập thể dục theo nhạc.

2.Trọng động: Tập với quả                                            

    Động tác 1: Khoe quả.                                  

    Động tác 2: Nhặt quả               

    Động tác 3: Hái quả      

3.Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng.

4.Kết thúc: Nhận xét

*NBTN :

- Một số con vật sống trong rừng.

   (Ôn)

*NBPB

- Phân biệt to,  nhỏ.

   (Ôn)

* Thơ 

- Mèo con (Ôn)

 

*Âm nhạc:

- Dạy hát :Con gà trống

- VĐTN : Một đoàn tàu.

 

Hoạt động chơi ngoài trời

 

* HĐCMĐ

- LQBH : Là con mèo

 

* TCHT

- Tiếng con gì kêu

* Chơi tự do

* HĐCMĐ

- Dạy trẻ đọc thơ: Mèo con

 

* TCVĐ

- Bong bóng xà phòng

* Chơi tự do

*HĐCMĐ

-Làm quen bài hát: con gà trống.

* TCTT

- Nhảy thỏ

 

*Chơi tự do

* HĐCMĐ

- Trò chuyện về Con khỉ, con hổ.

* TCVĐ

- Bóng tròn to

 

*Chơi tự do

Hoạt động góc

 

* Góc phân vai: -Chôi gia ñình.

* Góc xây dựng: - Xây xếp chuồng con vật

* Góc thiên nhiên: - Nhặt lá vàng trên cây

* Góc nghệ thuật: - Hát múa những bài hát theo chủ đề.

Vệ sinh

- Ăn ngủ

- Rèn thói quen lau mặt rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh…

- Ăn hết suất

- Ngủ đủ giấc, Không nói chuyện

 

Hoạt động chiều.

* HĐCMĐ

- Chơi: Xỉa cá mè

* Chơi tự do

* HĐCMĐ

- Chơi: Con gì biến mất

* Chơi tự do

* HĐCMĐ

- Chơi: chi chi chành chành

* Chơi tự do

* HĐCMĐ

Chơi: Con rùa

* Chơi tự do

Trả trẻ

 

 

- Dọn dẹp đồ chơi.

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU (ÔN)

                 Thực hiện: Từ ngày 02/1/2017 đến 06/1/2017

 

Nội dung

Mục đích-

Yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Góc phân vai:  Chơi gia đình

( trọng tâm thứ 3)

- Cháu biết lắc lư để ru em ngủ, chăm sóc em

- Cháu chơi trật tự

- Bộ đồ dùng gia đình, búp bê

 

* Trò chuyện với trẻ về các góc chơi, đề tài chơi

- Gợi ý trẻ chọn nhóm chơi, góc chơi, thoả thuận vai chơi

- Cô cùng chơi với cháu, gợi ý công việc của từng vai chơi .

 

Góc xây dựng: Xây chuồng con vật

(trọng tâm thứ 4)

 

- Biết cách xây dựng, lắp ghép tạo nên chuồng con vật theo ý thích của trẻ

- Biết tham gia chơi cùng bạn.

-Gạch, hàng rào, các con vật bằng nhựa

 

- Gợi ý, hướng dẫn trẻ cách xếp hàng rào, gạch, cách bố trí…)

- Giao lưu các nhóm chơi

* Nhận xét giờ chơi.

Góc nghệ thuật:

Hát múa những bài hát trong chủ điểm.

(trọng tâm thứ 5)

 

 

- Biết hát, vận động theo nhạc nhịp nhàng những bài hát theo chủ điểm những con vật sống dưới nước

- Cháu chơi trật tự

- Mão, đàn

 

- Hướng dẫn trẻ vận động và hát múa nhịp nhàng theo nhạc về chủ điểm “Những con vật sống dưới nước”

* Nhận xét lớp

 

* Góc thiên nhiên:

 

- Nhặt lá vàng trên cây

(trọng tâm thứ 6)

- Chaùu bieát chaêm soùc caây xanh, töôùi nöôùc, bieát tæa laù vaøng, tæa caùc caønh caây khoâ.

 

 

- Moät soá chaäu caây xanh, bình töôùi, keùo.

 

- hướng dẫn cháu dùng nước tưới cho cây xanh,tỉa,cắt các lá vàng

Giáo dục trẻ chăm sóc cây, bảo vệ cây trồng.

* Nhận xét lớp

 

 

 

 

MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC (Trẻ 24-36 Tháng)

CHỦ ĐỀ NHÁNH  : NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU ( ÔN )

Thời gian:  Từ ngày 02/02/2017 đến ngày 06/01/ 2017

CHUẨN BỊ.

* Tranh ảnh, đồ chơi, các băng đĩa… về chủ đề:  Một số con vật sống trong rừng..

* Hoạt động NBTN:

-  Tranh vẽ  một số con vật sống trong rừng : Con gấu, con voi, khỉ, hổ…

- Tranh lô tô về một số con vật sống trong rừng : Con gấu, con voi, khỉ, hổ…

* Hoạt động NBPB:

- Các con vật: Gà, vịt to nhỏ khác nhau.

- Búp bê.

* Hoạt động PTVĐ:

- Quả tập thể dục,

* Hoạt động PTNN: Thơ mèo con

- Tranh minh họa, Tranh chữ to.

* Hoạt động PTTM:

   GDAN: Đàn, máy hát. Tranh con gà trống.

  Tạo hình: Tranh mẫu tô màu con voi, Bút màu. Vở tạo hình.

* Hoạt đông vui chơi:

  • Hoạt động đón trẻ:

-         Một số đồ chơi của các góc theo chủ đề “Những con vật đáng yêu”; Quả tập thể dục sáng: mỗi cháu 1 quả

  • Hoạt động ngoài trời:

-         Đồ chơi xích đu, cầu tuột, bập bênh…

-         Đồ chơi xếp hình các con vật, con vật để sâu vòng.

-         Trò chơi: Lộn cầu vòng, Bắt bướm, Bóng tròn to, Tiếng con gì kêu, Bong bóng xà phòng.

  • Hoạt động góc:

-         Góc xây dựng: Gỗ xếp hàng rào, các con vật bằng nhựa.

-         Góc phân vai:  Búp bê, ống khám, đồ dùng trong gia đình.

-         Góc học tập: Tranh ảnh về các con vật sống trong rừng, lô tô về con vật.

-         Góc nghệ thuật: Tranh, album, đàn nhựa, thanh gõ.

  • Hoạt động chiều: Một số trò chơi theo các góc.

-         Đọc đồng dao: Gà trong vườn rau, Con bọ dừa, Con gì biến mất, Xỉa cá mè, Kéo cưa lừa xẻ.

 

 

 

 

Thứ 2 ngày 2/1/2017 :  NGHỈ BÙ TẾT DƯƠNG LỊCH

 

                                                                                Thứ ba ngày  03 tháng 01 năm 2017

 

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

                               HOẠT ĐỘNG   : NHẬN BIẾT TẬP NÓI

                               ĐỀ TÀI   : NHỮNG CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG (ÔN)

 

 

I/ Mục đích:

- Dạy cháu nhận biết một số đặc điểm đặc trưng của con gấu ,con voi.

- Cháu chỉ và gọi tên con gấu, con voi, trả lời được một số câu hỏi của cô

- Giáo dục cháu không đến gân các con vật đó, chúng rất nguy hiểm.

II/ Chuẩn bị:

* Cô: Tranh vẽ con gấu , con voi và một số con vật khác sống trong rừng

* Cháu:  Tranh lôtô

III/ Cách tiến hành:

1/ Hoạt động 1:

- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ Con vỏi, con voi”.

-  Chúng ta vừa chơi nói về con gì? (Con voi)

Con voi nó sống ở đâu? Trong rừng còn có con gì sống nữa kể cho các bạn cùng nghe.

- Cô giới thiệu bài, cho cháu nhắc lại

2/ Hoạt động 2:

- Cô gắn tranh con voi lên hỏi trẻ con gì?

         + Các con nhận xét gì về con voi?( đầu, mình, chân , đuôi…..)

         + Con voi ăn gì?( ăn mía)

         + Con voi có gì trên đầu? (cái vòi rất dài)

         + Con voi sống ở đâu? (trong rừng, còn được nuôi trong sở thú)

- Cô tóm ý lại các đặc điểm của con voi

- Cho cả lớp đồng thanh

- Mời 1-2 trẻ lên kiểm tra kiến thức

* Tương tự cô gắn tranh con gấu lên và đặc câu hỏi

         + Con gì đây? (con gấu)

         + Các con nhận xét gì về con gấu? (đầu, mình, chân)

         + Gấu thích ăn gì? (ăn mật ong)

         + Con gấu sống ở đâu?

- Cô tóm ý các đặc điểm của con gấu

- Cho lớp đồng thanh

- Mời 1 vài trẻ lên kiểm tra kiến thức.

* Luyện tập: Cho trẻ trả lời các câu hỏi của cô

* Cô gắn 2 tranh con vật lên cho trẻ xem mời 1 vài trẻ lên chỉ và gọi tên con vật theo yêu cầu của cô, nói được 1 vài đặc điểm của con vật đó.

* Cô tổng hợp lại các đặc điêm của con voi và con gấu cho trẻ nhớ.

- Ngoài con gấu con voi còn có con vật nào sống trong rừng nữa?( Con hổ, con khỉ, con nai)

- Giáo dục cháu

- Cho trẻ chơi con gì biến mất

3/ Hoạt động 3:

- Cô hỏi lại tên các con vật vừa học

- Cô tổ chức cho cháu chơi thả các con vật về rừng. Cô phát tranh lô tô cho cháu chơi

Luật chơi: Muốn thả được các con vật về khu rừng các con phải nhảy bật qua con suối để đến khu rừng.

* Nhận xét tuyên dương

 

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

      1/ Mục đích

          Cho trẻ hát bài hát: Là con mèo.

 Trẻ biết chơi cùng cô trò chơi học tập: Tiếng con gì kêu

 Trẻ thích tham gia chơi trò chơi

     2/ Chuẩn bị  

          - Đổ chơi nhựa: Các con vật ….

    3/ Cách tiến hành

       * Hoạt động có chủ đích : Làm quen bài hát: Là con mèo

 Cô hát mẫu lần 1

 Cả lớp hát cùng cô

 Cô chia lớp ra làm 2 nhóm hát với cô.

 Cho cả lớp hát lại

 

* Trò chơi học tập: Tiếng con gì kêu?

 Cô nói tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.

 Cho cháu chơi 3-4 lần.

  * Chơi tự do.

 

 

 

                                        HOẠT ĐỘNG GÓC

                               Góc phân vai: -Chôi gia ñình

 

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1/ Yêu cầu

-         Cháu nói được tên trò chơi.

-         Trẻ biết chơi cùng cô.

-         Giáo dục trẻ chơi ngoan

2/ Chuẩn bị

-         Sàn nhà sạch.

3/ Cách tiến hành

  • Hoạt động có mục đích: Trò chơi: xỉa cá mè

Cô giới thiệu tên bài.

Cô hướng dẫn lại cách chơi

Cho cháu thực hiện vài lần.

  • Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ thích.

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ năng:………………………………………………………………………

                                                                                             GVCN

 

 

                                                                                      ĐỖ THỊ GIỎI

 

                                                     Thứ ngày 04 tháng 01 năm 2017

 

LĨNH VỰC:PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

                                        HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT

   ĐỀ TÀI:  PHÂN BIỆT CON VẬT TO, NH (ÔN)

 

 

I/ Mục đích:

- Dạy cháu phân biệt được  kích thước to, nhỏ của các con vật.

- Cháu chọn  được con gà, vịt to, nhỏ theo yêu cầu của cô.

- Giáo dục cháu học ngoan cùng cô

II/ Chuẩn bị:

- Con gà, vịt (to, nhỏ khác nhau),búp bê

III/ Cách tiến hành:

1/ Hoạt động 1:

- Cô cho cháu đi thăm nhà búp bê có chuồng to nh, đàm thoại cùng cháu

“ búp bê thích nuôi những con vật gì? Con gà, vịt đó như thế nào?....”

- Cô giới thiệu bài ,cháu nhắc lại tên bài

2/ Hoạt động 2:

- Cô đưa con gà to và  hỏi cháu:

+ Đây là con gì? Con gà mẹ.

+ Con gà này như thế nào? ( Con gà mẹ to)

+ Con gà con này như thế nào? ( con gà con nhỏ)

- Cô đưa tiếp con vịt to, nhỏ hỏi cháu tương tự.

- Cô khái quát lại con gà, con vịt to, nhỏ. Cho cháu đọc lại theo cô.

- Cô chọn mẫu cho cháu xem 1 lần, vừa làm vừa giải thích: Chọn con gà to th vào chuồng to ,con gà nhỏ th vảo chuồng nhỏ

- Cô chọn tiếp con vịt cho cháu xem.

3/ Hoạt động 3:

- Cho cháu chọn mỗi cháu một con vật đến cho búp bê, cháu muốn đến được nhà phải đi qua con đường hẹp, chọn con gà, vịt to th vào chuồng to, con gà, vịt nh th vào chuồng nh.

Cô cho cháu  đi v lại con đường để th các con vật.

4/ Hoạt động 4:

- Cô hỏi lại tên bài

- Chọn lại 1 lần, kết hợp giải thích.

- Cho cháu tô màu xanh – đỏ - vàng trên những con bướm.

- Giáo dục tr biết chăm sóc các con vật

* Nhận xét tuyên dương

 

 

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

      1/ Mục đích

          Cho trẻ đọc thơ bài : Mèo con.

 Trẻ biết chơi cùng cô trò chơi vận động: Bong bóng xà phòng

 Trẻ thích tham gia chơi trò chơi

     2/ Chuẩn bị  

          - Đổ chơi nhựa: Các con vật ….

          - Lọ xà phòng..

     3/ Cách tiến hành

       * Hoạt động có chủ đích : Dạy trẻ đọc thơ: Mèo con

 Cô đọc thơ mẫu lần 1

 Cả lớp đọc cùng cô

 Cô chia lớp ra làm 2 đọc thơ với cô.

 Cho cả lớp đọc lại

       * Trò chơi học tập: Bong bóng xà phòng?

 Cô nói tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.

 Cho cháu chơi 3-4 lần.

  • Chơi tự do.

 

 

                  HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc xây dựng: Xây chuồng con vật(trọng tâm thứ 4)

 

 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1/ Yêu cầu

-         Cháu nói được tên trò chơi.

-         Trẻ biết chơi cùng cô.

-         Giáo dục trẻ chơi ngoan

2/ Chuẩn bị

-         Sàn nhà sạch.

3/ Cách tiến hành

  • Hoạt động có mục đích: Trò chơi: Con gì biến mất

Cô giới thiệu tên bài.

Cô hướng dẫn lại cách chơi

Cho cháu thực hiện vài lần.

  • Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ thích.

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ năng:………………………………………………………………………

                                                                                             GVCN

 

 

                                                                                      ĐỖ THỊ GIỎI

 

                                                     Thứ năm ngày  05  tháng 01 năm 2017

 

LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

HOẠT ĐỘNG: THƠ

ĐỀ TÀI: MÈO CON (ÔN )

I/ Mục đích:

- Tiếp tục dạy trẻ cảm thụ nhịp điệu, vần điệu bài thơ “Mèo con”, nhớ được tên bài thơ.

- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ và đọc được bài thơ cùng cô.

- Giáo dục trẻ không được nghịch phá các con vật nuôi trong gia đình

II/ Chuẩn bị:

* Cô:

-  Que chỉ, trống lắc, bảng bông

   Tranh theo nội dung bài thơ : là con mèo ,Tranh thơ chữ to

* Trẻ:

   Đội hình vòng cung

III/ Cách tiến hành:

1) Hoạt động 1:

- Cô cho tr gi tiếng mèo kêu meo meo

- Vào ghế ngồi, cô hỏi trẻ vừa bắt chước tiếng con gì? “Con mèo

- Cô giới thiệu tên bài thơ. Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ “Mèo con

2) Hoạt động 2:

- Cô đọc diễn cảm bài thơ 1 lần,

 

                                Mèo con rình bắt

                                Cái đuôi của mình

                                Vồ phải ,vồ trái

                                 Đuôi chạy vòng quanh

                                Mèo con nhanh thế

                                Đuôi còn nhanh hơn

                                 Mèo dừng lại nghĩ

                                Đuôi vẫy chờn vờn

                                  Cả trưa tất bật

                                Chẳng bắt được gì

                                 Mèo con mệt quá

                                 Ôm đuôi ngủ khì

 

- Sau đó cô đọc lại lần 2 kèm tranh minh họa.

- Cô cho trẻ xem tranh con mèo, cô đàm thoại cùng trẻ,

+ Con gì đây? ( Con mèo )

+ Con mèo đi như thế nào? ( nhẹ nhàng)

+ Con mèo thích bắt gì?

- Cô giải thích nội dung bài thơ: Bài thơ nói về con mèo, mèo đi rất nhẹ nhàng, mèo hay rình bắt chuột….

- Cô cất tranh và cho cả lớp đọc theo cô

- Chia nhóm, tốp trẻ đọc theo cô. Cô chú ý sửa sai từ cho trẻ.

- Cho cá nhân trẻ đọc thơ

- Cho cả lớp đọc lại 1 – 2 lần kèm tranh thơ chữ to

3) Hoạt động 3:

- Cô hỏi lại tên bài thơ  “Mèo con”

- Cô đọc lại bài thơ một lần cuối kèm động tác minh  họa.

- Cho trẻ chơi trò chơi “Mèo và chuột”

* Nhận xét tuyên dương

 

 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

      1/ Mục đích

- Cho trẻ hát bài hát “ Con gà trống”.

     2/ Chuẩn bị  

          - Máy, que chỉ.

          - Quần áo tư thế trẻ.

     3/ Cách tiến hành

       * Hoạt động có chủ đích : Cô hát mẫu một lần.

         - Cô hát mẫu lần 2, giải thích nội dung.

         - Cô cho cả lớp hát lại, cô chia nhóm, tốp hát cùng cô.

         - Cô bao quát lớp.

       * Hoạt động tập thể : Nhảy thỏ

 - Cô nói tên trò chơi, giải thích cách chơi

 - Cô cho trẻ chơi cùng cô 3 – 5 lần, cô nhắc nhở trẻ chơi không chen lấn

       * Chơi theo ý thích

                                     HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc nghệ thuật: Hát múa những bài hát trong chủ điểm. (trọng tâm thứ 5)

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

 

      1/ Yêu cầu

  - Trẻ biết cách chơi cùng cô.

  - Giáo dục trẻ không chạy nhảy, ngồi ngoan.

      2/ Chuẩn bị

  - Phim, ti vi, băng đĩa

     3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Chi chi chành chành

  - Cô nói tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi

  - Cô cho trẻ chơi cùng cô 3,4 lần

  * Chơi tự do:

  - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi mà bé thích

       - Cô giáo dục trẻ chơi ngoan, trật tự

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ năng:………………………………………………………………………

                                                                                             GVCN

 

 

                                                                                      ĐỖ THỊ GIỎI

                                                     Th sáu,  ngày 06  tháng  01  năm 2017

 

                  LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC

                                                            ĐỀ TÀI :  -  CON GÀ TRỐNG

                                          -  MỘT ĐOÀN TÀU

                                

 

I/ Mục đích

   - Trẻ biết tên bài hát “ Con gà trống” và hát được theo cô. Vận động cùng cô cả bài hát “Một đoàn tàu”

   - Giáo dục trẻ biết bảo vệ những con vật nuôi trong gia đình…..

* NDTH : Nhận biết về con gà trống

II/ Chuẩn bị

   - Cô: Mũ con gà trống

        + Tranh con gà trống

        + Máy, băng nhạc, đàn

III/ Cách tiến hành

1/ Hoạt động 1: Dạy hát “ Con gà trống

   - Cô giả tiếng gà gáy hỏi trẻ ? Con gì gáy ? (gà trống)

   - Cô cho trẻ xem tranh. Đàm thoại cùng cháu qua tranh.

   - Cô tóm ý cất tranh, giới thiệu tên bài hát “Con gà trống

   - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần không đệm đàn, cô hát lần 2 có đệm đàn.

   - Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 lần

   - Chia lớp ra làm 2 nhóm hát cùng cô

   - Chia lớp ra thành những nhóm nhỏ hát cùng cô

   - Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

   - Cô mời cá nhân hát cùng cô

   - Cả lớp hát lại 1-2 lần

2/ Hoạt động 2 : Vận động “ Một đoàn tàu

   - Cô giới thiệu tên bài vận động, giải thích động tác,

    - Cho trẻ đứng lên nối đuôi nhau làm một đoàn tàu, cô làm người lái tàu vừa đi vừa vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát.

   - Trẻ vận động cùng cô vài lần

3/ Hoạt động 3:

* Nhận xét tuyên dương

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

   1/ Mục đích yêu cầu

  - Cháu chỉ và gọi tên được con hổ, con khỉ.

-  Cháu tham gia chơi trò chơi hứng thú.

  - Giáo dục cháu ngoan, trật tự

2/ Chuẩn bị

  - Que chỉ, tranh con hổ, con khỉ.

  - Sân vườn trường

3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về con hổ con khỉ

  - Cô giới thiệu tên bài

  - Cho cháu nhắc lại

 - Hỏi trẻ: Đây là con gì? Con hổ có đặc điểm gì ?

  - Con Khỉ đâu ? Khỉ có đặc điểm gì ?

  - Khỉ thích ăn gì ? hổ ăn ăn gì ?

     *Trò chơi vận động: Bóng tròn to

      - Cô nói tên trò chơi, giải thích cách chơi

      - Cô cho trẻ chơi cùng cô 3- 5 lần, cô nhắc nhở trẻ không chen lấn bạn

  * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

 

                    HOẠT ĐỘNG GÓC

* Góc thiên nhiên:Nhặt lá vàng trên cây (trọng tâm thứ 6)

 

                        HOẠT ĐỘNG CHIỀU

 

1/ Yêu cầu

  - Cháu biết phối hợp cùng bạn và tham gia chơi cùng cô hứng thú.

  - Giáo dục trẻ không xô lấn bạn.

2/ Chuẩn bị

  - Nền nhà sach

3/ Cách tiến hành

  * Hoạt động có mục đích: Trò chơi: Tay đẹp

  - Cô giải thích cách chơi.

  - Cô cho cháu chơi vài lần.

  * Chơi tự do:

  - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi mà bé thích

       - Cô giáo dục trẻ chơi ngoan, trật tự

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................

…………………………………………………………………………………

Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………

………………………………………………………………………………….

Kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………..

Kỹ năng:………………………………………………………………………

                                                                                             GVCN

 

 

                                                                                      ĐỖ THỊ GIỎI

 

 

THỜI KHÓA BIỂU

Chủ đề : Những con vật đáng yêu

Chủ đề nhánh 4: những con vật đáng yêu (ôn)

     (Từ ngày 2/1/2017-6/1/2017)

 

  Thứ / ngày

                                   Hoạt động / đề tài

       Thứ hai

   (2/1/2017)

Nghỉ bù tết dương lịch

       Thứ ba

   (3/1/2017)

* NBTN: những con vật sống trong rừng(ôn)

       Thứ tư

   (4/1/2017)

* NBPB: con vật to,con vật nhỏ(ôn)

       Thứ năm

   (5/1/2017)

* Thơ: Mèo con(ôn)

 

       Thứ sáu

   (6/1/2017)

* Âm nhạc: con gà trống

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET