Phßng gd&®t- c«ng ®oµn gi¸o dôc

TRƯỜNG MN THỊ TRẤN HÀNG TRẠM

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

             Độc lập  -  Tự do  -  Hạnh phúc

                                                                         

 

 

                                                                           Hàng Trạm, ngày 05 tháng 10 năm 2016

         

QUY CHẾ

THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA c¬ quan

TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN HÀNG TRẠM

 

 Căn cứ Nghị định 133/NĐHĐBT ngày 20/4/1992 của hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng chính phủ) hướng dẫn thi hành luật công đoàn;

 Căn cứ Nghị định 302/NĐ-HĐBT ngày 19/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng chính phủ) về quyền và trách nhiện của công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp, cơ quan;

 Căn cứ Thông tư liên tịch số 12/TTLT-BGD&ĐT-CĐGDVN ngày 08/5/1992 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo và Công đoàn Giáo dục Việt Nam quy định vè mối quan hệ phối hợp công tá giữa các cấp chính quyền và công đoàn trong ngành Giáo dục và Đào tạo;

 Nhà trường phối hợp cùng với tổ chức công đoàn xây dựng quy chế thống nhất phối hợp thực hiện như sau:

 

CHƯƠNG I

NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG

 

          Điều 1: Mục đích thực hiện dân chủ trong nhà trường

1. Thực hiện tốt nhất, có hiệu quả nhất những điều trong nghÞ ®Þnh 71/CP cña chÝnh phñ về việc ban hành qui chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của c¬ quan hµnh chÝnh theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong các hoạt động  của nhà trường.

2. Phát huy quyền làm chủ và huy động tiềm năng trí tuệ của Thñ trưởng, cán bộ công chức trong c¬ quan.theo luật định, góp phần xây dựng nền nếp, trật tự, kỷ cương trong mọi hoạt động của c¬ quan, thực hiện nhiệm vụ phát triển sự nghiệp phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng và luật pháp của Nhà nước.

 

          Điều 2: Nguyên tắc thực hiện dân chủ trong nhà trường.

1. Đảm bảo sự  lãnh đạo của tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện trách nhiệm của hiệu trưởng và phát huy vai trò của các đoàn thể trong nhà trường.

2. Thực hiện dân chủ trong c¬ quan. phù hợp với Hiến pháp và pháp luật, quyền phải đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm, dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương trong nhà trường.

3. Không được có hành vi lợi dụng dân chủ cũng như xâm phạm quyền dân chủ làm ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động của nhà trường.

1

 


 

CHƯƠNG II

MỤC I: TRÁCH NHIỆM CỦA Thñ TRƯỞNG

 

          Điều 3: Thñ trưởng có trách nhiệm:

1. Quản lý điều hành mọi hoạt động của c¬ quan, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của nhà trường.

2. Tổ chức thực hiện những quy định về trách nhiệm của c¬ quan, cán bộ, công chức, nh©n viªn trong quy chế này.

3. Lắng nghe và tiếp thu những ý kiến của cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong c¬ quan, hoạt động đoàn thể, trao đổi trực tiếp của cá nhân… và có biện pháp giải quyết đúng theo chế độ, chính sách hiện hành của nhà nước, theo nội quy, quy chế, điều lệ của c¬ quan và phù hợp với thẩm quyền, trách nhiệm được giao của Thñ trưởng.

4. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý c¬ quan. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể, các cá nhân trong c¬ quan, phát huy dân chủ trong tổ chức hoạt động của nhà trường.

5. Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra hoạt động của cấp dưới trực tiếp trong việc thực hiện dân chủ và giải quyết kịp thời những kiến nghị của cấp dưới theo thẩm quyền được giao.

6. Thực hiện chế độ hội họp theo định kỳ sau:                 
     - Hàng tuần họp hội ý giữa Hiệu trưởng và các Phó hiệu trưởng.        

- Hàng tháng họp giao ban Hiệu trưởng với Bí thư chi bộ, đại diện BCH công đoàn để đánh giá việc thực hiện công tác tháng qua, lắng nghe ý kiến đóng góp từ đó định ra những công việc chủ yếu thực hiện trong tháng tới.   

- Cuối năm thực hiện đánh giá cán bộ, công chức về việc thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch công tác và hoạt động chung của nhà trường, công khai kết quả đánh giá  và lưu trữ trong hồ sơ cá nhân.                    

- Phối hợp với tổ chức công đoàn trong c¬ quan tổ chức hội nghị cán bộ công chức mỗi năm một lần theo qui định của nhà nước.             

 

MỤC II: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC

 

          Điều 4. cán bộ, công chức trong c¬ quan có trách nhiệm:

1. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của nhà giáo theo quy định của luật cán bộ, công chức chịu trách nhiệm trước pháp luật và Hiệu trưởng về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của mình.

2. Tham gia đóng góp ý kiến về những nội dung quy định tại điều 6 của quy chế này.

3. Kiên quyết chống những hiện tượng bè phái, mất đoàn kết cửa quyền và những hoạt động khác vi phạm dân chủ, kỷ cương, nền nếp trong nhà trường. Trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ của mình; cán bộ, công chức phải phục tùng sự chỉ đạo và hướng dẫn của cấp trên.

4. Thực hiện đúng Pháp lệnh cán bộ công chức; Pháp lệnh chống tham nhũng, Pháp lệnh thực hành tiết kiệm.

1

 


5. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của cán bộ, công chức; tôn trọng đồng nghiệp bảo vệ uy tín của c¬ quan.

 

MỤC III: NHỮNG VIỆC, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

PHẢI ĐƯỢC BIẾT

 

          Điều 5. Những việc cán bộ công trức trong cơ quan được biết.

1. Những chủ trương, chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nước đối với cán bộ, công chức.

2. Những qui định về sử dụng tài sản, xây dựng cơ sở vật chất của c¬ quan.

3. Các khoản đóng góp của cán bộ, công chức, kinh phí hoạt động của c¬ quan bao gồm nguồn kinh phí ngân sách, các nguồn khác và quyết toán hàng năm.

4. Các vụ việc tiêu cực, khiếu nại, tố cáo trong c¬ quan đã được kết luận.

5. Việc thực hiện tuyển dụng, thi nâng ngạch, nâng lương, thuyên chuyển, điều động, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật.

6. Nhận xét đánh giá công chức hàng năm

          Những vấn đề trên sẽ được công khai bằng một trong các hình thức sau:

          - Niêm yết tại cơ quan.

          - Thông báo tại Hội nghị cán bộ, công chức đầu năm.

          - Thông báo bằng văn bản gửi toàn thể  cán bộ, công chức.

 - Thông báo cho tổ trưởng công đoàn, tổ trưởng chuyên môn để thông báo đến, cán bộ, công chức trong tổ.

          - Thông báo bằng văn bản cho Ban Chấp hành công đoàn.

 

MỤC IV: NHỮNG VIỆC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

THAM GIA Ý KIẾN (HIỆU TRƯỞNG QUYẾT ĐỊNH)

 

          Điều 6. Cán bộ công chức tham gia ý kiến, Hiệu trưởng Quyết định.

1. Kế hoạch hoạt động năm của c¬ quan.

2. Quy trình quản lý đào tạo, những vấn đề về chức năng nhiệm vụ của các tổ chức bộ máy trong c¬ quan.

3. Kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức.

4. Kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất của c¬ quan.

5. Các biện pháp tổ chức phong trào thi đua.

6. Báo cáo sơ kết, tổng kết.

7. Nội qui, quy định về lề lối làm việc của cơ quan.

 Các việc nêu trên được lấy ý kiến chủ yếu thông qua quá trình tổ chức hội nghị cán bộ công chức đầu năm hoặc dự thảo văn bản đưa về tổ bộ phận để đoàn viên tham gia ý kiến.

 

 

 

 

 

1

 


MỤC VI: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐƠN VỊ ĐOÀN THỂ

TỔ CHỨC TRONG c¬ quan

 

          Điều 7. Trách nhiệm của các đoàn thể, các tổ chức trong c¬ quan.

 

Người đứng đầu các đoàn thể, các tổ chức trong c¬ quan là người đại diện cho đoàn thể, tổ chức đó có trách nhiệm:

1. Phối hợp với c¬ quan trong việc tổ chức, thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của c¬ quan.

2. Nâng cao chất lượng sinh hoạt của các đoàn thể, các tổ chức, dân chủ bàn bạc các chủ trương, biện pháp thực hiện các nhiệm vụ của c¬ quan.

3. Ban Thanh tra nhân dân có trách nhiệm thực hiện chức năng giám sát, kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ, có trách nhiệm lắng nghe ý kiến của quần chúng, phát hiện những vi phạm quy chế dân chủ trong c¬ quan để đề nghị Hiệu trưởng giải quyết. Hiệu trưởng không giải quyết được thì báo cáo lên cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý để xin ý kiến chỉ đạo giải quyết.

 

CHƯƠNG III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

 

- Qui chế này được xem xét, sửa đổi bổ sung theo nghị quyết của hội nghị cán bộ công chức hàng năm.             

- Các cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà trường thực hiện tốt quy chế này sẽ được khen thưởng, vi phạm sẽ bị xử lý theo qui định.

- Hiệu trưởng có nhiệm vụ thực hiện và chỉ đạo thực hiện những qui định trong qui chế này phù hợp thực tế của c¬ quan.

 

         

                                                                                         HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

                                                                                          Dư Thị Kim Quế

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o-

c«ng ®oµn gi¸o dôc

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập  -  Tự do  -  Hạnh phúc

 

 

        

QUY CHẾ

THỰC HIỆN DÂN CHỦ chÝnh quyÒn vµ c«ng ®oµn

 

 C¨n cø Ng®Þnh 133/H§BT ngµy 20/4/1992 cña Héi ®ång Bé tr­ëng (nay lµ Thñ t­íng chÝnh phñ) h­íng dÉn thi hµnh LuËt C«ng ®oµn;

 C¨n cø NghÞ ®Þnh 302/N§-H§BT ngµy 19/8/1992 cña Héi ®ång Bé tr­ëng (nay lµ Thñ t­íng chÝnh phñ) vÒ quyÒn vµ tr¸ch nhiÖm cña C«ng ®oµn c¬ së trong c¸c doanh nghiÖp, c¬ quan;

 C¨n cø Th«ng t­ Liªn tÞch 12/TTLT-BGD&§T-C§GDVN ngµy 08/5/1992 cña Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o vµ C«ng ®oµn Gi¸o dôc ViÖt Nam quy ®Þnh vÒ mèi quan hÖ pèi hîp c«ng t¸c gi÷a c¸c cÊp chÝnh quyÒn vµ C«ng ®oµn trong ngµnh Gi¸o dôc vµ §µo t¹o,

 Phßng Gi¸o dôc vµ §µo t¹o cïng C«ng ®oµn Gi¸o dôc huyÖn thèng nhÊt thùc hiÖn nh­ sau:

CHƯƠNG I

NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG

 

          Điều 1. Mục đích thực hiện dân chủ .

1.Thực hiện tốt nhất, có hiệu quả nhất những điều trong nghÞ ®Þnh 71/CP cña chÝnh phñ về việc ban hành qui chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của c¬ quan hµnh chÝnh theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong các hoạt động  của c¬ quan.

2.Phát huy quyền làm chủ và huy động tiềm năng trí tuệ của Thñ trưởng, cán bộ công chức trong c¬ quan.theo luật định, góp phần xây dựng nền nếp, trật tự, kỷ cương trong mọi hoạt động của c¬ quan, thực hiện nhiệm vụ phát triển sự nghiệp phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng và luật pháp của Nhà nước.

 

          Điều 2. Nguyên tắc thực hiện dân chủ trong c¬ quan.

1. Đảm bảo sự  lãnh đạo của tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện trách nhiệm của Trưởng phßng, cña Chñ tÞch C«ng ®oµn và phát huy vai trò của các đoàn thể trong c¬ quan.

2. Thực hiện dân chủ trong c¬ quan. phù hợp với Hiến pháp và pháp luật, quyền phải đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm, dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương trong c¬ quan.

3. Không được có hành vi lợi dụng dân chủ cũng như xâm phạm quyền dân chủ làm ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động của c¬ quan.

 

CHƯƠNG II

MỤC I: TRÁCH NHIỆM CỦA Thñ TRƯỞNG

 

          Điều 3. Thñ trưởng có trách nhiệm:

1

 


1. Quản lý điều hành mọi hoạt động của c¬ quan, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của c¬ quan.

2. Tổ chức thực hiện những quy định về trách nhiệm của c¬ quan, cán bộ, công chức, nh©n viªn trong quy chế này.

3. Lắng nghe và tiếp thu những ý kiến của cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong c¬ quan, hoạt động đoàn thể, trao đổi trực tiếp của cá nhân,v.v.. và có biện pháp giải quyết đúng theo chế độ, chính sách hiện hành của nhà nước, theo nội quy, quy chế, điều lệ của c¬ quan và phù hợp với thẩm quyền, trách nhiệm được giao của Thñ trưởng.

4. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý c¬ quan. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể, các cá nhân trong c¬ quan, phát huy dân chủ trong tổ chức hoạt động của c¬ quan.

5. Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra hoạt động của cấp dưới trực tiếp trong việc thực hiện dân chủ và giải quyết kịp thời những kiến nghị của cấp dưới theo thẩm quyền được giao.

6. Thực hiện chế độ hội họp theo định kỳ sau:                 
     - Hàng tuần họp hội ý giữa Trưởng và các Phó Ttrưởng phßng.        

- Hàng tháng tæ chøc häp Chi bé, c¬ quan vµ C«ng ®oµn để đánh giá việc thực hiện công tác tháng qua, lắng nghe ý kiến đóng góp từ đó định ra những công việc chủ yếu thực hiện trong tháng tới.   

- Cuối năm thực hiện đánh giá cán bộ, công chức về việc thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch công tác và hoạt động chung của c¬ quan, công khai kết quả đánh giá  và lưu trữ trong hồ sơ cá nhân.                    

- Phối hợp với tổ chức công đoàn trong c¬ quan tổ chức hội nghị cán bộ công chức mỗi năm một lần theo qui định của nhà nước.             

 

MỤC II: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC

 

          Điều 4. cán bộ, công chức trong c¬ quan có trách nhiệm:

1. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của nhà giáo theo quy định của luật cán bộ, công chức chịu trách nhiệm trước pháp luật và Thñ trưởng về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của mình.

2. Tham gia đóng góp ý kiến về những nội dung quy định tại điều 6 của quy chế này.

3. Kiên quyết chống những hiện tượng bè phái, mất đoàn kết cửa quyền và những hoạt động khác vi phạm dân chủ, kỷ cương, nền nếp trong c¬ quan. Trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ của mình; cán bộ, công chức phải phục tùng sự chỉ đạo và hướng dẫn của cấp trên.

4. Thực hiện đúng Pháp lệnh cán bộ công chức; Pháp lệnh chống tham nhũng, Pháp lệnh thực hành tiết kiệm.

5. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của cán bộ, công chức; tôn trọng đồng nghiệp bảo vệ uy tín của c¬ quan.

 

MỤC III: NHỮNG VIỆC, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

PHẢI ĐƯỢC BIẾT

1

 


          Điều 5.

1. Những chủ trương, chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nước đối với cán bộ, công chức.

2. Những qui định về sử dụng tài sản, xây dựng cơ sở vật chất của c¬ quan.

3. Các khoản đóng góp của cán bộ, công chức, kinh phí hoạt động của c¬ quan bao gồm nguồn kinh phí ngân sách, các nguồn khác và quyết toán hàng năm.

4. Các vụ việc tiêu cực, khiếu nại, tố cáo trong c¬ quan đã được kết luận.

5. Việc thực hiện tuyển dụng, thi nâng ngạch, nâng lương, thuyên chuyển, điều động, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật.

6. Nhận xét đánh giá công chức hàng năm

          Những vấn đề trên sẽ được công khai bằng một trong các hình thức sau:

          - Niêm yết tại cơ quan.

          - Thông báo tại Hội nghị cán bộ, công chức đầu năm.

          - Thông báo bằng văn bản gửi toàn thể cán bộ, công chức.

 - Thông báo cho tổ trưởng c¸c bé phËn để thông báo đến cán bộ, công chức trong tổ.

          - Thông báo bằng văn bản cho Ban Chấp hành công đoàn.

 

MỤC IV: NHỮNG VIỆC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

THAM GIA Ý KIẾN (TH TRƯỞNG QUYẾT ĐỊNH)

 

          Điều 6.

1. Kế hoạch hoạt động năm của c¬ quan.

2. Quy trình quản lý đào tạo, những vấn đề về chức năng nhiệm vụ của các tổ chức bộ máy trong c¬ quan.

3. Kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức.

4. Kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất của, các hoạt động dịch vụ của c¬ quan.

5. Các biện pháp tổ chức phong trào thi đua.

6. Báo cáo sơ kết, tổng kết.

7. Nội qui, quy định về lề lối làm việc của cơ quan c¬ quan.

 Các việc nêu trên được lấy ý kiến chủ yếu thông qua quá trình tổ chức hội nghị cán bộ công chức đầu năm hoặc dự thảo văn bản đưa về tổ bộ phận để đoàn viên tham gia ý kiến.

 

MỤC VI: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐƠN VỊ ĐOÀN THỂ

TỔ CHỨC TRONG c¬ quan

 

          Trách nhiệm của các đoàn thể, các tổ chức trong c¬ quan.

 

Người đứng đầu các đoàn thể, các tổ chức trong c¬ quan là người đại diện cho đoàn thể, tổ chức đó có trách nhiệm:

1. Phối hợp với c¬ quan trong việc tổ chức, thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của c¬ quan.

2. Nâng cao chất lượng sinh hoạt của các đoàn thể, các tổ chức, dân chủ bàn bạc các chủ trương, biện pháp thực hiện các nhiệm vụ của c¬ quan.

1

 


3. Ban Thanh tra nhân dân có trách nhiệm thực hiện chức năng giám sát, kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ, có trách nhiệm lắng nghe ý kiến của quần chúng, phát hiện những vi phạm quy chế dân chủ trong c¬ quan để đề nghị Thñ trưởng giải quyết. Thñ trưởng không giải quyết được thì báo cáo lên cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý để xin ý kiến chỉ đạo giải quyết.

 

CHƯƠNG III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

 

- Qui chế này được xem xét, sửa đổi bổ sung theo nghị quyết của hội nghị cán bộ công chức hàng năm.             

- Các cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong thực hiện tốt quy chế này sẽ được khen thưởng, vi phạm sẽ bị xử lý theo qui định.

- Thñ trưởng có nhiệm vụ thực hiện và chỉ đạo thực hiện những qui định trong qui chế này phù hợp thực tế của c¬ quan.

 

Điều 8: GV-CNV trường phải thực hiện nghĩa vụ của mình làm đúng theo pháp lệnh

công chức và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Hiệu trưởng về việc thi hành nhiệm

vụ được giao , có nếp sống lành mạnh ,trung thực ,cần kiệm ,chí công vô tư.

Điều 9: Trong khi thi hành nhiệm vụ được giao phải phục tùng sự chỉ đạo , hướng

dẫn của trường hoặc người có trách nhiệm và có quyền trình bày ý kiến đề xuất giải quyết

2

những vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm của mình khác với ý kiến của lãnh đạo, nhưng vẫn

phải chấp hành nhiệm vụ được giao , đồng thời có quyền bảo lưu ý kiến .

Điều 10: GV-CNV trường phải tự phê bình nghiêm túc để không ngừng tiến bộ và

đấu tranh để xây dựng cơ quan trong sạch,vững mạnh kể cả việc góp ý phê bình đồng

nghiệp và có trách nhiệm góp ý kiến các văn bản đề án của cơ quan PGD khi có yêu cầu .

mỗi CB-GV-NV trường (kể cả Hiệu trưởng) phải giữ gìn kỷ luật,phát ngôn , có vấn đề

không đồng ý ,có quyền phát biểu xây dựng trong các cuộc họp cơ quan. Chấm dứt tình

trạng phát ngôn không đúng nơi , đúng lúc làm ảnh hưởng đến uy tín người khác.Tất cả các

thành viên trong cơ quan phải bảo vệ nội bộ, bảo vệ uy tín cho nhau.

III/ NHỮNG VIỆC CB-GV-NV TRƯỜNG PHẢI ĐƯỢC BIẾT :

Điều 11: Những việc sau đây phải được công khai cho CB-GV-NV biết :

1. Những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan đến công việc

của cơ quan .

2. Các kế hoạch công tác năm, học kì. hàng tháng.Kinh phí hoạt dộng hàng năm gồm

nguồn kinh phí do ngân sách cấp .

3. Tuyển dụng ,khen thưởng,kỉ luật,nâng lương,nâng ngạch đề bạt cán bộ.Các vụ

việc tiêu cực tham nhũng đã được kết luận, kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ

__________cơ quan .

4. Nội quy ,quy chế làm việc của cơ quan .

Điều 12 :Hiệu trưởng có trách nhiệm thông báo cho GV-CNV trong cơ quan biết

những vấn đề quy định tại điều 10 nêu trên bằng một trong các hình thức niêm yết tại cơ

quan . thông báo tại Hội nghị cơ quan hay trong các cuộc họp hoặc thông báo cho các tổ

trưởng và yêu cầu thông báo đến từng thành viên trong tổ .

IV/ NHỮNG VIỆC CB-GV-NV TRONG CƠ QUAN THAM GIA Ý KIẾN ĐỂ HIỆU

1

 


TRƯỞNG QUYẾT ĐỊNH :

Điều 13: Những việc GV-NV trường tham gia ý kiến trực tiếp,hoặc thông qua tổ

trước khi Hiệu trưởng quyết định :

1. Những chủ trương,biện pháp thực hiện nghị quyết của Đảng ,pháp luật của Nhà

nước có liên quan đến công việc của cơ quan và của ngành như kế hoạch công tác tháng ,

hàng năm, tổ chức các hoạt động,các phong trào thi đua,báo cáo sơ kết, tổng kết của cơ

quan của ngành.

2. Các biện pháp cải tiến tổ chức và lề lối làm việc kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng

,đề bạt cán bộ trong cơ quan.

3.Các chế độ chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của CB-GV-NV,nội quy,quy

chế của cơ quan .

Điều 14: Hình thức lấy ý kiến tham gia :GV-CNV tham gia ý kiển trực tiếp với Hiệu trưởng,

qua hội nghị hay các cuộc họp hoặc gửi dự thảo văn bản để CB-GV-CNV tham gia ý kiến .

Điều 15: Khi quyết định những vấn đề khác với ý kiến tham gia của CB-GV-CNV

thì Hiệu trưởng phải có trách nhiệm giải thích lại cho CB-GV-CNV trường biết .

V/ NHỮNG VIỆC GV-CNV TRƯỜNG GIÁM SÁT KIỂM TRA :

Điều 16: Những việc GV-CNV trường giám sát kiểm tra gồm :

1. Việc thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước,kế hoạch công tác

hàng năm của PGD .

2. Sử dụng kinh phí hoạt động ,chấp hành chính sách chế độ quản lý sử dụng tài sản

của cơ quan .

3

3. Thực hiện nội quy ,quy chế cua cơ quan, thực hiện các chế độ chính sách của Nhà

nước về quyền và lợi ích của CB-GV-CNV, giải quyết khiếu nại ,tố cáo trong cơ quan .

Điều 17: Những việc giám sát kiểm tra GV-CNV trường đối với những việc nêu ở

điều 16 được thực hiện thông qua :kiểm tra công tác, tự phê bình và phê bình trong các

cuộc sinh hoạt định kì ở cơ quan của tổ hoặc qua hội nghị CB-CC cơ quan .

CHƯƠNG II:

DÂN CHỦ TRONG CƠ QUAN VÀ GIẢI QUYẾT

CÔNG VIỆC VỚI GV-CNV,CÔNG DÂN, TỔ CHỨC .

I/ QUAN HỆ VỚI GV-CNV, CÔNG DÂN,CƠ QUAN ,TỔ CHỨC:

Điều 18: Hiệu trưởng có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo kiểm tra việc thông báo triển

khai tại cơ quan nhà trường để mọi người biết về thời gian, nội dung từng loại công việc

hàng tuần ,hàng tháng .

Kiểm tra CB được phân công giải quyết các công việc của công dân và kịp thời có

biện pháp xử lý thích hợp theo quy định của pháp luật đối với CB không hoàn thành nhiệm

vụ ,hoặc thiếu trách nhiệm gây phiền hà ,sách nhiễu trong giải quyết công việc .

Điều 19: Khi công dân hay tôû chức có yêu cầu thì CB có trách nhiệm giải quyết

các yêu cầu đó theo thẩm quyền nếu không thuộc thẩm quyền giải quyết thì thông báo lại

cho công dân hay, tổ chức biết ,không được quan liêu hách dịch …. gây khó khăn trong giải

quyết công việc của công dân hay tổ chức .

Điều 20: GV-NV trường Tiểu học không được tiếp nhận và giải quyết công việc của

công dân hay tổ chức tại nhà riêng. Khi giải quyết công vịệc phải nghiên cứu giải quyết một

cách nhanh nhất ,thuận tiện nhất và theo đúng quy định của pháp luật. Những công việc có

thời hạn giải quyết theo qui định thì phải chấp hành đúng thời gian đó .Trường hợp có thời

hạn để nghiên cứu giải quyết thì thông báo kịp thời cho công dân hay tổ chức biết .

CB-GV-NV trường phải có trách nhiệm bảo vệ bí mật Nhà nước, bí mật công dân, bí

1

 


mật nội dung đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân hay tổ chức theo qui định của pháp luật

.

Điều 21: Hiệu trưởng phải chỉ đạo việc bố trí thực hiện nơi tiếp dân và có trách

nhiệm nghiên cứu, đề ra những biện pháp hợp lý nhằm tiếp thu giải quyết các ý kiến góp ý

.

II/QUAN HỆ VỚI CẤP TRÊN VÀ CẤP DƯỚI :

Điều 22: Hiệu trưởng có trách nhiệm phục tùng sự chỉ đạo và hướng dẫn , chấp hành

các quyết định của cơ quan cấp trên những vấn đề không phù hợp cần sửa đổi , bổ sung như

các chế độ chính sách ,các qui định của pháp luật và chỉ đạo điều hành của cơ quan cấp trên.

Điều 23: Nhà trường được quyền tham gia đóng góp ý kiến đối với cơ quan cấp trên

. Khi được yêu cầu phải có trách nhiệm nghiên cứu tham gia ý kiến váo các dự thảo về chế

độ, chính sách, qui định pháp luật do cơ quan cấp trên gửi đến và có trách nhiệm báo cáo

tình hình công tác lên cơ quan cấp trên theo qui định, đối với những vấn đề nảy sinh vượt

quá khả năng thì báo cáo kịp thời lên cơ quan cấp trên phải trung thực, khách quan .

Điều 24: Hiệu trưởng có trách nhiệm chỉ đạo , hướng dẫn kiểm tra hoạt động của cơ

quan và chịu trách nhiệm về những sai lầm, khuyết điểm,nếu những khuyết điểm đó có

nguyên nhân từ sự chỉ đạo của mình .

Phải thông báo cho CB-GV-NV những chủ trương chính sách , các qui định của pháp

luật có liên quan đến hoạt động và phạm vi trách nhiệm của trường và của đơn vị trực thuộc

.

4

Điều 25: Hiệu trưởng có trách nhiệm nghiên cứu giải quyết kịp thời các yêu cầu, kiến

nghị của CB-GV-NV khi cần thiết phải cử CB đến họp để trao đổi ,nghiên cứu giải quyết

những vấn đề cụ thể đồng thời xử lý những CB ,NV, phản ánh sai sự thật , thiếu trung thực .

Điều 26: Việc điều động nhân sự, đề bạt cán bộ quản lý phải theo đúng quy định của

pháp luật, phải kịp thời, sát thực tế và phải thông báo trong tập thể lãnh đạo trường .

CHƯƠNG III

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH .

Điều 27: Trường TH số 1 Hoà Tân Tây và mỗi CB-GV-NV đều phải thực hiện tốt

quy chế này .Nếu ai sai phạm thì sẽ xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành

 

1

 

nguon VI OLET